Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

giá án địa lí 9 phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.65 KB, 60 trang )

Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
Ngày 25 tháng 9 năm 2008
Tiết 10- Bài 10 :Thực hành :
Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo
trồng theo các loại cây , sự tăng trởng đàn gia súc ,gia cầm .
I Mục tiêu bài học
Sau bài học , học sinh cần
1. Kién thức :- Biết Sử lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ
,chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tơng đối (tính tỉ lệ phần chăm )tính tốc độ tăng tr-
ởng ,lấy năm gốc =100%.
-Củng cố và bổ sung phần lý thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.
2.Kĩ năng :- Có kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu ( hình tròn ) và vẽ biểu đồ đờng thể hiện
tốc độ tăng trởng .
-Biết đọc biểu đồ ,nhận xét xác lập mối liên hệ địa lý .
3.Giáo dục :Giáo dục tinh thần hoạt dộng tập thể .
II.Ph ơng tiện cần thiết :
-HS chuẩn bị máy tính cá nhân , thớc kẻ ,bút chì ,thớc đo độ .
-Bản đồ nông nghiệp Việt Nam ,kinh tế Việt Nam
III Tiến trình tiết học :
1. Kiểm tra bài cũ :
? Dựa vào H9.2xđ các tỉnh trọng điểm nghề cá.
2.Vào bài : GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành :
-Trên lớp mỗi HS phải hoàn thành 1 trong 2 bài tập thực hành
-Về nhà hoàn chỉnh bài còn lại .
+ Cách thức tiến hành : Cá nhân nhóm .
-Các nhóm số chẵn làm bài tập số 1.
-Các nhóm số lẻ làm bài tập số 2.
Mỗi cá nhân phải hoàn thành công việc cùng nhóm trao đổi báo cáo kết quả.
Hoạt động của GV và HS :
B ớc 1: HS xử lý số liệu đổi %.
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên


1,Bài tập 1:GV hớng dẫn cách xử lý số liệu và vẽ biểu đồ .
+GV dạy HS cách vẽ :
- Vẽ biểu đồ theo quy tắc ;bắt đầu vẽ từ tia 12h,đi theo chiều thuận của kim đồng hồ .
-Các hình quạt ứng với tỉ trọng từng thành phần ,ghi trị số %,vẽ đến đâu làm kí hiệu đến
đó và lập bảng chú giải .
- Ghi tên biểu đồ .
Chú ý :2 hình tròn có bán kính khác nhau ( năm 2002 có bán kính to hơn năm 1990là
1,2lần.)
2,Bài tập 2:GV hớng dẫn HS vẽ biểu đồ đờng :
-Trục tung :Trị số %Gốc thờng lấy trị số 0 hoặc có thể lấy trị số phù hợp nhỏ hơn hoặc
=100
-Trục hoành :đơn vị thời gian ,lu ý khoảng cách các năm .
-Các đồ thị vẽ =nhiều màu lập bảng chú giải tên .
B ớc 2 :HS vẽ biểu đồ ,nhận xét ,giải thích .
B ớc 3 :HS trong nhóm cùng nhau trao đổi kiểm tra lẫn nhau .
B ớc 4 :Đại diện nhóm phát biểu GV chuẩn xác kiến thức .
Kết luận :HS ghi vào vở )
Bài tập 1:Nhận xét :
-Cơ cấu :Cây lơng thực chiếm tỉ trọng lớn nhất .
-Từ năm 1990->2000 diện tích gieo trồng các loại cây đều tăng nhanh ,tỉ trọng cây lơng
thực giảm .
Bài tập 2:Nhận xét :
- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất ,do nhu cầu thực phẩm tăng ,giải quyết tốt nguồn
thức ăn cho chăn nuôi ,hình thức chăn nuôi đa dạng đặc biệt gắn với chế biến.
-Đàn trâu không tăng do cơ cấu hoá nông nghiệp .
3.Củng cố Luyện tập :
-GV nhận xét ,chấm điểm bài làm của HS .
4.H ớng dẫn về nhà :
HS hoàn chỉnh nốt bài còn lại ( cha vẽ trên lớp ).
-Xem trớc bài 11

Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
Ngày 10 tháng 12 năm
Tiết 28 Bài 26
Vùng duyên hải nam trung bộ( Tiếp theo)
I. MT Bài Học: sau bài học, hs cần
- Hiểu và trình bày đợc tiềm năng kinh tế biển của vùng
- Nhận thức đc sự chuyển biến mạnh mẽ về ktxh của vùng DHNTB
- Thấy đc tác động của vùng kt trọng điểm miền trung tới sự tăng trởng và phát
triển của vùng
- Biết phân tích bản đồ kt các bảng thống kê
II. Các thiết bịo dạy học
- Bđồ kt DHNTB, Bđồ KtVN, tranh ảnh về HĐKT cảu vùng
III. Các hoạt động trên lớp
1, Bài cũ
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của DHNTB có thuận lợi và khó khăn
gì đối với phát triển ktxh
2, Mở bài: Phần in nghiêng đầu bài học sgk
Hoạt động của gv và hs
* HĐ1: ( Cá nhân/ cặp )
- B1: Hs dựa vào bảng 26.1, H26.1 átlát
? Nxét tình hình .., khai thác và nuôi
trồng thuỷ sản của vùng
? cho biết tình hình trồng cây lthực cây
cn cây ăn quả
? Xđịnh trên bđồ bãi tôm, bãi cá- tại sao
duyên hải nổi tiếng với nghề làm muối,
đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản
? cho biết vùng có những khó khăn gì b
Nội dung chính
IV. Tình hình phát triển kinh tế

