Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Cuộc họp lần thứ nhất của nhóm kỹ thuật - Phân loại thống kê Asean và kết quả của cuộc họp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.71 KB, 4 trang )

3. Lĩnh vực hợp tác quốc tế thống kê
chủ yếu

kê lao động và việc làm, thống kê về phụ
nữ và nhi đồng.

1. Hoàn thiện hệ thống tài khoản
quốc gia và hệ thống chỉ tiêu thống kê.

4. Nâng cao trình độ quản lý và năng
lực giúp đỡ đối với công tác thống kê nh
cải thiện trình độ quản lý đối với công tác
thống kê, nâng cao năng lực bồi dỡng
đào tạo tại chức đối với cán bộ thống kê

2. Cải tiến phơng pháp điều tra
thống kê về xây dựng chế độ tổng điều tra
hiện đại, mở rộng ứng dụng phơng pháp
chọn mẫu trong công tác thống kê của
Trung quốc.
3. Nội dung thống kê chuyên ngành
mới triển khai bao gồm: Chỉ số sản xuất
công nghiệp, thống kê môi trờng, thống

Hàn Ngọc Lơng
Hội bảo vệ thiên nhiên & môi trờng HN
(Nguồn: Thống kê Trung Quốc Cục Thống
kê Quốc gia năm 2000)

Cuộc họp lần thứ nhất của nhóm kỹ thuật


phân loại thống kê ASEAN v kết quả của cuộc họp
Từ ngày 9 đến ngày 11 tháng 7 năm
2003, đợc sự phối hợp của Uỷ ban kinh
tế xã hội Châu á Thái Bình Dơng
(ESCAP) và Thống kê Liên hợp Quốc
(UNSD), cuộc họp lần thứ nhất của của
nhóm kỹ thuật phân loại đã tiến hành tại
Bangkok - Thái Lan. Tham dự cuộc họp
có đại diện về phân loại thống kê của 10
quốc gia thuộc ASEAN là Brunei
Daussalam, Cambodia, Indonesia, Lào,
Malaysia,
Myanma,
Philippines,
Singapore, Thailand và Việt Nam, cùng
đại diện của UNSD, ESCAP. Với mục tiêu
góp ý vào dự thảo Phân ngành ISIC Rev.4
về phân loại sản phẩm CPC 1.1 và xây
dựng một phân ngành thống nhất cho khối
ASEAN trên cơ sở Phân loại thống kê
ISIC Rev.4 và CPC 1.1, cuộc họp tập
trung vào việc thảo luận để đi đến thống
nhất về các vấn đề chính nh: Nguyên tắc
của phân loại, các vấn đề bất cập của các

quốc gia trong quá trình sử dụng phân loại
thống kê (đặc biệt là phân ngành và phân
loại sản phẩm), hớng giải quyết để đi
đến thống nhất chung, các vấn đề tiếp tục
xin ý kiến chuyên gia để giải quyết.

Kết thúc cuộc họp, các thành viên đã
đi đến một số vấn đề thống nhất nh sau:
1. Nguyên tắc từ trên xuống dới

Bản dự thảo ISIC Rev.4 sẽ qui định
nguyên tắc từ trên xuống dới là một trong
những nguyên tắc quan trọng nhất của
phân loại trong trờng hợp một đơn vị
thống kê thực hiện nhiều hoạt động mà
các hoạt động này có thể phân vào các
danh mục khác nhau của phân loại. Cuộc
họp đã thừa nhận nguyên tắc này là thích
hợp để đảm bảo tính thống nhất. Việc
phân loại hoạt động hay sản phẩm theo
cách khác có thể dẫn đến tính không
thống nhất.

Trang 36 - Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004


2. Nguyên tắc giá trị tăng thêm

Nguyên tắc giá trị tăng thêm cũng
đợc qui định là nguyên tắc chung trong
ISIC Rev.4 để xác định hoạt động chính.
Theo nguyên tắc này, một ngành đợc
phân loại căn cứ theo hoạt động chính của
nó có giá trị tăng thêm cao nhất. Nguyên
tắc này cũng khuyến nghị trong trờng
hợp tổng hợp theo chiều dọc một dãy các

hoạt động, để thay thế thực tế hiện nay
khi phân loại một hoạt động căn cứ vào
tính chất của sản phẩm cuối cùng (giai
đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất).
Nguyên tắc dựa trên bớc cuối cùng của
quá trình sản xuất đợc thấy rõ là có khả
năng không phản ánh tính chất của quá
trình sản xuất và vì vậy nguyên tắc giá trị
tăng thêm đợc thừa nhận. Trong trờng
hợp không có đợc giá trị tăng thêm, các
chỉ tiêu có liên quan đến giá trị tăng thêm
nh giá trị sản xuất cũng đợc sử dụng.
3. Liên kết hoạt động - sản phẩm

