Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất nội thất từ thị trƣờng châu âu của công ty CP xuất nhập khẩu ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.54 KB, 43 trang )

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Thương Mại và thời gian thực
tập tại công ty CP Xuất Nhập Khẩu Hoàng Gia Việt Nam, được sự quan tâm và giúp
đỡ hết sức nhiệt tình của thầy cơ trong trường và Ban Giám Đốc, phịng kinh doanh,
tập thể nhân viên trong công ty cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, đến nay
em đã hồn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của q Thầy Cơ khoa
Kinh tế & Kinh doanh quốc tế trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học
Thương Mại.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo – Thạc sĩ Nguyễn Nguyệt Nga,
người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt q trình viết khóa luận.
Em xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban Giám Đốc cùng tồn thể nhân
viên cơng ty CP Xuất Nhập Khẩu Hồng Gia Việt Nam, đặc biệt là chị Ngơ Thanh
Huyền đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt q trình thực tập cũng như nghiên
cứu khóa luận tại cơng ty.
Mặc dù đã cố gắng hồn thành khóa luận với tất cả nỗ lực của bản thân, nhưng
do điều kiện về thời gian, trình độ chun mơn, kiến thức và kinh nghiệm cịn nhiều
hạn chế nên bài khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo cùng các bạn để đề tài được hồn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 25, tháng 04, năm 2017
Sinh viên

Đặng Thị Huệ

1


MỤC LỤC



LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ...................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................v
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............................1
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu..................................................................1
1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu.............................................................................1
1.3 Mục đích nghiên cứu...........................................................................................3
1.4 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................3
1.5 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3
1.6 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................4
1.7 Kết cấu của khóa luận........................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT.....5
2.1 Một số khái niệm cơ bản.....................................................................................5
2.1.1 Hoạt động nhập khẩu.......................................................................................5
2.1.2 Hiệu quả kinh doanh.........................................................................................5
2.1.3 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.......................................................................5
2.2 Một số lí thuyết về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp................6
2.2.1 Các hình thức nhập khẩu..................................................................................6
2.2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh.........................................................................7
2.2.3 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu..............................10
2.3 Phân định nội dung nghiên cứu.........................................................................12
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU
NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT TỪ THỊ TRƯỜNG CHÂU
ÂU CỦA CƠNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU HỒNG GIA VIỆT NAM.......13
3.1 Giới thiệu tổng quan về công ty CP Xuất Nhập Khẩu Hoàng Gia Việt Nam.....13
3.1.1 Khái quát về cơng ty CP Xuất Nhập Khẩu Hồng Gia Việt Nam....................13
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh.....................................................................................14
3.1.3 Cơ cấu tổ chức..............................................................................................14

3.2 Khái quát hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty CP Xuất Nhập Khẩu
Hoàng Gia Việt Nam................................................................................................16
2


3.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty CP Xuất Nhập Khẩu
Hồng Gia Việt Nam...............................................................................................16
3.2.2 Giá trị kim ngạch và cơ cấu nhập khẩu........................................................17
3.3 Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty CP Xuất Nhập
Khẩu Hoàng Gia Việt Nam......................................................................................20
3.3.1 Lợi nhuận nhập khẩu......................................................................................20
3.3.2 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu................................................21
3.3.3 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu.....................................................22
3.3.4 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn nhập khẩu..........................................................23
3.3.5 Hiệu quả sử dụng vốn...................................................................................23
3.3.6 Hiệu quả sử dụng lao động...........................................................................25
3.4 Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty CP Xuất Nhập Khẩu
Hoàng Gia Việt Nam...............................................................................................26
3.4.1 Những kết quả đạt được..................................................................................26
3.4.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân................................................................27
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT TỪ THỊ
TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG GIA
VIỆT NAM............................................................................................................. 29
4.1 Mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu..............29
4.1.1 Mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu........................................29
4.1.2 Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu............................30
4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu..............31
4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí nhập khẩu...............................31
4.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.............................31