1, Nông nghiệp
- Thế mạnh : Chăn nuôi bò nuôi trồng và
đánh bắt thuỷ sản
- Khó khăn của nông nghiệp quỹ đất hạn
chế
Đất xấu
Thiên tai
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
sx n?
? Đề xuất biện pháp khắc phục k?
Gợi ý:
- S chăn thả lớn, KH: nóng, khô thích hợp
với bò
- Biển dài, nhiều bãi cá, bãi tôm có
2trong 4 ng trờng trọng điểm của cả nớc
- B2: Hs . chỉ bản đồ
Gv chuẩn kiến thức
* HĐ2: Cá nhân/ cặp
- B1: Hs dựa vào bảng 26.2 h26.1 kết hợp
kiến thức đã học
? so sánh giá trị và sự tăng trởng giá trị
sản lợng cn của DHNTB với cả nớc
? XĐịnh các trung tâm cn, các ngành chủ
yếu của trung tâm?
? Cho biết những ngành cn nào phát triển
mạn hơn?
- Bớc 2: H/s phát triển
Gv chuẩn kiến thức
* Hoạt động: cá nhân/ cặp( 9 phút)
- B1: Hs dựa vào h26.1 hoặc át lát:

? xđịnh các tuyến đờng gthông qua vùng,
các cảng biển, sân bay
? Nêu tên các điểm du lịch nổi tiếng
? nhận xét hoạt động dịch vụ của vùng
- B2: Hs phát biểu, chỉ bđồ,
gv chuẩn kiến thức
* HĐ4: Cá nhân:
B1: ? Xđ vị trí tp Đà nẵng, Quy nhơn,
nha trang
? cho biết tại sao các tp này đc coi là cửa
ngõ của tây nguyên
2.Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng nhỏ trong giá trị sản xuất
công nghiệp cả nớc
- Tốc độ tăng trởng nhanh
- Công nghiệp cơ khí chế biến thực phẩm
khá phát triển
- 3. Dịch vụ
- khá phát triển
- Tập trung ở đà nẵng Quy nhơn, nha
trang
- Thế mạnh du lịch
IV. Các trung tâm kinh tế và vùng ktế
trọng điểm miền trung
- Các tt kinh tế : Đà Nẵng, Ntrang,
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
- B2: Hs phát biểu
- Chỉ bản đồ
Gv chuẩn kiến thức
Qnhơn

- Vùng kt trọng điểm miền trung có vai
trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở duyên
hải miền trung và tây nguyên , tạo mối
liên kinh tế liên vùng
IV Đánh giá: câu 1,3 sgk t99
Dựa vào h26.1 và kthức đã học trình bày đặc điểm pt và pbố Cn của DHNTB
V.Hoạt động nối tiếp:
Hs làm bài tập 2, t99 sgk
Ngày 13 tháng 12
Tiết 29 Bài 27 Thực hành Kinh tế biển của bắc trung bộ và duyên hải nam
trung bộ
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học hs cần lắm:
- Hiểu và lắm vững hơn cơ cấu kinh tế biển ở 2 vùng BTB và DHNTB bao gồm hoạt
động của các cảng nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, làm muối du lịch và dịch vụ biển
- Nâng cao kỹ năng đọc bản đồ phân tích số liệu thống kê liên kết không gian kinh
tế Bắc Trung Bộ và Duyên Hải NTB
II. Các thiết bị dạy học
- Máy tính, bút chì,màu
- Tập át lát
III. Các hoạt động trên lớp: Bài tập 1,2 sgk
Mở bài : gv nêu y/c hs cần phải hoàn thành trong giờ học làm song bài 1,2
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
Gv nói rõ cách thức tiến hành để đạt kquả cao
Bài tập 1:
*HD1: Cá nhân/ nhóm
Bớc1: Hs dựa vào h24.3, 26.1 hoặc át lát địa lý VN hoàn thành bài tập t100
Gợi ý: - Kinh tế biển gồm các hoạt động gì?
- Sự thống nhất và khác biệt giữa 2 vùng B-N
Dãy Bạch Mã

B2: đại diện nhóm trình bày kquả , xđ trên bản đồ
Gv chuẩn kthức
* HĐ2: cá nhâ /nhóm
B1: h/s làm đúng theo y/c sgk
B1: đại diện nhóm phát biều gv chuẩn xác: đáp án
Toàn vùng Duyên
Hải Miền Trung
Bắc Trung Bộ DHải Nam Trung
Bộ
Thuỷ sản nuôi
trồng
100% 58,4% 41,6%
Thuỷ sản K. Thác 100% 23,8% 76,2%
A, so sánh
- Sản lợng thuỷ sản, nt ở Bắc Trung Bộ lớn hơn DHNTB
( D/chứng gấp 1,4 lần)
- Sản lơng thuỷ sản khai thác của DHải NTB lớn hơn BTB rất nhiều ( Dchứng:
70,2%- gấp 3,2% lần)
B, giải thích:
DHNTB có nguồn hải sản phong phú hơn BTB, có 2 trong 4 ng trờng trọng điểm
của cả nớc, nhiều cá to có nguồn gốc biển khơi
- Ngời dân có truyền thống kinh nghiệm lâu đời về đánh bắt hải sản
- Cơ sở vật chất kthuật đợc trang bị hiện đaị, cn chế biến thực phẩm phát triển
mạnh
IV, Đánh giá: 1, Câu sau đúng hay sai? Tại sao?
Vùng duyên hải ntb có tiềm năng ktế biển lớn hơn BTB( Đúng- Gthích phânb)
2, Sắp xếp các cảng biển thuộc DHNTB( MT) theo thứ tự từ Bắc- Nam
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
V. Hoạt động nối tiếp
Hs hoàn thành nốt phần btập cha xong

Ngày 17 tháng 12 năm
Tiết 30- Bài 28: Vùng tây nghuyên
Imục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần lắm
- Hiểu đc tn có vị trí địa lý quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, an
ninh quốc phòng của nớc ta
- Thấy đc vùng có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn , để phát
triển kinh- xh đang là vùng sx nông, phẩm xuất khẩu lớn của cả nớc
- Biết phân tích bản đồ bảng thống kê
- Có ý thức trách nhiệm trong việc đi bảo vệ rừng
Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
II. Các thiết bị- Bản đồ tnVN
- Lợc đồ vùng Tây Nguyên: Tự nhiên
- 1 số tranh ảnh về TN
III. Các hoạt động trên lớp
* Bài : Chấm vở bài tập 6 em
* Mở bài: Phần đầu sgk
Hoạt động của gv và hs
* HĐ1:B1. hs dựa vào h28.1 kết hợp kiến
thức đã học:
? XĐ vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng TN?
So với các vùng # vị trí vùng có gì đặc
biệt?
? Nêu ý nghĩa của vị trí vùng có gì đặc
biệt?
Nội dung chính
I, Vị trí giới hạn lãnh thổ
+ Gồm 5 tỉnh
+ s 54.475 km
2
+ Dân số: 4,4 triệu ngời(2002)

Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
B2: Hs chỉ bản đồ? P biểu?
Gv chuẩn bị kiến thức
Chuyển ý: Tn là nơi bắt nguồn của nhiều
dòng suối, sông chảy về các vùng lân
cận, có nhiều tiềm năng thiên nhiên để
phát triển ktế nhng có mùa khô kéo dài
khốc liệt gây không ít khó khăn cho phát
triển sx và đời sống nd
* HĐ2: Cá nhân / cặp( nhóm ) 15 phút
- B1: H/s dựa vào h28.1 át lát tranh ảnh,
kênh chữ mục II hoàn thành phiếu học
tập sau
ĐkTN
Tài
nguyên
Đặc
điểm
phân
bố
Tiềm năng Giải
pháp
Địa
hình
khí hậu
sông
ngòi
rừng
khoáng
sản

- B2: Hs điền lên bảng , chỉ bản đồ- gv
chuẩn xác
* HĐ3( cá nhân/ cặp) 13 phút
+ B1: Hs dựa vào bảng 28.2 átlát tranh +
kênh chữ và vốn hiểu biết
? Cho biết tnguyên có những dtộc nào?
địa bàn c trú chủ yếu của dân tộc?
? so sánh 1 số chỉ tiêu ? dc- xh
Quan trọng để nâng cao mức sống
- Ngã ba biên giới giữa VN, Lào, CPC
- Không giáp biển
- Vị trí chiến lợc quan trọng về ktế
quốc phòng
II, Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên
- Địa hình: Cao nguyên xếp
- Khí hậu: mát mẻ, có một mùa khô kéo
dài khốc liệt
- Tài Nguyên: Đất ba dan chiếm 66%
diện tích đất ba dan cả nớc
- Rừng chiếm s và trữ lợng lớn nhất
- Tiềm năng thuỷ điện khá
- Khoáng sản: Bôxít có trữ lợng lớn
- giảm tiềm năng du lịch
III. Đặc điểm dân c xh
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
+ B2: hs phát biểu
Cặp # bổ sung
Gv chuẩn xác kiến thức
Liên hệ biện pháp

- Ngăn chặn .
- Xoá đói giảm nghèo
- Nâng cao mức sống..
- Tây nguyên là địa bàn c trú của nhiều
dân tộc ít ngời
- Tha dân nhất nớc ta
- Đời sống dân c còn khó khăn, đang đc
cải thiện
- Giải pháp
+ Ngăn chặn lạn phá rừng, động vật qúi
hiến
+ Đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, đầu t
ktm nâng cao đời sống các dân tộc
IV. Đánh giá
1 bài 2 t108sgk
2 chọn ý đúng trong câu sau:
í nào không thuộc các tiềm năng lớn của Tây nguyên?
A, Đất đỏ badan thích hợp phát triển cây cn, đặc biệt là cà phê
B, Rừng s và trữ lợng còn lớn nhất của cả nớc
C, thuỷ điện chiếm 21% trữ lợng Cn sau TBắc
D, SV đa dạng : còn nhiều thú hiếm , nhiều lâm sản đặc hiếm
E, Mùa khô kéo dài sâu sắc
V, Hoạt động nối tiếp:
- Hs làm bài tập 3 t105 sgk
Xem t29( tiếp theo: Tây nguyên)
Ngày 19 tháng 12 năm
Tíêt 31 Bài 29 vùng tây nguyên ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học: Hs cần
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
- Hiểu đc nhờ thành tựu công cuộc đổi mới ,hôm nay nên ktế- xã hội của TN phát

triển khá hoàn thiện cơ cấu ktế đang chuyển dịch theo hớng cn hoá, nông- lâm chuyển
biến theo hớng hàng hoá- tỉ trong cn- dịch vụ còn thấp, tăng dần
- Thấy đc vài trò trung tâm ktế của vùng : Plâycu, Buông MêThuật, đà lạt
- Biết đọc bđồ, lợc đồ, để khai thác thông tin, tìm ra kthức mới.
II. Các thiết bị dậy học
- Bđồ ktế Tây Nguyên
- átlát Vn
- Tranh ảnh về Đà lạt- Tn
III. Hoạt động trên lớp
* Bài: Phân tích điều k.và TNTN để Kt- XH
* Mở bài : phần đầu sgk
Hoạt động của gv và hs
* Hd1: cá nhân /cặp( 10 phút)
B1: Dựa vào h29.2+ átlát+ kênh chữ
? Cho biết TN trồng những cây Cn nào ?
loại cây nào trồng nhiều nhất?
? Nhận xét tình hình pt những nn ở Tn?
? Tỉnh nào có gtrị sx nn cao nhất?
Tại sao?
? So sánh tỉ lệ s cs phê vf slợng cà phê
của Tn với Cn? Vì sao cphê trồng nhiều ở
TN
? XĐ các vùng Trồng cphê ,cao su,chề ở
Tn
? chuyển hớng qtvbsx nông nghiệp của
vùng là gì, tại sao?
B2: Hs phát biểu chỉ bản đồ
Gv chuẩn kt
Liên hệ
Chuyển ý:

Nhừ tăng cơ số hạ tầng, nếu tộng thợ
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
- Có vai trò quan trọng nhất: cây CN phát
triển: cà phê, cao su có giá trị xuất
khẩu, có giá trị kinh tế cao.
- SX lâm nghiệp có bớc chuyển hớng
quan trọng.
- Tốc độ tăng khá nhanh, tập trung ở Đắc
Lắc - Lâm Đồng.
2. Công nghiệp
- Tốc độ phát triển khá nhanh nhng chậm
hơn so với cả nớc
- Chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với cả nớc
- Các ngành phát triển: Thuỷ điện, khai
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
thị trờng, phát huy và kthác tối đa thế
mạnh sẵn có nên Cn của vùng đang có
nhiều chuyển biến
* Hoạt động 2: Cá nhân ( 10 phút)
* B1: hs điền vào bảng 29,2 - át lát trang
23 h29.2 em hãy:
? Tính tốc độ phát triển cn của vùng TN
và cả nớc( ..1995 = 100%)
? Nxét tình hình phát triển CN của vùng
TN.
? XĐ vị trí các nhà máy thuỷ điện ở TN
? Xác định các trung tâm CN của vùng
Các ngành chủ yếu của từng trung tâm?
B2: Học sinh phát biểu - chỉ bản đồ. Giáo

viên chuẩn kiến thức.
Chuyển ý:
* HĐ3: Cá nhân (cặp : 8')
B1: Học sinh dựa vào Atlát VN + hinh
SGK em hãy:
? Nêu tiềm năng XK nông sản của Tây
nguyên
? Mặt hàng XK chủ lực của Tây nguyên?
? Những khó khăn và giải pháp khắc
phục khó khăn để phát triển dịch vụ ở
Tây nguyên?
B2: Học sinh phát biểu
- Giáo viên chuẩn kiến thức.
* HĐ4: Cá nhân/ cặp (7')
B1: XĐ vị trí các TP Plâycu, Buôn Mê
Thuật, Đà Lạt? nêu chức năng của từng
thành phố?
B2: Học sinh phát biểu - giáo viên chuẩn
kiến thức.
thác chế biến gỗ, chế biến cà phê để xuất
khẩu.
3. Dịch vụ:
- Phát triển khá nhanh, đặc biệt là ngành
du lịch
- Hàng xuất khẩu chủ lực là cà phê
- Nhiều thuận lợi phát triển: du lịch sinh
thái, văn hoá
V. Các trung tâm kinh tế
- Plâycu, Buôn Mê Thuật, Đà Lạt
- Đà Lạt là thành phố du lịch nổi tiếng

Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
IV. Đánh giá:
1. Câu 1, 2 SGK/11
2. Câu sau đây đúng hay sai? Tại sao?
Phát triển thuỷ điện là động lực quan trọng nhất trong việc phát triển kinh tế bền
vững của Tây nguyên.
V. Hoạt động nối tiếp.
- Học sinh làm tiếp bài tập ở vở
- Su tầm tranh Đà Lạt.
Tiết 33: ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu bài học: Sau giờ ôn tập học sinh cần.
- Nắm đợc vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên để phát triển kinh tế, tình hình phát triển kinh tế nông - công - dịch vụ và các
trung tâm kinh tế của 5 vùng: Trung du - miền núi Bắc bộ, Bắc Trung bộ, đồng bằng
Sông Hồng, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- So sánh sự phát triển của 5 vùng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ - xử lý số liệu
II. Các thiết bị dạy học
- Lợc đồ tự nhiên - kinh tế của 5 vùng
- Bảng số liệu
III. Hoạt động trên lớp
* Bài cũ: xen lúc ôn
* Mở bài: ? Các em đã học đợc mấy vùng kinh tế? Đó là những vùng nào? ->nhằm
hệ thống kiến thức cơ bản để chuẩn bị thi học kỳ.
- Giáo viên ôn theo hệ thống câu hỏi và dàn ý sau:
Hoặc kẻ bảng
Vùng
Đăc điểm
Trung du và
miền núi

Bắc bộ
Đồng bằng
Sông Hồng
Bắc Trung
bộ
Duyên hải
Nam Trung
Bộ
Tây nguyên
I. Vị trí lãnh
thổ
- S
- DS
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
- Giáp
-> ý nghĩa
của vị trí
II. ĐKTN
và tài
nguyên
thiên nhiên
- Nhiệt đới
ẩm có mùa
đông lạnh
- Nhiều
khoáng sản
tiềm năng
thuỷ điện
- Nhiệt độ
ẩm, có mùa

đông lạnh
- Đất phù
sa, giàu
DDng
- ĐB nhỏ
hẹp
- nhiều rừng
- Thờng
xuyên bị
thiên tai
- ĐB nhỏ
hẹp mùa
khô kéo dài
hay có thiên
tai
- Đất bazan:
60% cả nớc.
- .: 25%S
cả nớc
- Quặng
bôxit
III. Đặc
điểm dân c
XH
- Nhiều dân
tộc, đời
sống còn
khó khăn
- Đông dân
nhất, kết

cấu hạ tầng
khá hoàn
thiện
- Đời sống
còn khó
khăn
- 25 dân tộc
- Đời sống
còn khó
khăn
- Thiếu
nhân lực,
đời sống
đang cải
thiện
IV.
Tình
hình
phát
triển
kinh
tế
CN + CN: khai
thác khoáng
sản, than,
Fe
- Điện:
Thuỷ điện,
nhiệt điện
- Chế biến l-

ơng thực,
thực phẩm,
hàng tiêu
dùng, cơ
khí, VLXD
- Khai
khoáng,
SXVLXD,
chế biến
nông sản
- Cơ khí,
chế biến
nông sản,
thực phẩm
- Thuỷ điện,
khai thác
gỗ, chế biến
nông sản.
NN - Trồng trọt:
Chè, hồi,
cây ăn quả
- Chăn nuôi:
Trâu, lợn
- Lúa, nuôi
lợn, gia cầm
- Cây CN
chăn nuôi
- Thuỷ sản
- Chăn nuôi


- Thuỷ sản
- Cây CN:
cà phê, hồ
tiêu, cao su,
chè.
Dịch
vụ
- Du lịch - Đa dạng - Du lịch - Du lịch - XK nông
sản
- Du lịch
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
V. Các
trung tâm
kinh tế
- Thái
Nguyên
- Việt Trì,
Hạ Long
- Lạng Sơn
- Hà Nội,
Hải Phòng
- Thanh
Hoá, Vinh,
Huế
- Đà Nẵng,
Quy Nhơn,
Nhà Trang
- Đà Lạt,
PlâyCu,
Buôn Mê