Hiện nay, sản xuất ra một sản phẩm
có thể liên quan tới nhiều ngành kinh tế
khác nhau là rất phổ biến và điều này đã
gây nên sự phức tạp khi cần phải đa ra
mối liên kết đơn giản một - một giữa phân
ngành kinh tế và phân loại sản phẩm. Bản
dự thảo ISIC Rev.4 giả thiết rằng một sự
liên kết sẽ đợc cung cấp, và trong trờng
hợp khi một sản phẩm có thể là kết quả
của nhiều ngành, thì việc xử lý thích hợp
cần đợc phát triển.
4. Xác nhận đối với ISIC

ISIC ngụ ý nh là một hớng dẫn để
phát triển phân loại quốc gia nhằm phản
ánh tốt điều kiện quốc gia. Cấu trúc và

chi tiết của ISIC có thể không đủ đối với

mục đích quốc gia và vì vậy thờng
xuyên có nhu cầu sửa đổi ISIC cho phân
loại quốc gia. Do vậy, trong một số
trờng hợp tính so sánh không đợc bảo
đảm, và tính so sánh qua các nớc vì vậy
bị giảm sút. ở một số nớc ASEAN việc
sửa lại ISIC là rất hạn chế do thiếu khả
năng. Cuộc họp xem xét lại sự cần thiết
có một mức độ chung của việc xác nhận
đối với ISIC Bản dự thảo ISIC Rev.4 đề
nghị mức độ tốt nhất của việc thực hiện là
ở cấp 2 số.
5. Cấu trúc chung

Bản dự thảo ISIC Rev.4 giả định các
lựa chọn khác nhau về cấu trúc mức độ
cao của ISIC (phân ngành cấp I và cấp II).
Cuộc họp của nhóm chuyên gia về phân
loại đợc tổ chức vào tháng 12 năm 2003
thảo luận và thông qua cấu trúc mức độ
cao của ISIC. Đối với các nớc ASEAN
cần phải cung cấp cho UNSD đầu vào liên
quan đến các nhận xét về cấu trúc mức
độ cao phản ánh tình hình thực tế ở các
nớc ASEAN. Những vấn đề quan trọng
nhất cần xem xét khi thảo luận cấu trúc
mức độ cao trong cuộc họp gồm:
a. Cần phải có danh mục chi tiết hơn

đối với nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ
sản, và xác định nhu cầu chung. Một số
nớc có liên quan đã nêu ra nét chính yếu
của vấn đề này là nhu cầu phản ánh tầm
quan trọng của một số cây trồng theo mùa
vụ, cây cọ, cây cảnh, cá cảnh, cây trồng
nớc và cây trồng cạn.
b. Cần thiết phải có một số danh mục
chính nh sau: nuôi trồng hải sản, trồng
cây nớc và trồng cây cạn, tách biệt nuôi
trồng và đánh bắt.

Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004 - Trang 37


6. Số lợng các ngành cấp 1

Bản dự thảo ISIC Rev.4 đề nghị số
lợng ngành cấp 1 gồm 22 ngành, đợc
giới thiệu cụ thể trong bản dự thảo, trong
đó có ngành Thông tin và truyền thông,
sửa chữa và bảo dỡng ở một số ngành
dịch vụ. Đầu vào của ASEAN liên quan
đến một số vấn đề chính trong các ngành
nông nghiệp và chế biến đã chỉ ra ở mục
5 là sự thích hợp đặc biệt để xác định số
ngành, và phải trên cơ sở để xác lập vị trí
/khuyến nghị đối với UNSD.

đầu vào của UNSD. Một số vấn đề đợc

chỉ ra dới đây:
a. Tạo ra các danh mục riêng biệt đối
với ngành Thông tin và viễn thông trong
dự thảo ISIC Rev.4. Danh mục này có thể
làm cho dễ dàng nhận biết sự khác biệt
giữa ngành chế biến và ngành thông tin.

7. Các vấn đề ranh giới

b. Sửa chữa và bảo dỡng cũng đợc
xếp ở một danh mục riêng biệt trong dự
thảo ISIC Rev.4. Sửa chữa và bảo dỡng
có ý nghĩa đặc biệt trong nền kinh tế, do
vậy nó cần đợc tách riêng khỏi ngành
chế biến.

Các vấn đề ranh giới sau đây đợc
chú ý nh là vấn đề chung và cần thiết có
sự xử lý chung thích hợp.

c. Thơng mại điện tử ngày càng trở
nên quan trọng hơn, và việc xếp nó ở một
danh mục riêng có thể đợc xem xét.

a. Ranh giới giữa bán buôn và bán lẻ.

d. Vấn đề thầu phụ, liên quan đến
công ty/ông chủ cung cấp tất cả nguyên
vật liệu cho hộ gia đình và vẫn còn có rủi
ro là tơng đối phổ biến ở các nớc đang

phát triển, cả trong ngành chế biến và
nông nghiệp. Nó vẫn còn cha đợc giải
quyết cho đến khi mỗi gia đình liên quan
đợc xem nh là một đơn vị cơ sở.

