Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuần 19 lớp 4 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.98 KB, 20 trang )

Kế hoạch dạy tuần 19
Thứ-ngày Thời khoá biểu Tên bài dạy Nội dung giảm tải
Thứ hai
15 - 1
2007
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Sinh hoạt tập thể
Kính trọng và biết ơn ngời lao động
Bốn anh tài
Ki - lô - mét vuông
Nớc ta cuối thời Trần
Xem GT bàiB1, 2
Thứ ba
16 -1
2007
Toán
Khoa học
Chính tả
Mĩ thuật
Thể dục
Luyện tập
Tại sao có gió ?
Nghe - viết: Kim tự tháp Ai Cập
TTMT: Xem tranh Dân gian VN
Đi vợt chớng ngại vật thấp, TC: ...
GT câu a bài 3
Thứ t


17 - 1
2007
Toán
LT&C
Kể chuyện
Kĩ thuật
Khoa học
Hình bình hành
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Bác đánh cá và gã hung thần.
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp...
Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống
bão
Thứ năm
18-1
2007
Tập đọc
Toán
TLV
Thể dục
Địa lí
Chuyện cổ tích về loài ngời
Diện tích hình bình hành
Luyện tập XD mở bài ...tả đồ vật.
Đi vợt chớng ngại vật thấp, TC ...
Đồng bằng Nam Bộ
Bỏ YC về các vùng
ở BT3
Thứ sáu
12-1

2007
Toán
LT&C
TLV
Âm nhạc
SHL
Luyện tập
MRVT: Tài năng
Luyện tập XD kết ... miêu tả đồ vật
Học hát bài: Chúc mừng
Nhận xét tình hình trong tuần
1
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
Đạo đức
Kính trọng và biết ơn ngời lao động
I - Mục tiêu
Học xong bài này hs biết :
-Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động .
-Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động .
-Có những hành vi văn hóa ,đúng đắn với ngời lao động .
II - Đồ dùng dạy học
1 - GV: SGK
1 - HS : SGK đạo đức
III - Các hoạt động dạy- học
1- Bài cũ : Những biểu hiện của yêu lao động là gì ?
2- Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 : Phân tích truyện : Buổi học đầu tiên
1 - M ục tiêu: thông qua câu chuyện HS hiểu đợc:Tất cả ngời lao động, kể cả những
ngời lao động bình thờng nhất cũng cần đợc tôn trọng
2 - Cách tiến hành : 1HS KG đọc truyện : Buổi học đầu tiên

-HS thảo luận theo hai câu hỏi sgk
-KL: Cần phải kính trọng ngời lao động ,dù là ngời lao động bình thờng nhất.
*HĐ2 : Những nghề nghiệp của ngời lao động
1 - Mục tiêu : hs phân biệt đợc ngời lao động và những ngời không phải là ngời lao
động .
2 - Cách tiến hành: YC hs thảo luận nhóm đôi BT1
- GV nêu YC BT.( HS : các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày k.q )
+KL: - Nông dân, bác sĩ ,...là những ngời lao động (trí óc hoặc chân tay)
- Những ngời ăn xin, kẻ buôn bán ma túy, ...không phải là ngời lao động vì
những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại (HS TB nhắc lại )
*HĐ3: Bày tỏ ý kiến
1- Mục tiêu : hs biết đợc mọi của cải trong xã hội có đợc đều là nhờ ngời lao động .
2 - Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm (6 nhóm), mỗi nhóm 1 tranh trong bài tập 2
Y/C HS quan sát tranh trong sgk thảo luận ,trả lời câu hỏi sau:
+Ngời lao động trong tranh làm nghề gì? Công việc đó có ích cho xã hội nh thế nào ?
+KL: (nh mục tiêu của HĐ)
*HĐ4: Kính trọng ngời lao động
1- Mục tiêu: hs nhận biết đợc những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn ngời lao
động
2 - Cách tiến hành : HS làm việc cá nhân - GV nêu YC của bài tập - HS trình bày ý
kiến .
+KL :Phần trả lời đúng của câu hỏi trên .
- Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? (HS : K-G trả lời , HS TB đọc ghi nhớ
sgk.)
3 - Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị BT 5, 6 .
2
Tập đọc
Bốn anh tài
I-Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ ,câu ,đoạn ,bài .Đọc liền mạch các tên riêng :Nắm Tay Đóng

