Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.73 KB, 31 trang )


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ TNKQ
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ TNKQ
2
2
NHỮNG VẤN ĐẾ CHUNG VỀ TNKQ
NHỮNG VẤN ĐẾ CHUNG VỀ TNKQ
1
1
MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT CÂU HỎI MCQ
MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT CÂU HỎI MCQ
3
3
ĐÁNH GIÁ MỘT BÀI TEST TNKQ
ĐÁNH GIÁ MỘT BÀI TEST TNKQ
4
4

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TNKQ
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TNKQ
1
1
1. KN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Là hình thức kiểm tra trong đó người học chỉ cần lựa chọn phương án đúng
trong 1 số phương án đã cho mà không cần trình bày ý kiến riêng
2. CÁC HÌNH THỨC TNKQ
a) Câu nhiều lựa chọn (MCQ)
b) Câu đúng – sai
c) Câu điền khuyết
d) Câu ghép đôi



SƠ ĐỒ TÓM TẮT CÁC LOẠI TRẮC NGHIỆM
SƠ ĐỒ TÓM TẮT CÁC LOẠI TRẮC NGHIỆM
TRẮC NGHIỆM (TEST)
TNKQ TNTL
Câu trả lời ngắn
Bài viết theo dàn bài
Bài viết mở
MCQ
Ghép đôi
Đúng sai
Điền khuyết

3. ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI CÂU TNKQ
3. ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI CÂU TNKQ
1. Câu đúng - sai
Là 1 câu phát biểu mà HS phải lựa chọn đúng hoặc sai
Là câu có phần để trống mà HS phải điền (từ hoặc mệnh đề) cho hoàn
chỉnh bằng ý kiến riêng của mình
3. Câu ghép đôi
Là câu gồm 2 phần chia thành 2 cột, HS cần lựa chọn nội dung ở 2 cột để
ghép với nhau tạo thành 1 câu đúng
4. Câu nhiều lựa chọn (MCQ)
Gồm phần dẫn và phần lựa chọn, HS phải lựa chọn 1 đáp án đúng trong số 4
đáp án (các đáp án sai gọi là các đáp án nhiễu)
2. Câu điền khuyết

CẤU TRÚC CỦA 1 CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ)
CẤU TRÚC CỦA 1 CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ)
Phần dẫn Phần lựa chọn

Loại
câu 1
Một câu hỏi
Ví dụ:
Trong các phương án sau,
phương án nào có thể làm
giảm lực ma sát?
A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp
xúc
B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc
Ghi chú: nên hạn chế dùng loại câu hỏi này

CẤU TRÚC CỦA 1 CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ)
CẤU TRÚC CỦA 1 CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ)
Phần dẫn Phần lựa chọn
Loại
câu 2
Một phần của câu
Ví dụ:
Khi mắc 1 dây dẫn vào 1
hiệu điện thế không đổi
thì nhiệt lượng tỏa ra trên
dây dẫn trong cùng 1 thời
gian
A. tăng gấp đôi khi điện trở của dây
dẫn tăng gấp đôi
B. tăng gấp đôi khi điện trở của dây
dẫn giảm đi 1 nửa

C. tăng gấp 4 khi điện trở của dây dẫn
giảm đi 1 nửa
D. giảm đi 1 nửa khi điện trở tăng lên
gấp 4
Ghi chú: loại này dùng phổ biến trong MCQ

CẤU TRÚC CỦA 1 CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ)
CẤU TRÚC CỦA 1 CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ)
Phần dẫn Phần lựa chọn
Loại
câu 3
Nhiều câu nhưng kết thúc
bằng 1 phần của câu
Ví dụ:
Đặt 1 dây dẫn thẳng ở
phía trên, gần và song
song với trục Bắc-Nam
của 1 kim nam châm nằm
yên trên trục quay thẳng
đứng.Khi cho dòng điện
xoay chiều chạy qua dây
dẫn thẳng này thì kim
nam châm
1 phần câu trả lời: công thức, mệnh
đề…để ghép với phần dẫn thì được
1 câu hoàn chỉnh, đúng ngữ pháp
A. vẫn tiếp tục đứng yên như trước
B. quay và sau đó tới nằm yên tại 1 vị
trí mới
C. quay liên tục theo 1 chiều xác định

D. quay đi rồi quay lại xung quanh vị
trí nằm yên ban đầu

CẤU TRÚC CỦA 1 CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ)
CẤU TRÚC CỦA 1 CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ)
Phần dẫn Phần lựa chọn
Loại
câu 4
Một bộ phận của phần
dẫn được dùng chung cho
2 (hoặc nhiều hơn) MCQ,
thường có dạng:
Các dữ kiện sau đây được
sử dụng cho các câu hỏi
từ số… đến số…
Các câu trả lời
Ghi chú: khi viết câu hỏi MCQ bảo đảm để phần dẫn và phần lựa chọn khi
ghép lại phải thành 1 cấu trúc đúng ngữ pháp và chính tả.

