PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN SƠN
TRƯỜNG THCS LAI ĐỒNG
----------------*&*--------------
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
TỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI
I. Đặc điểm tình hình:
1.Tình hình đội ngũ giáo viên trong tổ:
- Tổng số giáo viên đầu năm: 5 trong đó nữ:3
- Giảng dạy : bộ môn Văn: 2, môn lòch sử 1,môn mó thuật:1. môn tiếng anh:1
- Đoàn viên công đoàn: 5 giáo viên
- Đảng viên :3
Danh sách giáo viên trong tổ đầu năm:
STT Họ và tên Năm sinh CM đào tạo Phân công
Giảng dạy Kiêm
nghiệm
1 Lê Văn Khương 02/12/1976 ĐH văn Ngữ văn 6,8 Tổ trưởng
2 Hà Xuân Hoàn CĐ văn Ngữ văn 7,9 Tổ phó
3 NguyễnThò Huyền Trang CĐ sử sử 6,7,8,9 TPT Đội
4 Nguyễn Thò Tâm CĐ Mó thuật Mó thuật 6,7,8,9 Giáo viên
5 Nguyễn Thò Thu Hà CĐ T. Anh (Nghỉ đẻ) Giáo viên
6
7
8
9
a.Thuận lợi:
+ Trong tổ có 3 Đảng viên, là điều kiện thuận lợi trong mọi hoạt động , chỉ đạo, triển
khai công tác.
+ Tập thể có tinh thần đoàn kết, có tinh thần học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
+ BGH theo dõi nhắc nhở kòp thời, phòng giáo dục thường xuyên tổ chức tập huấn
thường xuyên
+Đội ngũ giáo viên trẻ năng động. có ý thức trong công tác.ù 100% giáo viên có trình
độ chuyên môn chuẩn.
+ Đa số giáo viên trong tổ đều có năng lực chuyên môn khá, giỏi.
b. Khó khăn:
- Không Có nhiều giáo viên lâu năm trong nghề, nên không có nhiều kinh nghiệm
dạy học tốt, chủ nhiệm lớp tốt.
1
- Trong tổ có nhiều phân môn, một số giáo còn dạy chéo chuyên môn nên khó kiểm
soát chất lượng giảng dạy
- Về học sinh : nhiều á em, gia đình còn khó khăn về kinh tế, chỉ lo làm ăn xa chưa
thật sự quan tâm đến việc học tập của con em .
- Một số học sinh còn lười học, ảnh hưởng in ter net, động cơ học tập chưa tốt.
-Về CSVC: Một số dụng cụ, thiết bò dạy học của trường còn thiếu nên ảnh hưởng
đến chất lïng dạy học. Nhất là bộ môn ngữ văn.
II. Tình hình học tập:
Thống kê KSCL đầu năm :
Khối
Só
số
Giỏi Khá Tbình Yếu Kém Từ TB trở lên
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 36
7
29
8
39
9
48
Tổn
g
152
III. Mục tiêu và nhiệm vụ của tổ trong năm học:
1. Mục tiêu:
- Toàn tổ thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, soạn giáo án mới
100%.
- Hoàn thành đầy đủ và kòp thời các loại hồ sơ theo quy đònh
- Về giáo viên dạy giỏi:
+ phấn đấu đạt 4 gáo viên dạy giỏi cấp trường,
+ 1 giáo viên dạy giỏi cấp huyện,
-Về SKKN: Đăng kí 100% giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm.
- Phấn đấu đạt tổ lao động tiên tiến.
- Đối với học sinh: phấn đấu đạt học lực từ trung bình trở lên trên 90%.
+ Cấp trường đat 15% ts hsinh .
+ Đạt học sinh giỏi cấp huyện :02hs,
2.Nhiệm vu: phân công giảng dạy
- Quản lý quy chế chuyên môn: giáo viên soạn giảng kòp thời, đúng chương trình
- Chấm chữa bài học sinh chu đáo, đúng thời gian. Cập nhật điểm.
- Kiểm tra hồ sơ, giáo án, giáo viên hàng tuần.
- Giáo viên bộ môn cần có kế hoạch biện pháp giúp đỡ hs học tập ở lớp cũng như ở
nhà. Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đaọ hs yếu.
- Tổ chức thao giảng, hội giảng, minh hoạ chuyên đề để từ đó toàn tổ học tập trao
đổi kinh nghiệm giảng dạy nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
2
- Tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn.
- Có kế hoạch phân công bồi dưỡng các đội tuyển học sinh giỏi Văn 8, 9, Phân
công giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy. Kòp thời phát hiện học sinh có năng
khiéu ,nhắc nhở phụ huynh đầu tư, cũng như phát hiện học sinh có năng khiếu để
bồi dưỡng.
- Phối hợp cùng tổ công đoàn động viên giáo viên giúp nhau làm kinh tế gia đình.
Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cuả giáo viên trong tổ.
3. Các biện pháp chính:
Kế hoạch giảng dạy:
- Căn cứ kết quả khảo sát chất lïng đầu năm, giáo viên có kế hoạch giảng dạy
bộ môn phù hợp nhằm giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản của bộ môn
- Cần lên lòch báo giảng kòp thời khớp với bài dạy và sổ đầu bài.
- Soạn giáo án mới 100%, lên lớp giảng dạy phải có giáo án, soạn bài đúng PPCT,
đầu tư nhiều về nội dung và phương pháp. Luôn cải tiến phương pháp giảng dạy
lấy hoạt động học tập của học sinh làm trung tâm.
- Chấm trả bài học sinh kòp thời, chính xác nhằm động viên tinh thần học tập, cầu
tiến của các em.