4.2.3 Giải pháp nâng cao công tác dự đoán thị trường, nghiệp vụ nhập khẩu........33
4.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu............34
4.3 Một số kiến nghị với nhà nước và các cơ quan tổ chức khác.............................35
4.3.1 Kiến nghị với nhà nước..................................................................................35
4.3.2 Kiến nghị về phía các cơ quan liên quan........................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý cơng ty CP X́t Nhập Khẩu
Hồng Gia Việt Nam
Danh mục bảng
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty CP XNK Hồng
Gia Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016
Bảng 3.3 Kim ngạch nhập khẩu của công ty CP XNK Hoàng Gia Việt
Nam giai đoạn 2014 – 2016
Bảng3.4 Cơ cấu một số mặt hàng nhập khẩu của công ty CP XNK
Hoàng Gia Việt Nam
Bảng 3.5 Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của công ty ( 2014 –
2016 )
Bảng 3.6 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng 3.7 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Bảng 3.8 Các hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế cịn tồn tại ở
Cơng ty CP XNK Hoàng Gia Việt Nam

4


Trang
15

Trang
16
18
19
20
23
25
27


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

1

EVFTA

2

ASEAN

3
4

5
6
7

FTA
KNNK
CP
VNĐ
XNK

Nghĩa tiếng anh
EU-Viet Nam Free Trade

Nghĩa tiếng việt
Hiệp định thương mại tự do

Area
Association of Southeast

EU-Việt Nam
Hiệp hội các nước Đông Nam

Asian Nation
Free trade agreement

Á
Hiệp định thương mại tự do
Kim ngạch nhập khẩu
Cổ phần
Việt Nam Đồng

Xuất nhập khẩu

5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nền kinh tế càng phát
triển thì mơi trường cạnh tranh càng trở nên gay gắt và khốc liệt. Để tồn tại và phát
triển được đòi hỏi các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh và thắng thế trong
cạnh tranh, muốn như thế doanh nghiệp phải nâng cao được hiệu quả.
Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày
07/11/2006 có thể coi là một bước ngoặt quan trọng đối với một đất nước đang trên
đà phát triển như Việt Nam. Nắm bắt xu thế phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam
đã và đang không ngừng tận dụng tối đa cơ hội hội nhập kinh tế quốc tế. Các doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải chịu ảnh hưởng của cả môi trường trong
nước và môi trường quốc tế do đó gặp khơng ít khó khăn trong q trình kinh doanh
quốc tế.
Cơng ty CP Xuất Nhập Khẩu Hồng Gia Việt Nam là một doanh nghiệp kinh
doanh quốc tế chuyên nhập khẩu các mặt hàng nguyên vật liệu từ thị trường Châu
Âu để phục vụ cho sản xuất đồ gỗ nội thất Châu Âu cao cấp và phân phối trên thị
trường Việt Nam. Tính từ năm thành lập 2011 đến nay đã hơn 6 năm hoạt động,
công ty đã khơng ngừng xây dựng và phát triển nhằm duy trì và mở rộng hoạt động
kinh doanh. Tuy nhiên, công ty vẫn chỉ là doanh nghiệp quy mô nhỏ cho nên trong
hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty vẫn cịn nhiều vấn đề mà cơng ty cần
phải nghiên cứu và tổ chức một cách hợp lý để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh, gia tăng năng lực cạnh tranh. Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu đó,
em đã lựa chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
nguyên vật liệu sản xuất nội thất từ thị trường Châu Âu của Công ty CP Xuất
Nhập Khẩu Hoàng Gia Việt Nam”.

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Cùng với xuất khẩu, nhập khẩu là một bộ phận quan trọng cấu thành nên
thương mại quốc tế nên các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cần chú ý tìm kiếm
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu, qua đó
nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của công ty. Trong những năm gần đây có