Thuật
IV. Đánh giá: Học sinh làm bài tập
V. Hoạt động nối tiếp: Giáo viên chẩm vở bài tập
Chờ lịch của phòng thi học kỳ
Tiết 34: Kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu bài học: Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá kết qủa tiếp thu bài của học
sinh qua 32 tiết học
- Rèn luyện kỹ năng viết bài và kỹ năng sử lý phân tích bản số liệu - vẽ biểu đồ -
nhận xét
- Giáo dục ý thức học tập tốt
II. Phơng tiện: Học sinh có ý thức ôn tập bài tốt
- Giấy, bút, thức
III. Hoạt động trên lớp: Đề của Sở Giáo dục và Đào tạo
Phần I: Trắc nghiệm khái Kquan (3đ)
Hãy chọn phơng án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Đồng bằng Sông Hồng là nơi có:
A. Năng suất lúa cao nhất C. Sản lợng lớn nhất cả nớc
B. Diện tích trồng lúa lớn nhất cả nớc D. Diện tích và sản lợng lơng thực lớn
nhất cả nớc.
Câu 2: Sản phẩm nông - lâm - ng nghiệp chủ yếu của vùng Bắc Trung Bộ là
A. Lúa, ngô, khoai, lợn, cá, tôm C. Trâu, bò, lạc, gỗ, cá, tôm
B. Chè, hồi, quế, lúa, trâu, bò, cá D. Cao su, cà phê, đậu tơng, mía, gỗ,
cá.
Câu 3: Hàng nhập khẩu chủ yếu của nớc ta là:
A. Khoáng sản, nông sản, thuỷ sản C. Lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu
dùng
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
B. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu,
nhiên liệu
D. Tất cả các ý trên

Phần 2: Trắc nghiệm tự luận (7đ)
Câu 1: (2đ): Hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế ở vùng
Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Câu 2: (2đ): Cho bảng số liệu sau đây:
(Cơ cấu GDP của nớc ta thời kỳ 1991 - 2002 đơn vị%)
Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông,
lâm. ng
nghiệp
40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 25,3 23,0
CN, Xây
dựng
23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5
Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5
Dựa vào bảng số liệu và sự hiểu biết của mình, hãy nhận xét quá trình chuyển dịch
cơ cấu ngành của nền kinh tế nớc ta.
Đáp án chấm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Hãy chọn phơng án đúng
Câu 1: Chọn phơng án A
Câu 2: Chọn phơng án C
Câu 3: Chọn phơng án B
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7đ)
Câu 1: (5đ)
* Tự nhiên (3đ)
- Vị trí địa lý (nêu vị trí -> đánh giá ý nghĩa vị trí địa lý)
- Địa hình: đa dạng: núi, đồi, đồng bằng, biển, có thể phát triển đợc một nền kinh tế
nhiều ngành: (nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp)
- Để phát triển các ngành kinh tế biển, vùng có

Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
- Để phát triển ngành nông nghiệp vùng có
- Để phát triển công nghiệp vùng có các loại khoáng sản
* Dân c - XH (1đ)
- Lao động
- Tài nguyên du lịch (nhân văn)
2. Khó khăn (1đ)
- Khí hậu: hạn hán, ma bão
- Các điều kiện khác: Khoáng sản ít, đất phù sa ít và kém mầu mỡ
- Sự phân bố dân c không đều
Câu 2: (2đ)
- Khu vực: N - L - N: giảm: nêu dẫn chứng
- Khu vực CN - XD : tăng dẫn chứng
- Khu vực dịch vụ có nhiều động
- Kết luận: Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế nớc ta đang diễn ra
nhanh và theo hớng công nghiệp hoá.
IV. Đánh giá: Về nhà câu 1, 2 SGK/111
V. Hoạt động nối tiếp về nhà làm tiếp bài tập 1, 3 vở bài tập giờ sau thực hành.
Tiết 32: Thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở trung du và miền núi bắc bộ
với tây nguyên
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần
- Phân tích và so sánh đợc tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở 2 vùng núi
Trung du Bắc Bộ và Tây nguyên về đặc điểm, những thuận lợi, khó khăn, các giải pháp
để phát triển bền vững.
- Củng cố kỹ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê
- Có kỹ năng viết và trình bày 1 báo cáo ngắn gọn
- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề sử dụng, cải tạo đất, chống xói mòn đất.
II. Các thiết bị dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên và bản đồ kinh tế Việt Nam

- Học sinh chuẩn bị thớc kẻ, máy tính
III. Các hoạt động trên lơp
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
Mở bài: Giáo viên nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành trong giờ học
- Cách làm việc để đạt hiệu qủa cao nhất
Bài 1: Cá nhân nhóm
B1: Học sinh trả lời bài tập 1 trang 112 SGK
B2: Cá nhân, nhóm trao đổi - bổ sung cho nhau.
B3: Đại diện nhóm phát biểu - giáo viên chuẩn xác.
Ghi bảng - nội dung chính trả lời BT1
a) Cây trồng có ở cả 2 vùng: Chè, cà phê
- Cây chỉ có ở TN là: Cao su, điều, hồ tiêu, vì có sự khác nhau về đất và khí hậu.
b. So sánh
- Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích và sản lợng chè lớn hơn Tây Nguyên
(S: 2,7 lần, sản lợng lớn hơn: 2,1 lần)
- Tây Nguyên có sản lợng và diện tích cà phê rất lớn, chiếm 85,1%S cả nớc,
90,6%S cà phê cả nớc
- Trung du và miền núi Bắc Bộ mới trồng cà phê thử nghiệm
Bài tập 2:
HĐ2: Cả lớp - cá nhân - nhóm
B1: Giáo viên hớng dẫn cả lớp cách viết báo cáo ngắn gọn trên cơ sở tổng hợp tình
hình SX, phân bố và tiêu thụ sản phẩm cây cà phê hoặc cây chè.
- Giáo viên cung cấp thông tin: Các nớc nhập khẩu nhiều cà phê của Việt Nam là:
Nhật Bản, CH LB Đức, Các nớc tiêu thụ chè của Việt Nam là: EU, Tây á, Nhật Bản,
Hàn Quốc,
- Học sinh ghi dàn ý viết báo cáo.
1) Đặc điểm sinh thái cây chè hoặc cây cà phê
2) Tình hình SX, phân bố, tiêu thụ SP của 1 trong 2 loại cây.
B2: Học sinh dựa vào dàn ý giáo viên hớng dẫn, viết báo cáo ngắn gọn.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn.