- Giảng dạy trên lớp: gv cần có kế hcạch, phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ
môn hướng dẫn học sinh nghiên cứu, tìm tòi, tiếp cận và lónh hội kiến thức thông
qua sự hướng dẫn của giáo viên.
- Giúp đỡ học sinh yếu kém, hs diện chính sách, bồi dưỡng thêm
- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Tổ chức thi học sinh giỏi các khối lớp ngay từ đầu năm học đặc biệt chú trọng
khốâi
lớp 9. thành lập các đội tuyển hs giỏi các khối ,cử giáo viên có kinh nghiệm bồi
dưỡng
Đế có h s giỏi cấp huyện, tỉnh khối 9 ta cần tập trung tổ chức và bồi
dưỡng các đội tuyển khối 6,7,8 từ những năm trước để tạo nguồn cho khối 9.
Các biện pháp hướng dẫn học sinh ở nhà:
- Hs cần nắm vững phần lý thuyết, vận dụng kiến thức vào giải được các bài tập từ
dễ đến khó nhằm khắc sâu lý thuyết
- Tránh tình trạng học sinh dưa dẫm vào sách tham khảo..
- Tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm giúp hs liên hệ vận dụng kiến thức các môn
học vào trong thực tế đời sống, sưu tầm tư liêu văn học , nhằm giúp các em yêu
thích bộ môn hơn.
-Tổ chức sử dụng ĐDDH một cách có hiệu quả, tự làm thêm ĐDDH cần thiết để
giảng dạy tốt bộ môn
4. Biện pháp xây dựng tổ chuyên môn thành một tập thể vững mạnh:
- Triển khai kế hoạch của nhà trường kòp thời, đồng thời triển khai công tác của tổ
phù hợp kế hoạch chung.
3
- Sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủ 2 lần/tháng.
- Nội dung sinh hoạt tổ: kiểm điểm đánh giá, tổng kết tuần qua. Vạch ra kế hoạch
công tác tuần tới, tháng đến, phân công hội giảng, thao giảng, báo cáo chuyên đề,
SKKN, dạy thay cụ thể.
_ Cùng góp phần vào việc bồi dưỡng giáo viên ,giúp đỡ nhau khắc phục những yếu
kém về chuyên môn. Xây dựng ngày càng nhiều gv dạy giỏi các cấp.
- Phát động mọi thành viên trong tổ tự giác quản lý chuyên môn.
- Thực hiện dân chủ hoá trường học. Kếtá hợp vơíù tổ chức công đoàn chăm lo đời
sống giáo viên trong tổ kòp thời
- Tổ chức kiểm tra giao án, hồ sơ gv hàng tuần nhằm chấn chỉnh kòp thời những thiếu
sót, tồn tại.
5. Biện pháp chỉ đạo việc học tập bộ môn của học sinh:
- Học sinh cần tổ chức học nhóm. Cá nhân mỗi em phải có sổ tay văn học.
- Thường xuyên kiểm tra việc học tập của học sinh, gv bộ môn chòu trách nhiệm
chất lượng học tập bộ môn của học sinh do mình phụ trách.
- Gv cần nắm kó khả năng học tập của từng học sinh để có biện pháp cụ thể giúp đỡ,
hướng dẫn các em việc tự học ở nhà.
- Thường xuyên liên hệ, phối hợp với gia đình hs để nắm bắt tình hình, hoàn cảnh gia
đình, điều kiện học tập của từng em, để từ đó phối hợp cùng gia đình hs kiểm tra
phương án giáo dục, động viên các em học hành tiến bộ. Đặc biệt chú trọng đến
những học sinh yếu, lười học, học sinh cá biệt
- Thực hiện tốt các biện pháp đánh giá hs thông qua dự giờ thăm lớp, kết quả các bài
kiểm tra
6. Biện pháp xây dựng bảo quản, sử dụng ĐDDH:
- Gv lên lớp giảng dạy phải có ĐDDH như: tranh ảnh, bảng phụ, tranh ảnh vẽ sẵn.
Giáo viên nào lên lớp mà không có ĐDDH là vi phạm đạo đức nhà giáo.
- Tăng cường tự làm ĐDDH nhằm phục vụ tốt cho tiết học. có kế hoạch trước báo
cáo với BGH nhà trường nhằm mua sắm trang bò thêm ĐDDH
- Bảo quản tốt, sử dụng có hiệu quả những ĐDDH hiện có nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học.
III.Các chỉ tiêu cần đạt:
1.Đối với giáo viên:
- GV dạy giỏi cấp trường: 4 Cấp huyện: 1
- GV giỏi cấp trường: 4
- GV dạy giỏi cấp tỉnh : 0
- Lao động giỏi: 4
- Phấn đấu đạt tổ lao động tiên tiến trong năm học 2009 – 2010.
- Mỗi Gv viết được một SKKN/năm. Toàn tổ báo cáo 4 SKKN/năm.
2. Đối với học sinh:
4
a. Chỉ tiêu phấn đấu :
Khối Só số
HỌC KÌ I HỌC KÌ II CẢ NĂM
HS giỏi %(từTB
→
giỏi) HS giỏi %(từTB
→
giỏi) HS giỏi %(từTB
→
giỏi)
6
7
8
9
- Đạt hs giỏi cấp huyện: 01 em/ khối
- Đạt hs giỏi cấp tỉnh: 0
- Học sinh đạt học lực từ Tb trở lên: 90%
Ý kiến xét duyệt của BGH Lai Đồng ,Ngày 20 tháng 8 năm2008
Tổ trưởng.
Lê Văn Khương
5