Cọc,Lấy Tai Tát Nớc , Móng Tay Đục Máng .
-Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể khá nhanh nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi ,tài
năng .lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé .
-Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây ,tinh thông ,yêu tinh.
-Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa
của 4 anh em Cẩu Khây.
II-Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
-Bảng phụ ghi các câu ,đoạn văn cần hớng dẫn hs luyện đọc .
III-Các hoạt động dạy học
1-Mở đầu : Giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV4,tập hai
2-Bài mới : Giới thiệu bài (bằng tranh )
*HĐ1: Luỵên đọc
- Giáo viên HD đọc : Giọng kể khá nhanh ,nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng
,sức khỏe ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của cậu bé .
- Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lợt )
+ Hết lợt 1: GV hớng dẫn HS phát âm tiếng khó : vạm vỡ ,sốt sắng .
+ Hết lợt 2: HD HS TB ngắt câu dài : ''Đến một .....mái nhà ''
- Hết lợt 3: 1 HS đọc chú giải
- Đọc theo cặp :
( HS : đọc theo cặp - đồng loạt ) HS nhận xét ; giáo viên nhận xét .
- Đọc toàn bài :
+ 2 HS : K- G đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu toàn bài .
*HĐ2: Tìm hiểu bài .
+Y/C hs đọc thầm 6 dòng đầu truyện trả lời câu hỏi1,2 sgk ( HS : Về sức khỏe..., về tài
năng... ; Yêu tinh xuất hiện ... )
? Đoạn văn này nói lên điều gì ? (HS: K- G trả lời)
KL :Sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây .( HS: yếu nhắc lại )
+1HS đọc thành tiếng đoạn còn lại , (cả lớp đọc thầm) trả lời câu hỏi 3,4 SGK.

- Giảng từ :"hăm hở,vạm vỡ "
? Đoạn văn này nói lên điều gì? (HS: K- G trả lời )
ý2 : Cẩu Khây cùng 3 ngời bạn của mình lên đờng diệt trừ yêu tinh
? Nội dung bài này nói lên điều gì ? ( Nh phần 1 mục đính yêu cầu ) ( HS : K-G nêu ;
HS: TB nhắc lại )
*HĐ3 : Hớng dẫn hs đọc diễn cảm
-HS: K- G tìm giọng đọc hay, HS K- G đọc đoạn mình thích , nói rõ vì sao?
-GV h/d HS TB đọc nâng cao đoạn :ngày xa ...diệt trừ yêu tinh
-HS thi đọc diễn cảm.
3
3 - Củng cố, dặn dò
-Nhận xét chung tiết học .
Toán
Ki lô mét vuông
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích ki-lô-métvuông.
-Biết đọc,viết đúng số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông ;
1km
2
= 1000 000 km
2
và ngợc lại .
-Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến đon vị đo diện tích:cm2, m2, km
2

II-Đồ dùng dạy học
-GV: Tranh vẽ một khu rừng, bảng phụ kẻ sẳn nội dung của BT 1
II-Các hoạt động dạy- học .
1-Bài cũ : N êu dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?

2-Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1 : Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- GV Giới thiệu : Để đo diện tích lớn nh diện tích thành phố ,khu rừng, ....
ngời ta thờng dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- GV treo bảng bức tranh vẽ khu rừng có hình ảnh là một hình vuông có cạnh dài 1 ki-
lô-mét
GV Giới thiệu : ki-lô-mét vuông viết tắt là: km
2
- Giới thiệu : 1 km
2
=1 000 000 m
2
(g v viết bảng )
- 4 HS TB đọc lại .
*HĐ2: Luyện tập
a) Bài 1( Tr 100, SGK T 4 )
- GV treo bảng phụ.
- YC HS đọc thầm đề bài ,sau đó tự làm bài tập
- Gọi 2 HS TB,Y lên bảng làm (1HS đọc, HS kia viết số đo này )
+KL : Củng cố cách đọc ,viết số đo diện tích .
b)Bài 2 ( Tr100, SGK T 4 )
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vài vở, 3 hs lên bảng làm bài , mỗi hs làm 1 cột
- Sau khi chữa bài hỏi: Hai đơn vi diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
( HS K- G trả lời , HS TB nhắc lại )
c)Bài 3 ( Tr 100, SGK T 4)
- Gọi 1 HS đọc đề bài ,cả lớp đọc thầm. Tìm cách giải bài toán.
- 1HS K - G nêu cách tính diện tích hình CN ?
- 1 HS K- G lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở bài tập ( GVgiúp HS cha hiểu
cách làm)
- HS nhận xét kết quả làm bài trên bảng và nêu kết quả của mình. GV nhận xét chung.