ƯU ĐIỂM - NHƯỢC ĐIỂM CỦA TNKQ VÀ TNTL
ƯU ĐIỂM - NHƯỢC ĐIỂM CỦA TNKQ VÀ TNTL
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
So
sánh
ƯU ĐIỂM
-Chấm bài nhanh, chính xác,
khách quan
-Nhiều câu hỏi có thể kiểm tra
được 1 cách hệ thống kiến thức,
kĩ năng tránh được tình trạng

dạy tủ, học tủ
-HS có thể tự đánh giá chính xác
bài KT của mình
-
Dùng được các phương tiện
hiện đại trong chấm bài và phân
tích kết quả KT
-Sự phân bố điểm trải trên 1 phổ
rất rộng nên có thể phân biệt rõ
ràng trình độ của HS
- Có thể KT trên 1 diện rộng
trong khoảng thời gian ngắn
NHƯỢC ĐIỂM
-Chấm bài mất nhiều thời gian,
khó chính xác và khách quan
-Ít câu hỏi chỉ có thể kiểm tra
được 1 phần nhỏ kiến thức, kĩ
năng dễ gây tình trạng dạy tủ, học
tủ
-HS khó có thể tự đánh giá chính
xác bài KT của mình
-
Không thể sử dụng phương tiện
hiện đại vào việc chấm bài và
phân tích kết quả KT
-Sự phân bố điểm trải trên 1 phổ
hẹp nên khó có thể phân biệt
được rõ ràng trình độ của HS
- Mất nhiều thời gian để có thể
kiểm tra trên một diện rộng


ƯU ĐIỂM - NHƯỢC ĐIỂM CỦA TNKQ VÀ TNTL
ƯU ĐIỂM - NHƯỢC ĐIỂM CỦA TNKQ VÀ TNTL
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
So
sánh
NHƯỢC ĐIỂM
-
Biên soạn khó, tốn thời gian
- Không hoặc rất khó đánh giá
được khả năng diễn đạt, sử dụng
ngôn ngữ quá trình tư duy của
HS
- Không rèn luyện cho HS khả
năng trình bày, diễn đạt ý kiến
- Chỉ giới hạn suy nghĩ của HS
trong 1 phạm vi nhất định, do đó
hạn chế việc đánh giá khả năng
sáng tạo của HS
ƯU ĐIỂM
-
Biên soạn không khó, ít tốn thời
gian
- Đánh giá được khả năng diễn
đạt, sử dung ngôn ngữ, quá trình
tư duy của HS
- Rèn luyện cho HS khả năng
trình bày, diễn đạt ý kiến
-
HS có điều kiện bộc lộ khả năng

sáng tạo không hạn chế, do đó có
điều kiện để đánh giá khả năng
sáng tạo của HS.

Bước 1: Xác định mục đích trắc nghiệm
Đề KT là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học tập xong 1 chủ đề, 1
chương, toàn bộ chươg trình một lớp hay một cấp học
Bước 2: Xác định các mục tiêu trắc nghiệm
Để xây dựng 1 đề TNKQ tốt cần liệt kê chi tiết các mục tiêu cần kiểm tra (kiến
thức, kĩ năng, thái độ) – Cũng chính là mục tiêu dạy học. Có thể phân ra làm 4
cấp độ:
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
2
2

Bước 2: Xác định các mục tiêu trắc nghiệm
4 cấp độ mục tiêu
dạy học
4 cấp độ mục tiêu
dạy học
Hệ thống mục tiêu môn học toàn cấp
Hệ thống mục tiêu môn học từng lớp
Hệ thống mục tiêu môn học từng phần
Hệ thống mục tiêu môn học từng bài
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
2
2

×