1


khá nhiều nghiên cứu về vấn đề này, bản thân em cũng đã nghiên cứu một số cơng
trình nghiên cứu – khóa luận và nhận thấy những ưu điểm cần học hỏi và một số
nhược điểm cần khắc phục như sau:
Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu vật tư và
máy móc của cơng ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Masimex” - của sinh viên Nguyễn
Hoàng Lương – K43E (2011), Đại Học Thương Mại. Đề tài nghiên cứu về việc
nhập khẩu và quá trình nhập khẩu mặt hàng vật tư, máy móc của cơng ty nhưng
không giới hạn cụ thể về thị trường nên phạm vi nghiên cứu là rất rộng. Hơn thế
nữa, trong phần thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty khi phân tích chỉ tiêu
hiệu quả sử dụng lao động, nhận thấy rằng chỉ tiêu doanh thu bình quân một lao
động và chỉ tiêu mức sinh lời trên một lao động là khá cao và tăng lên qua các năm
nhưng trong phần giải pháp lại đưa ra rằng cần phải nâng cao nguồn nhân lực và
hiệu quả sử dụng lao động. Thiết nghĩ, hiệu quả sử dụng lao động như vậy là khá
cao nên giải pháp này chưa thực sự phù hợp và hiệu quả.
Đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện
máy vi tính từ thị trường Đơng Nam Á của cơng ty Cổ Phần Hệ Thống Thông Tin
FPT” - của Lê Thị Huyền Trang, sinh viên khóa 44E (2012), Đại Học Thương Mại.
Đề tài nghiên cứu về hoạt động nhập khẩu mặt hàng của cơng ty và đã tìm ra được
những hạn chế và tìm cách khắc phục để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Đặc
biệt, khi phân tích đề tài nhận thấy, tình trạng sử dụng vốn của cơng ty CP Hệ
Thống Thông Tin FPT chưa hiệu quả và chi phí nhập khẩu khá cao và biến động

qua các năm nên giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và giải pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng chi phí nhập khẩu của Trang là rất hợp lý và hiệu quả đối với công ty.
Đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu máy chiếu
Optoma từ thị trường Đài Loan của cơng ty CPĐT Hồng Đạo - của sinh viên Ngơ
Hồng Long – K45E3 ( 2013 ). Đề tài đã phân tích cụ thể thực trạng hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu, nhận thấy tình trạng sử dụng vốn của công ty chưa hiệu quả và
hiệu quả sử dụng lao động thấp. Do vậy, bạn đã đưa ra được những giải pháp phù
hợp nhất khắc phục hạn chế thực tại đó là cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
và lao động để giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

2


Khi lựa chọn đề tài này, em đã tìm hiểu nhiều luận văn của các sinh viên khóa
trước và nhận thấy đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên so với các đề tài trước đã
nghiên cứu, đề tài của em đã khắc phục được một số nhược điểm như giới hạn thị
trường nghiên cứu, cụ thể thị trường em lựa chọn là thị trường Châu Âu. Đồng thời,
đề tài của em cũng có một số khác biệt về phạm vi nghiên cứu, cụ thể là về mặt
không gian, thời gian và cả đối tượng nghiên cứu, thị trường nghiên cứu. Mỗi công
ty khác nhau có những đặc điểm riêng khác nhau trong hoạt động kinh doanh của
mình, họ gặp những khó khăn khác nhau từ chủ quan và khách quan. Từ đó, đề tài
của em cũng nêu ra được những phương hướng, giải pháp khác cho riêng cơng ty
của mình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty.
1.3 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh
nhập khẩu của cơng ty, đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu tình hình kinh doanh
mặt hàng nguyên vật liệu sản xuất nội thất của cơng ty, từ đó đề xuất các biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu trước những thuận lợi và
khó khăn trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, đặc biệt là khi hiệp định EVFTA

được ký kết.
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng chính được nghiên cứu trong khóa luận là:
- Những vấn đề lý thuyết về hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
- Thực trạng hoạt động nhập khẩu, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công
ty CP Xuất Nhập Khẩu Hoàng Gia Việt Nam trong thời gian qua.
- Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh
doanh của công ty.
1.5 Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Các số liệu được lấy trong 3 năm 2014 - 2016.
- Về không gian: Tại Cơng ty CP Xuất Nhập Khẩu Hồng Gia Việt Nam.
- Nội dung nghiên cứu: Phân tích thực trạng kinh doanh nhập khẩu của Cơng
ty CP Xuất Nhập Khẩu Hồng Gia Việt Nam, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty.