d)Bài 4 ( Tr 100, SGK T 4)
- YC HS đọc kĩ đề bài và tự làm, sau đó báo cáo k/q trớc lớp.
3/ củng cố, dặn dò
-Nhận xét chung tiết học
4
-Dặn HS về nhà làm bài tập (trong VBT).
____________________________________
Lịch sử
Nớc ta cuối thời Trần
I - Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Các hiện tợng suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .
II - Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập cho HS
III - Các hoạt động dạy học
1 -Bài cũ : Kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý
nghĩa LS nh thế nào đối với LS dân tộc ta?.
2 -Bài mới : Giới thiệu bài ( bằng lời )
* HĐ1: Tình hình đất nớc cuối thời Trần
- HS hoạt động theo nhóm 4 HS, GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS thảo
luận nhóm để hoàn thành phiếu
-Đại diện nhóm trình bày KQ
KL: 1HS K - G khái quát tình hình nớc ta cuối thời Trần.( HS TB nhắc lại)
*HĐ2 : Nhà Hồ thay thế nhà Trần.
- YC 1HS đọc sgk từ trớc tình hình ... Nhà Minh đô hộ(cả lớp đọc thầm )
và trả lời câu hỏi:
+ Em biết gì về Hồ Qúi Ly?
+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiết nhà Trần là triều đại nào?
+ Hồ Qúi Ly đã tiến hành những cải cáchgì để đa đất nớc ta thoát khỏi tình hình khó

khăn?
+ Theo em,việc Hồ Qúy Ly truất ngôi vuaTrần và tự xng làm vua đúng hay sai ? ( HS :
K- G trả lời )
KL:Phần trả lời đúng của các câu trả lời trên
2 HS đọc bài học trong sgk
3 / Củng cố, dặn dò.
-Vì sao các triều đại Đinh , Lê , Lý, Trần đều có công lớn với đất nớc nhng đều sụp đổ?
( HS K - G trả lời)
-Nhận xết chung tiết học, Dặn HS về nhà học thuộc bài.
_________________________________
Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2007
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng :
-Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
-Tính toán và giải bài toán có l/q đến d/tích theo đơn vị đo ki-lô-met vuông.
II-Đồ dùng dạy học
5
GV: Bảng phụ chép bài tập 3, 4 SGK
HS: Vở học, SGK T 4
III-Các hoạt động dạy học
1- Bài cũ: 1 HS lên bảng làm BT1trong VBT
2 -Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: Hớng dẫn luyện tập.
a) Bài 1 ( Tr 100, SGK T 4 )
- YC 1 HS đọc thầm đề bài, HS tự làm bài. 3 HS TB lên bảng làm .
-Y/C HS làm trên bảng nêu cách đổi đơn vị đo của mình .
- Dới lớp HS K, G nhận xét. GV chốt cau trả lời đúng.
+KL : Củng cố kiến thức đổi đơn vị đo diện tích .
b) Bài 2 ( Tr 101, SGK T 4 )

- Gọi HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm .
- HS hoạt động cá nhân, 2 HS TB - K lên bảng làm.
- HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
+KL: khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lợng chúng ta phải đổi chúng về
cùng đơn vị đo .( HS TB nhắc lại )
c) Bài 3 ( Tr 101, SGK ) ( GT câu a của bài tập này )
- GV treo bảng phụ, YC 1HS đọc thầm yêu cầu bài 3
- HS tự làm bài, sau đó YC HS K hoặc G trình bày lời giải .
-HS khác nhận xét GV nhận xét và kết luận .
d) Bài 4 ( Tr 101, SGK )
- Gọi 1 HS đọc đề bài ,cả lớp đọc thầm .
- Yêu cầu HS tìm cách giải bài toán.
- HS K, G nêu cách giải, HS TB nhắc lại cách giải.
- 1 HS K hoặc G lên bảng giải, cả lớp làm vào vở bài tập .( GVgiúp đỡ những HS còn
lúng túng,cha hiểu cách làm)
+KL:Củng cố kiến thức giải toán liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km
2
.
d) Bài 5 ( Tr 101, SGK T 4 )
- GV treo bảng phụ đã vẽ biểu đồ lên bảng.
- Gọi 1 HSđọc biểu đồ, cả lớp theo dõi .
- Biểu đồ thể hiện gì ? Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố ?
- HS tự trả lời 2 câu hỏi của bài vào vở bài tập .
- Câu a, HS TB trả lời, Câu b HS K, G trả lời.
+KL:Củng cố kiến thức xử lí thông tin trên biểu đồ.
3/ Củng cố, dặn dò
Nhận xét chung tiết học .Dặn hs về nhà làm bài tập trong VBT.
Khoa Học
Tại sao có gió
I-Mục đích yêu cầu