- 1 nhóm viết về cây chè
- 1 nhóm viết về cây cà phê
Trong mỗi nhóm lớn chia làm các nhóm nhỏ ( 2-3; 3-4 em/ nhóm nhỏ)
B3: Các cá nhân trong nhóm trao đổi bổ sung cho nhau
B4: Đại diện nhóm phát biểu
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
* Cây cà phê là cây chủ lực: cà phê thích hợp khí hậu nóng, phát triển mạnh trên
đát bazan, cà phê đợc trồng nhiều nhất ở TN với S: 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1%S, sản l-
ợng là; 76,7 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lợng cà phê cả nớc, cà phê đợc tiêu thụ rộng rãi
trong nớc và xuất khẩu sang thị trờng Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc; Việt Nam là 1
trong những nớc xuất khẩu cà phê nhiều nhất thế giới.
Tiết 35 - Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần
- Hiểu đợc Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động và nguyên nhân
dẫn đến sự phát triển kinh tế năng động ấy.
- Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ đó giới thiệu một số đặc điểm tự nhiên kinh
tế - XH của vùng.
- Khai thác tri thức từ bảng số liệu, lợc đồ, bản đồ.
II. Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ TN Nam Bộ, Đông Nam Bộ
- Tranh ảnh về TN và con ngời ĐNB
III. Các hoạt động trên lơp
* Mở bài: phần mở bài SGK
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* HĐ1: Cá nhân
B1: Học sinh dựa vào Atlát địa lý VN (T13-
24) và trang 113 SGK xác định vùng ĐNB,
so sánh với các vùng đã học về S - dân số.
? Xác định các tỉnh và thành phố cuả ĐNB?
? Xác định ranh giới của vùng ĐNB và nêu ý

nghĩa vị trí của vùng?
B2: Học sinh trình bày, chỉ trên bản đồ, giáo
viên chuẩn xác kiến thức
- Giáo viên xác định TP HCM trên bản đồ
ĐN á, xác định thủ đô các nớc trong khu vực
ĐNá từ đó kết luận: Từ TP HCM với khoảng
2 giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết các nớc
trong khu vực ĐNá. Điều đó dẫn đến lợi thế
gì:
Nội dung chính
I. Vị trí giới hạn lãnh thổ
- S
- Dân số
- Giáp
=> Rất thuận lợi cho giao lu kinh tế
với đồng bằng sông Cửu Long, Tây
Nguyên, Duyên hải Miền Trung và
với các nớc trong khu vực ĐNá.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên
1. Thuận lợi
+ Địa hình thoải, đồi thấp dới 200m -
mặt bằng xây dựng, canh tác tốt
+ Đất: Bazan, đát xám
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
* HĐ2: Nhóm
B1:
+ N1 +2: Dựa vào bảng 31.1 và H31.1, hãy
nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế
trên đất liền và của vùng ĐNB

+ N3 + 4: Giải thích vì sao ĐNB có điều kiện
phát triển mạnh kinh tế biển.
Gợi ý: N1-2
* HĐ3: Nhóm
+ B1: Học sinh dựa vào H31.1 hoặc Atlát và
kiến thức đã học
? Xác định trên bản đồ các sông Đồng Nai,
Sông Sài Gòn, sông Bé.
? Nêu vai trò của chúng đối với KT - XH?
? Nêu khó khăn về tự nhiên đối với sản xuất
và đời sống ở ĐNB?
? Biện pháp
+ B2: Đại diện học sinh trình bày - giáo viên
chuẩn kiến thức
* HĐ4: Cặp
+B1: Học sinh dựa vào bảng 31.2, kênh chữ
SGK, nhận xét tình hình dân c, XH của vùng
- Gợi ý: So sánh tất cả các chỉ tiêu của vùng
ĐNB với cả nớc
? Nêu nhận xét chung
? Tây Nguyên du lịch nhân văn của ĐNB
+B2: Đại diện học sinh phát biểu
- Giáo viên chuẩn kiến thức
+ Khí hậu: cận xích đạo nóng - ẩm
Thuận lợi trồng cây công nghiệp: Cao
su, cà phê, điều, hồ tiêu, cây ăn quả.
+ Thềm lục địa: Rộng, nòng biển ấm,
nhiều dầu khí
- Hải sản phong phú
-> Đánh bắt hải sản: giao thông đờng

biển, du lịch biển
+ Hệ thống sông Đồng Nai có tầm
quan trọng đặc biệt; Thuỷ năng
2. Khó khăn
- Rừng tự nhiên ít, nguy cơ ô nhiễm
môi trờng.
3. Biện pháp
Bảo vệ môi trờng đất liền và biển
III. Đặc điểm dân c - XH
- Số dân
- Mật độ dân số
=> Dân c khá đông, nguồn lao động
dồi dào, lành nghề và năng động
- Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa để
phát triển du lịch
IV. Đánh giá: nối các ý cột A và B sao cho hợp lý:
A. Điều kiện tự nhiên B. Thế mạnh kinh tế
1- Hải sản phong phú
a. Các cây trồng thích hợp cao su, cà phê,
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
2- KH cận xích đạo nóng ẩm
3- Sát đờng hàng hải quốc tế
4- Đất bazan, đất xám
5- Nhiều bãi biển đẹp
6- Nguồn sinh thuỷ tốt
7- Nhiều dầu mỏ
thuốc lá
b. Phát triển mạnh kinh tế biển.
V. Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập 2, 3 trang 116 SGK
Kỳ II Tiết 36 - Bài 32 Vùng Đông Nam Bộ (tiếp)