3


1.6 Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
- Phương pháp phỏng vấn: thu thập dữ liệu thông qua việc đưa ra những câu
hỏi liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh và những khó khăn trong hoạt
động nhập khẩu tới chị Ngô Thanh Huyền – Giám đốc cơng ty CP XNK Hồng Gia
Việt Nam.
- Thu thập thông qua thực tế hoạt động kinh doanh của cơng ty: qua q trình
thực tập tại cơng ty, quan sát các nhân viên trong công ty thực hiện hợp đồng nhập
khẩu và các bước quy trình nhập khẩu mặt hàng nguyên vật liệu sản xuất nội thất.
 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
- Trong thời gian thực tập, em đã thu thập báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty năm 2014 – 2016, báo cáo tài chính của cơng ty năm 2014 –

2016.
- Thu thập từ nguồn dữ liệu ngoại vi: Nguồn từ các văn bản hiệp định
EVFTA giữa Việt Nam và EU với các cam kết và ràng buộc mà hai bên sẽ thực hiện
trong tương lai.
1.7 Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, các
tài liệu tham khảo thì luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên
vật liệu sản xuất đồ nội thất
Chương 3: Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu sản
xuất nội thất từ thị trường Châu Âu của Cơng ty CP Xuất Nhập Khẩu Hồng Gia
Việt Nam
Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên
vật liệu sản xuất nội thất của Cơng ty CP Xuất Nhập Khẩu Hồng Gia Việt Nam

4


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT
2.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1 Hoạt động nhập khẩu
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá
trình trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy
tiền tệ là mơi giới. Nó khơng phải là hành vi buôn bán riêng lẻ, mà là một hệ thống
các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.
(tài liệu tham khảo: T.S Nguyễn Thị Hường, 2000, Giáo trình kinh doanh quốc tế,
Nhà xuất bản Thống kê – Hà Nội )
2.1.2 Hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh; trình độ tổ chức, quản lý của
doanh nghiệp để thực hiện ở mức độ cao nhất các mục tiêu kinh tế - xã hội với mức
chi phí thấp nhất. ( tài liệu tham khảo: PGS.TS. Phạm Thị Gái, 2000, Giáo trình
phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê – Hà Nội )
2.1.3 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp là trình độ sử dụng các
nguồn lực để nhập khẩu và trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp để thực hiện
các mục tiêu kinh tế xã hội ở mức cao nhất với chi phí nhất định trong quá trình
thực hiện hoạt động nhập khẩu. Với đặc điểm này, hiệu quả hoạt động nhập khẩu đã
phản ánh cả hiệu quả kinh tế xã hội. Hoạt động nhập khẩu lúc này đã tạo động lực
cho kinh tế xã hội phát triển.
Xét trên giác độ doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu chỉ có thể đạt
được khi thu được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu. Đồng thời, hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu cịn thể hiện trình độ cũng như khả năng sử dụng các yếu tố nguồn
lực cần thiết để phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.
Xét trên giác độ xã hội: Hoạt động nhập khẩu chỉ đạt được hiệu quả khi tổng
lợi ích thu về từ việc nhập khẩu hàng hóa lớn hơn chi phí bỏ ra để sản xuất hàng hóa
đó trong nước, nói cách khác, hoạt động nhập khẩu đạt hiệu quả khi nó góp phần

5


nâng cao hiệu quả xã hội, tăng chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. ( tài liệu
tham khảo: PGS.TS. Trần Trí Thành, 2006, Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu,
Nhà xuất bản Thống kê – Hà Nội )
2.2 Một số lí thuyết về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
2.2.1 Các hình thức nhập khẩu
a. Nhập khẩu trực tiếp
Hàng hóa được mua trực tiếp từ nước ngồi không thông qua trung gian. Bên