Sau bài học, HS biết:
-Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
-Giải thích tại sao có gió?
-Giải thích tại soa ban ngày có gió biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi
ra biển .
6
II-Đồ dùng dạy học
1-GV: -Hình trang 74,75 SGK, hộp đối lu, nến, diêm, vài nén hơng.
2-HS : - Chong chóng (đủ dùng cho mỗi học sinh)
III-Các hoạt động dạy học
1 - Bài cũ : Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
2 - Bài mới : GV giới thiệu bài (bằng lời )
*HĐ1: Chơi chong chóng
a.Mục tiêu: -Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
b. Cách tiến hành
- YC tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị chong chóng của các bạn, chong chóng có quay đ-
ợc không?
- Giao nhiệm vụ cho HS: Trong qúa trình chơi tìm hiểu xem khi nào chong chóng
quay, khi nào chong chóng không quay?
- GV tổ chức cho HS chơi ngoài sân (theo nhóm 6 HS)
- nhóm trởng điều khiển các bạn chơi ( GV đến từng nhóm nhắc các em thực hiện
nhiệm vụ cô đã giao trớc khi chơi)
-Tổ trởng đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy nghĩ trả lời .
Đại diện nhóm báo cáo KQ
KL:Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió.
*HĐII: Nguyên nhân gây ra gió.
Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió.
Cách tiến hành:
Bớc 1:YC 1 HS đọc thành tiếng mục thực hành trang74 SGK, cả lớp đọc thầm.
Bớc 2: GV làm thí nghiệm, HS quan sát các hiện tợng xảy ra và trả lời câu hỏi trong

SGK
- Vì sao có sự chuyển động của không khí? không khí chuyển động theo chiều nh thế
nào? sự chuyển động của không khí tạo ra gì? ( HS khá giỏi trả lời)
KL(Phần trả lời đúng của câu hỏi trên) HS TB nhắc lại.
*HĐ3: Sự chuyển động của khôngkhí trong tự nhiên.
Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao ban ngày có gió biển thổi vào đất liền và ban đem gió
từ đất liền thổi ra biển.
Cách tiến hành:
- HS làm theo cặp, quan sát tranh 6, 7trong SGK trả lời câu hỏi:
+ Hình vẽ, khoảng thời gian nào trong ngày? Mô tả hớng gió đợc minh họa trong hình?
( HS TB trả lời)
-Tại sao ban ngày có gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra
biển?( HS K, Giỏi trả lời)
KL: Phần trả lời đúng của câu hỏi trên.
3- Củng cố, dặn dò.
- Tại sao có gió? Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà su tầm các tranh ảnh về tác hại do bão gây
Chính tả
Nghe viết : Kim tự tháp Ai Cập
7
I - Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập .
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn s/x .
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp .
II-Đồ dùng dạy học
1 - GV: 3 tờ phiếu viết ND BT2, 3 băng giấy viết ND BT3a
2 - HS : Vở viết chính tả, VBT TV 4
III-Các hoạt động dạy học
1- Mở đầu :Nêu gơng một số em viết đẹp khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở
học kì 2.

2-Bài mới : Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bằng lời.
*HĐ1 : Hớng dẫn HS nghe viết
-1 HS K hoặc G đọc bài Kim tự tháp Ai Cập, HS cả lớp theo dõi
+Đoạn văn nói điều gì?
+HS đọc thầm đoạn văn và tìm những từ khó viết trong bài?:
- GV hớng dẫn HS viết từ khó
- GVnhắc HS cách trình bày bài, t thế ngồi viết
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho HS viết
- Đọc toàn bài chính tả 1 lợt HS soát bài.
- GV chấm 10 bài .trong khi đó từng cặp GVđổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung
*HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
a)Bài tập 2: YC làm bài cá nhân vào vở (GVgiúp TB và cha hiểu cách làm)
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài, phát bút dạ mời 3 nhóm HS lên bảng
thi tiếp sức: Các em nối đuôi nhau dùng bút gạch những chữ viết sai chính tả,viết lại
những chữ đúng. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- HS cả lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng .
b)Bài 3a : Bài tập YC chúng ta làm gì ?
- HS làm cá nhân vào vở
- GV dán 3 băng giấy đã viết sẵn nội dung BT3a,mời 3HS lên bảng thi làm bài.Sau đó
từng em đọc kết quả.
3 / Củng cố, dặn dò .
- Nhận xét chung tiết học .Nhắc h/s ghi nhớ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính
tả.
___________________________
Mĩ thuật
Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian việt nam
I - Mục tiêu:
-HS tiếp súc, làm quen với tranh Dân gian Việt Nam

-HS nhận xét sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh
-HS cảm nhận đợc vẽ đẹp của bức tranh
II - Chuẩn bị:
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×