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần
- Hiểu đợc Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất trong cả nớc, đồng
thời cũng hiểu đợc những hạn chế của vùng, từ đó suy nghĩ biện pháp khắc phục.
- Nắm đợc các khái niệm nh khu công nghệ cao, khu chế xuất
- Khai thác các bảng số liệu, lợc đồ, bản đồ, kênh chữ SGK để phân tích, nhận xét
các vấn đề quan trọng của vùng.
- Xác lập mối liên hệ thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất.
II. Các thiết bị dạy học
- Atlát
- Bản đồ kinh tế ĐNB
- Tranh ảnh các nhà máy, công trờng, trang trại ĐNB
III. Hoạt động trên lớp
Bài cũ: a) Vùng ĐNB có những TNTN gì thuận lợi để phát triển kinh tế? Khó
khăn?
b) Dân c - XH của ĐNB có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh
tế?
Mở bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* HĐ1: Cặp
+ B1: Học sinh căn cứ vào bảng 3.2.1, so
sánh cơ cấu kinh tế của vùng ĐNB với cả
nớc, rút ra nhận xét
- Gợi ys: Xác định ngành chiếm tỷ trọng
Nội dung chính
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
+ Có vai trò rất quan trọng chiếm hơn
một nữa cơ cấu kinh tế vùng( 59,3%)
a, Cơ cấu : Đa dạng gồm nhiều ngành
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên

cao nhất trong cơ cấu kinh tế ĐNB rồi so
sánh với cả nớc - so sánh với ngành công
nghiệp ở ĐNB trớc ngày giải phóng.
+B2: Đại diện học sinh phát biểu - giáo
viên chuẩn xác.
* HĐ2: Cá nhân
+B1: Kể tên các ngành CN của ĐNB.
- Sắp xếp và xđịnh các trung tâm cn theo
thứ tự từ lớn đến bế? nxét sự phân bố cn
của ĐNB
+ B2: Hs chỉ bản đồ- trình bày kết quả
gv chuẩn xác và bổ sung khó khăn cs hạ
tầng cha đáp ứng đc y/c
* Hoạt động3: cả lớp
gv sử dụng phơng pháp đàm thoại gợi ý
và hớng dẫn hs khai thác từ bản đồ, bảng
số liệu thống kêm sgk lần lợt trả lời ,các
câu hỏi sau đây:
? Nhìn vào H32.1 hãy nêu tên các loại
cây trồng chính ở ĐNB và nêu nxét về sự
phân bố của chúng?
? nxét tình hình phân bố cây cn lâu năm
ở ĐNB?
? Tại sao cây cao su trồng chủ yếu ở
ĐNB?
? Nêu 1 số nét chính về CN của vùng
B2: Gv chuẩn xác- bổ sung kiến thức
- ĐN B chồng nhiều cây cao su bởi vì:
Vùng có lợi thế về thổ nhỡng( Đất xem,
pira cổ) KH( nóng ẩm qnăm) địa hình(T-

ơng đối bằng phẳng) chế độ gió ôn hoà,
ngời dân có kn,có nhiều cơ sở chế biến
mủ( Su,...
? Giải thích tầm quan trọng của hai hồ
chứa nớc : hồ .., Hồ trị an
qtrọng nh: khai thác dầu khí, hoá dầu, cơ
khí, điện tử công nghệ cao, chế biến lơng
thực, tphẩm.hàng tiêu dùng
b,Phân bố: TP HCM, Biên Hoà Vũng Tàu
2, Nông nghiệp
- Là vùng trồng cây cn qtrọng nhất nớc
đặc biệt cây cao su, cà phê, hồ tiêu, điều
mía, đờng , đậu tơng thuốc lá và cây ăn
quả.
- Chăn nuôi gia cầml gia súc theo phơng
pháp công nghiệp
- nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
? ý nghĩa chăn nuôi
IV. Đánh giá:
1, đặc điểm nào không đúng với vùng ktế ĐNB hiện nay?
A<. Cơ Cấu ktế nông -c- dvụ khá hoàn chỉnh
B. chất lợng Mt đang bị suy giảm
C. Có giá trị sản lợng nông nghiệp đạt 59,3% ,
D. Lực lợng lao động đông trình độ kỹ thuật cao.
2. Ngành nào sau đây biểu hiện thế mạnh kinh tế biển của vùng ĐNB?
A- Khai thác dầu khí C- Hàng hải, du lịch
B- thể thao giải trí D- Thông tin thơng mại
V Hoạt động nối tiếp: Làm Câu hỏi 2 và bài tập 3 sgk
Ngày 23 tháng 1

tiết 37 - bài 33: Vùng đông nam bộ( Tiếp)
I. MTBH: Sau bài học, học sinh cần
- nắm đc khái niệm dịch vụ và hiểu đc khu vực dịch vụ ở DNB rất pt so với cả nớc
- Nhận thức đc tầm quan trọng của vùng ktế trọng điểm phía nam so với cả nớc.
- biết khai thác kiến thức từ bảng số liệu , lợc đồ, bản đồ kinh tế
II. Các Thiết bị dạy học
- Bđồ gtvt Việt Nam
- Bđồ ktế Nam bộ
- át lát địa lý ktế vn
III. Hoạt động trên lớp
* Bài cũ: Nhờ những điều kiện gì mà ĐNB .thành vùng sản xuất cây công
nghiệp lớn của cả nớc?
* vBài: Phần mở đầu bài học sgk
Hoạt động của gv và hs
* HĐ1; Cặp
Nội dung chính
3, Dịch vụ
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
B1: Xem lại kn dịch vụ trong bảng tra
cứu th.ngữ T25, xem sgk xđịnh các
ngành dịch vụ chính ĐNB.
? Dựa vào H33.1, nxét 1 số chỉ tiêu dvụ
của vùng so với cả nớc
? Dựa vào h33.1 nhận xét tỉ lệ vốn đầu t
nớc ngoài vào ĐNB so với cả nớc, gt vì
sao ĐNB có sức hút mạnh nhất nguồn
đầu từ nớc ngoài
B2: Hs trả lời - Gv chuẩn kthức
* HĐ2: Dựa vào át lát trang 18 hãy cho
biết từ TPHCM có thểđi đến các tỉnh