xuất khẩu giao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu. Trong hình thức này, doanh
nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác,
đàm phán kí kết hợp đồng…và phải tự bỏ vốn để kinh doanh hàng nhập khẩu, phải
chịu mọi chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trường, giao nhận lưu kho bãi, nộp thuế
tiêu thụ hàng hóa. Trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong nước và quốc tế, các
doanh nghiệp tính tốn chính xác chi phí, tuân thủ đúng chính sách, luật pháp quốc
gia và pháp luật quốc tế.
b. Nhập khẩu ủy thác
Là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thương mại. Bên nhờ
ủy thác sẽ phải trả một khoản tiền cho bên nhận ủy thác dưới hình thức phí ủy thác,
cịn bên nhận ủy thác có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung của hợp đồng ủy thác
đã được kí kết giữa các bên.
Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận ủy thác khơng mất nhiều chi phí,
độ rủi ro thấp nhưng lợi nhuận từ hoạt động này không cao.
c. Nhập khẩu hàng đổi hàng
Nhập khẩu hàng đổi hàng là hai nghiệp vụ chủ yếu của bn bán đối lưu, nó là
hình thức nhập khẩu đi đơi với xuất khẩu. Hoạt động này được thanh tốn khơng
phải bằng tiền mà chính là hàng hóa. Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có giá trị
tương đương nhau.
d. Nhập khẩu liên doanh
Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự
nguyện giữa các doanh nghiệp, trong đó có ít nhất một bên là doanh nghiệp nhập
khẩu trực tiếp nhằm phối hợp các kĩ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ

6


trương, biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Quyền hạn và
trách nhiệm của mỗi bên được quy định theo tỷ lệ vốn đóng góp.
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phải kí hai loại

hợp đồng.
e. Nhập khẩu gia cơng
Nhập khẩu gia cơng là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu (là bên
nhận gia công) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu từ phía người xuất khẩu (bên
đặt gia cơng) về để tiến hành gia công theo những quy định trong hợp đồng ký kết
giữa hai bên.
f. Nhập khẩu tái xuất
Tái xuất là hình thức xuất khẩu những hàng hóa trước đây đã nhập khẩu và
chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Tái xuất là một phương thức giao dịch buôn bán
mà người làm tái xuất không nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng trong nước mà chỉ
tạm nhập khẩu sau đó tái xuất khẩu để kiếm lời.
Phương thức này khác với phương thức đối lưu ở chỗ là không quan tâm đến
nhu cầu tiêu dùng trong nước. Tham gia vào phương thức giao dịch tái xuất ln có
ba nước đó là: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và nước tái xuất. Vì vậy, phương
thức này cịn được gọi là phương thức giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác
( triangular transaction ). ( tài liệu tham khảo: PGS.TS Dỗn Kế Bơn, 2010, Giáo
trình quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính )
2.2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh
a. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nền kinh
tế quốc dân
Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ các hoạt động
thương mại của từng doanh nghiệp kinh doanh. Biểu hiện chung của hiệu quả kinh
doanh cá biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được.
Hiệu quả kinh tế - xã hội mà hoạt động kinh doanh đem lại cho nền kinh tế
quốc dân là sự đóng góp của nó vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế,
tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết
việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.

7



Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có quan hệ nhân
quả và tác động qua lại với nhau. Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được trên
cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiêp. Mỗi doanh nghiệp như một tế
bào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp vào hiệu quả
chung của nền kinh tế. Ngược lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh tế sẽ là tiền đề tích
cực, là khung cơ sở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả cao. Đó
chính là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lợi ích bộ phận với lợi ích
tổng thể. Tính hiệu quả của nền kinh tế xuất phát từ chính hiệu quả của mỗi doanh
nghiệp và một nền kinh tế vận hành tốt là môi trường thuận lợi để doanh nghiệp
hoạt động và ngày một phát triển.
Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp phải thường
xuyên quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích riêng hài hồ với lợi
ích chung. Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, với vai trò định hướng cho sự
phát triển của nền kinh tế cần có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi để doanh
nghiệp có thể hoạt động đạt hiệu quả cao nhất trong khả năng có thể của mình.
b. Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp
Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với môi trường kinh
doanh của nó nhằm giải quyết những vấn đề then chốt trong kinh doanh như: Kinh
doanh cái gì? Kinh doanh cho ai? Kinh doanh như thế nào và chi phí bao nhiêu?...
Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình trong những điều
kiện riêng về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tổ chức, quản lý
lao động, quản lý kinh doanh mà Paul Samuelson gọi đó là "hộp đen" kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp. Bằng khả năng của mình họ cung ứng cho xã hội những sản
phẩm với chi phí cá biệt nhất định và nhà kinh doanh nào cũng muốn tiêu thụ hàng
hố của mình với số lượng nhiều nhất. Tuy nhiên, thị trường hoạt động theo quy
luật riêng của nó và mọi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường là phải chấp
nhận “luật chơi” đó. Một trong những quy luật thị trường tác động rõ nét nhất đến
các chủ thể của nền kinh tế là quy luật giá trị. Thị trường chỉ chấp nhận mức hao phí
trung bình xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá sản phẩm. Quy luật