b. Ranh giới giữa nông nghiệp và chế
biến, liên quan sơ chế.
c. Ranh giới giữa bán lẻ, thơng mại
điện tử, và dịch vụ chẳng hạn nh các
trờng hợp caphê-intemet, bán đĩa CD.
d. Ranh giới giữa đánh bắt thuỷ sản
và chế biến.
e. Ranh giới giữa chế biến, thông tin
và dịch vụ chẳng hạn nh: các trờng hợp
in ấn và xuất bản. Ranh giới này đã đợc
chú ý đặc biệt trong bản dự thảo ISIC
Rev.4 đa ra các danh mục riêng rẽ đối
với ngành thông tin.
8. Xử lý một số vấn đề đặc biệt

Số các vấn đề đặc biệt cần thiết cho
đầu vào ASEAN đã đợc thảo luận, giải
thích. Việc xem xét toàn diện hơn các vấn
đề này sẽ đợc tổ chức dựa trên cơ sở

9. Bảng tơng thích

Trong khi còn có sự khác biệt giữa
các quốc gia về xử lý, cấu trúc và chi tiết
của phân loại quốc gia thuộc các nớc

ASEAN, những ngời tham dự đã xem xét
là có một sự cần thiết để hoàn thiện tính so
sánh. Việc tạo lập bảng tơng thích nhằm
tạo sự liên kết giữa phân loại quốc gia và
phân loại quốc tế (trong trờng hợp ISIC) là
thực sự cần thiết, và phải đợc bảo đảm.
10. Chính sách/hớng dẫn chung

Để bảo đảm tính so sánh tốt hơn khi
xem xét các vấn đề khác nhau trong xử lý

Trang 38 - Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004


và trong sửa đổi chuẩn quốc tế cũng nh
sự khác nhau trong các vấn đề chính đối
với từng nớc, chính sách/hớng dẫn
chung cần phải xuất phát từ sự phổ biến
thuộc các vấn đề chính của khu vực.
11. Các đại biểu tham dự cuộc họp
đ lu ý một số vấn đề đặc thù cũng nh
các vấn đề chung thuộc khu vực. Một bức
tranh hoàn chỉnh hơn về các vấn đề chung
cần đợc xác định nh là bớc đầu tiên để
tiến tới hoàn thiện tính so sánh vì vậy việc
xử lý chung có thể đợc thảo luận và xác
định đối với khu vực. Một vấn đề quan trọng
nữa là nhằm xác định ngành/hoạt động có
tầm quan trọng tăng lên và ngày càng tăng


thêm sự quan trọng trong tơng lai trong các
nớc ASEAN, và vì vậy sự nhất trí liên quan
đến việc thêm các danh mục riêng biệt và
việc xử lý khác có thể đợc nghiên cứu.
12. Trong cuộc họp các đại biểu
đ lu ý khoảng trống lớn trong việc
thực hiện ISIC (Rev.3) và khả năng thống
kê và thiếu sự hỗ trợ pháp lý cũng nh khả
năng cần thiết để thực hiện ISIC. Đồng
thời thiếu các hớng dẫn thực hành và
đào tạo từ các tổ chức quốc tế mà các tổ
chức này có thể bảo đảm tốt hơn việc thực
hiện ISIC
Trần Tuấn Hng - Vụ PPCĐ, TCTK

Giải NoBel Năm 2003
Trong ý nguyện cuối cùng, ngời
phát minh ra thuốc nổ - Alfred Nobel đã
để lại cho nhân loại một tài sản khổng lồ.
Lãi suất hằng năm từ số tiền này đợc
trao cho những cá nhân "có cống hiến lớn
lao nhất". 100 năm qua, giải Nobel đã trở
thành biểu tợng của vinh quang và sức
mạnh. Năm 2003, giải Nobel đợc trao
cho các nhà khoa học ở các lĩnh vực:
Văn Học

John
Maxwell
Goetzee

(sinh
9/1/1940 ở thành phố Cape Town), nhà
văn xuất sắc của Nam Phi, đã đợc Viện
Hàn lâm Thụy Điển trao giải văn học. ông
đợc ghi nhận đã có những đóng góp lớn
trong nghệ thuật thể hiện thân phận
những kẻ ngoài lề, nạn nhân của tình
trạng phân biệt chủng tộc và những bất
công xã hội. Những tiểu thuyết của
Goetzee, theo Hội đồng Nobel, đặc trng

bởi cấu trúc rắn chắc, đối thoại nén chặt
và khả năng phân tích sâu sắc. Nhng
đồng thời, ông cũng là một nhà hoài nghi
triệt để, không nhân nhợng khi phê bình
cái chủ nghĩa duy lý tàn nhẫn và thói đạo
đức giả của văn minh phơng Tây.
Kinh tế

Hai giáo s Robert F.Engle (69 tuổi,
mang quốc tịch Anh) và Clive
W.J.Granger (60 tuổi, sinh ra tại New
York) nhận giải Nobel Kinh tế. Hai ông đã
rất thành công khi cùng xây dựng các mô
hình chuỗi thời gian cho công tác dự báo
tăng trởng kinh tế.
Hai ông đã có công phát triển những
công cụ thống kê có tác dụng nâng cao
khả năng dự đoán tăng trởng nền kinh tế,
lãi suất và giá cổ phiếu. Công trình của

giáo s Engle có tên gọi "Xâu chuỗi thời
gian kinh tế" đã tạo ra những phơng thức

Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004 - Trang 39



×