(Tphố) khác bịêt cả nớc bằng những loại
hình gt nào?
Từ đó chứng minh đây là đầu mối
gthông qtrọng hàng đầu của ĐNB va cả
nớc
Dựa vào átlát ( t18,20) XĐ các tuyến du
lịch từ TPHCM đi vũng tầu. Đà lạt, nha
trang, đồng bằng sông cửu long, có thể đi
đến các địa điểm đó bằng những phơng
tiện giao thông nào?
+ B2: Hs trả lời , chỉ bản đồ gv chuẩn
kiến thức
* Hoạt động3: Cá nhân
+ Bớc 1: Hs đọc tra bảngt2156 sgk
? Xem sgk và kiến thức cũ, vũng tàu
trong vùng ktế trọng điểm phía nam
? Vai trò của vùng kt trọng điểm phía
nam
+ B2: Hs trả lời- gv chuẩn kt
- khu vực dịch vụ của đông nam bộ
rấ đa dạng : hoạt động thơng mại, du lịch,
vận tải, bu chính viễn thông.
- nhìn chung các chỉ tiêu dịch vụ chiếm tỉ
trọng cao su với cả nớc
- Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu t nớc
ngoài
tp Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông
quan trọng hàng đầu cả nớc là trung tâm
du lịch lớn nhất cả nớc
- Sự đa dạng của các loại hình kinh tế

dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế của
vùng phát triển mạnh mẽ.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế
trọng điểm phía nam
- Vùng ktế trọng điểm phía nam có vai
trò quan trọng không chỉ đối với ĐNB mà
còn với các tỉnh phía nam và cả nớc
IV. Đánh giá:
Các ngành nào sau đây không thuộc ngành dịch vụ.
A- Nội thơng C- Ngoại thơng
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
B- Sx máy điện thoại D- Vận tải hành khách
V. Hoạt động nối tiếp
Làm câu hỏi 1,2 và bài tập 3 sgk đ9 - xử lí sl:
Tiết 38 - Bài 34: Thực hành
Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ trên cơ sở bảng số
liệu
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần.
- Củng cố kiến thức đã học về thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế
của vùng, khắc sâu hơn nữa vai trò của vùng ĐNB.
- Rèn luyện kỹ năng xử lý, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp
trọng điểm.
- Có kỹ năng lựa chọn biển đồ thích hợp.
II. Các thiết bị dạy học
- Các bản đồ: Tự nhiên, kinh tế ĐNB.
III. Các hoạt động trên lớp.
Bài cũ: Trình bày đặc điểm dịch vụ của ĐNB.
Bài mới: Nội dung của bài thực hành.
* Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân - cả lớp.
- B1:

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu bảng 34.1, sau đó hỏi:
? Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm: (gợi ý: Dựa vào kiến thức đã học, xem
bảng tra cứu thuật ngữ T153). Có b.n ngành công nghiệp trọng điểm? Sắp xếp lại thứ tự
các ngành theo trọng điểm của ĐN á với các vùng kinh tế trọng điểm phía N.
- B2: Cho học sinh nêu ý kiến nên chọn lựa biểu đồ gì?
? Tại sao lại chọn loại biểu đồ đó? GV kết luận: Có thể có nhiều cách để thể hiện
nhng cách tốt nhất là chọn biểu đồ cột.
- B3:
Gọi 1 học sinh khá lên bảng, sau đó yêu cầu cả lớp làm việc theo hớng dẫn:
+ Vẽ hệ toạ tâm 0, trục trung chia thành 10 đoạn, mỗi đoạn tơng ứng với 10%, tổng
cộng là 100% - đầu mút trục trung ghi %.
Giáo án địa 9 Đặng thị Thảo Trờng THCS Khúc Xuyên
+ Vẽ trục trung có độ dài hợp lý cân đối với trục trung, chia đều 8 đoạn thể hiện
các ngành công nghiệp trọng điểm theo thứ tự nh trong bảng số liệu.
+ Vẽ các cột - trên đầu mỗi cột ghi trị số đúng nh trong bảng 34.1
- B4:
+ Yêu cầu cả lớp cùng nhìn lên bảng nhận xét, bổ sung, sửa chữa (nếu cần)
+ Nhắc nhở học sinh ghi tên biểu đồ, ghi chú và đánh màu để phân biệt các ngành
trọng điểm.
* HĐ2: Nhóm
- B1: Các nhóm nghiên cứu kỹ các câu a, b, c, d và tìm cách trả lời theo gợi ý của
giáo viên
Gợi ý: Câu a nghiên cứu hình 31.1 trang 114
Câu b nghiên cứu bài 12 mục 4.5 (T46)
- B2: Giáo viên đọc to từng câu hỏi, yêu cầu các nhóm cử đại diện xung phong trả
lời, nhóm khác bổ sung.
+ Chú ý: Có thể tổ chức phần thi "Ai nhanh hơn ai"
- B3: Giáo viên chuẩn kiến thức - học sinh ghi vào vở.
+ Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguông tài nguyên sẵn có trong
vùng, năng lợng, chế biến thực phẩm

+ Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động: dệt may, chế biến
thực phẩm.
+ Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kỹ thuật cao: năng lợng, cơ khí,
điện tử
=>Vai trò của ĐNB trong phát triển công nghiệp của cả nớc.
+ Là vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất cả nớc
+ Một số sản phẩm chính của ngành công nghiệp trọng điểm dẫn đầu trong cả nớc
+ Khai thác dầu thô chiếm 100% tỷ trọng so với cả nớc
+ Động cơ Điêden chiếm 77,8% tỷ trọng so với cả nớc
+ Điện SX chiếm 47,2% tỷ trọng so với cả nớc
Kết luận; ĐNB có vai trò quyết định trong sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm
phía nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển công nghiệp cả nớc.
IV. Đánh giá: Làm bài tập 1, 2 SGK
V. Hoạt động nối tiếp: Hoàn chỉnh bài tập ở vở.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×