giá trị đã đặt tất cả các doanh nghiệp với mức chi phí cá biệt khác nhau trên một
mặt bằng trao đổi chung, đó là giá cả thị trường.

8


Suy đến cùng, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội, nhưng đối với mỗi
doanh nghiệp mà ta đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thì chi phí lao động xã
hội đó lại được thể hiện dưới các dạng chi phí khác nhau: giá thành sản xuất, chi phí
sản xuất Bản thân mỗi loại chi phí này lại được phân chia một cánh tỷ mỷ hơn. Vì
vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh khơng thể không đánh giá hiệu quả tổng hợp
của các loại chi phí trên, đồng thời cần thiết phải đánh giá hiệu quả của từng loại chi
phí hay nói cánh khác là đánh giá hiệu quả của chi phí bộ phận.
c. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối
Việc xác định hiệu quả nhằm hai mục đích cơ bản:
Một là, thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí khác nhau trong
hoạt động kinh doanh.
Hai là, để phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trong
việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó.
Từ hai mục đích trên mà người ta phân chia hiệu quả kinh doanh ra làm hai
loại:
Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính tốn cho từng phương án kinh
doanh cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra.
Hiệu quả tương đối được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả
tuyệt đối của các phương án với nhau, hay chính là mức chênh lệch về hiệu quả
tuyệt đối của các phương án.
Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả tương đối (so
sánh). Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định không phụ
thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối. Chẳng hạn, việc so sánh mức chi phí của
các phương án khác nhau để chọn ra phương án có chi phí thấp nhất thực chất chỉ là

sự so sánh mức chi phí của các phương án chứ không phải là việc so sánh mức hiệu
quả tuyệt đối của các phương án.
d. Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài
Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian dài hay ngắn mà
người ta phân chia thành hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài. Hiệu quả trước mắt
là hiệu quả được xem xét trong một thời gian ngắn. Hiệu quả lâu dài là hiệu quả
được xem xét trong một thời gian dài. Doanh nghiệp cần phải tiến hành các hoạt

9


động kinh doanh sao cho nó mang lại cả lợi ích trước mắt cũng như lâu dài cho
doanh nghiệp. Phải kết hợp hài hồ lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, khơng được
chỉ vì lợi ích trước mắt mà làm thiệt hại đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp.
2.2.3 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
a. Lợi nhuận nhập khẩu
Lợi nhuận nhập khẩu = doanh thu nhập khẩu – chi phí nhập khẩu
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối
cùng của hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận để duy trì vào tái sản xuất, mở rộng cho
doanh nghiệp, là điều kiện nâng cao mức sống của nhân dân.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết công ty thu được bao nhiêu tiền sau khi đã trừ
đi các khoản chi phí. Khi lợi nhuận càng lớn thì doanh nghiệp làm ăn càng có lãi.
b. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu
H1 =
Trong đó:

H1 là tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu
Ln là lợi nhuận thu được từ nhập khẩu
Dn là doanh thu từ nhập khẩu


Ý nghĩa: Cứ một đồng doanh thu từ nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng
lợi nhuận nhập khẩu. Chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu
quả.
c. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu
H2 =
Trong đó:

H2 là tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu
Ln là lợi nhuận thu được từ nhập khẩu
Cn là chi phí cho nhập khẩu

Ý nghĩa: Cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu lợi nhuận
d. Tỷ suất lợi nhuận theo vốn nhập khẩu
H3 =
Trong đó:

H3 là tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu
Ln là lợi nhuận thu được từ nhập khẩu
Vn là vốn bỏ ra cho nhập khẩu

Ý nghĩa: Cứ 1 đồng vốn đầu tư vào nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng
doanh thu hay thể hiện số vòng luân chuyển vốn nhập khẩu.
e. Hiệu quả sử dụng vốn

10


Trong đó:

Hiệu quả sử dụng vốn cố định: H4 =

H4 là hiệu quả sử dụng vốn cố định
Ln là lợi nhuận thu được từ nhập khẩu
VCDn là vốn đầu tư vào hoạt động nhập khẩu

Ý nghĩa: Cứ 1 đồng vốn đầu tư vào nhập khẩu thì thu được bao nhiêu lợi nhuận
từ nhập khẩu. Chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả.
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: H5 =
Trong đó:

H5 là hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Ln là lợi nhuận thu được từ nhập khẩu
VLDn là vốn đầu tư vào hoạt động nhập khẩu

Ý nghĩa: Cứ 1 đồng vốn lưu động đầu tư vào nhập khẩu thì thu được bao nhiêu
lợi nhuận.
- Số vịng quay của tồn bộ vốn nhập khẩu: H6 =
Trong đó: H6 là số vịng quay vốn nhập khẩu
Dn là doanh thu từ nhập khẩu
Vn là vốn đầu tư vào nhập khẩu
Ý nghĩa: Cứ 1 đồng vốn đầu tư vào nhập khẩu thì thu được bao nhiêu doanh
thu hay thể hiện số vòng luân chuyển của vốn nhập khẩu. Số vịng quay càng nhiều
thì hiệu quả sử dụng vốn càng tăng.
- Số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu: H7 =
Trong đó:

H7 là số vịng quay vốn nhập khẩu
Dn là doanh thu từ nhập khẩu
VLDn là vốn lưu động đầu tư vào nhập khẩu

Ý nghĩa: Cứ 1 đồng vốn lưu động đầu tư vào nhập khẩu thì thu được bao nhiêu

đồng doanh thu hay thể hiện số vòng của vốn lưu động. Số vịng quay càng nhiều
thì hiệu quả sử dụng vốn càng tăng.
- Thời gian vòng quay vốn lưu động: H8 =
Trong đó: H8 là thời gian cho một vòng quay vốn lưu động
H7 là số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy thời gian để vốn lưu động quay được một
vòng. Chỉ tiêu này tỉ lệ nghịch với số vòng quay vốn lưu động.
f. Hiệu quả sử dụng lao động

11


H9 =
Trong đó: H9 là mức sinh lời của một lao động khi tham gia vào nhập khẩu
Ln là lợi nhuận thu được từ nhập khẩu
LDn là số lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu
Ý nghĩa: Cứ 1 lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu sẽ tạo ra bao nhiêu
lợi nhuận trong kì phân tích. Chỉ tiêu này càng lớn thì sử dụng lao động càng có
hiệu quả.
- Doanh thu bình qn trên một lao động tham gia nhập khẩu:
H10 =
Trong đó: H10 là doanh thu bình quân trên một lao động tham gia nhập khẩu
Dn là doanh thu từ hoạt động nhập khẩu
LDn là số lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết 1 lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu
có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kì phân tích. Chỉ tiêu này càng cao thì
doanh nghiệp sử dụng lao động càng có hiệu quả.
2.3 Phân định nội dung nghiên cứu
Chương 2 đã làm rõ các khái niệm và lý thuyết về hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu của doanh nghiệp tạo nền tảng cơ sở cho việc phân tích thực trạng hiệu quả

kinh doanh nhập khẩu ở chương 3 và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu của công ty CP XNK Hồng Gia Việt Nam ở chương 4. Trong đó, em sẽ tập
trung phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty
CP XNK Hoàng Gia Việt Nam, đặc biệt là các chỉ tiêu về:
- Lợi nhuận nhập khẩu
- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, chi phí và vốn nhập khẩu
- Hiệu quả sử dụng vốn, lao động
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU
NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT TỪ THỊ TRƯỜNG CHÂU
ÂU CỦA CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG GIA VIỆT NAM
3.1 Giới thiệu tổng quan về cơng ty CP Xuất Nhập Khẩu Hồng Gia Việt
Nam
3.1.1 Khái qt về cơng ty CP X́t Nhập Khẩu Hồng Gia Việt Nam
• Khái qt về cơng ty

12


- Tên công ty: Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Hoàng Gia Việt Nam
- Tên giao dịch: ROYAL VINA .,JSC
- Quy mô: Doanh nghiệp nhỏ
- Địa chỉ khi thành lập: Số 11, Tổ 35 - Quận Thanh Xuân – Hà Nội
- Địa chỉ hiện tại: Số 5 Phố Láng Hạ, Phường Thành Cơng, Quận Ba Đình,
Hà Nội
- Điện thoại: (84-04) 35134966

Fax: (84-04) 35134966

- Website: ;
- Email:

- Cơng ty CP XNK Hồng Gia Việt Nam là doanh nghiệp kinh doanh nhập
khẩu nguyên vật liệu sản xuất nội thất. Công ty tổ chức nhập khẩu trực tiếp các
nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nội thất, thiết kế nội thất và tổ chức tiêu thụ,
cung cấp tại thị trường Việt Nam. Công ty luôn hướng đến việc nâng cấp các sản
phẩm của công ty cả về chủng loại và chất lượng mặt hàng nhập khẩu giúp đa dạng
hóa các dịng sản phẩm và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu, thị hiếu khách hàng.
Từ đó, giúp công ty tăng thêm thị phần và khẳng định vị trí thương hiệu của mình
trong ngành nội thất của Việt Nam.
• Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty CP XNK Hồng Gia Việt Nam hoạt động theo giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh và đăng ký mã số thuế: 0105428297 do Phòng Đăng ký Kinh doanh
– Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 28 tháng 07 năm 2011.Cơng
ty có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh và
được sử dụng con dấu riêng với người đại diện pháp luật là giám đốc: chị Ngô
Thanh Huyền.
Sau hơn 6 năm trưởng thành và phát triển, hiện nay cơng ty đã khẳng định
được vị trí của mình trên thị trường và không ngừng mở rộng quy mô và lĩnh vực
hoạt động với 5 showroom trưng bày và giới thiệu sản phẩm, trong đó có 1
showroom 5 sao về đồ nội thất Châu Âu cao cấp tọa lạc tại số 5 Láng Hạ, Đống Đa,
Hà Nội; còn lại là 4 showroom tại Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng và T.P Hồ Chí
Minh. Đồng thời cơng ty cũng mở rộng quan hệ với các đối tác, các tổ chức kinh tế
và đã tạo được lòng tin đối với khách hàng với rất nhiều dự án, hạng mục thành
công như dự án với nhà hàng, khách sạn: Tập Đoàn Mường Thanh, FLC Thanh
13


Hóa,...hay những tịa lâu đài, biệt thự, penthouse, căn hộ cao cấp Vinhomes...Bên
cạnh đó cơng ty khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ
công nhân viên, phương tiện, trang bị kĩ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh và kết
quả đạt được là lợi nhuận tăng lên hàng năm, đảm bảo đời sống cho cán bộ công

nhân viên.
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
- Nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu, trang thiết bị từ nước ngoài để phục vụ
cho sản xuất, tiêu dùng trong và ngoài nước.
- Thiết kế và sản xuất nội thất. Các mẫu sản phẩm nội thất mang phong cách
Châu Âu cổ điển, tân cổ điển, đa dạng gồm biệt thự, lâu đài, penthouse, nhà hàng,
khách sạn.
3.1.3 Cơ cấu tổ chức
Công ty CP XNK Hoàng Gia Việt Nam tổ chức bộ máy quản lý theo mơ hình
quản lý trực tuyến. Mọi hoạt động của công ty đều chịu sự điều hành từ Ban Giám
Đốc. Lãnh đạo theo sát mọi hoạt động của công ty, chấp hành đầy đủ các chế độ
chính sách Nhà nước theo đúng pháp luật.
GIÁM ĐỐC

P. GIÁM ĐỐC

PHÒNG
KẾ TOÁN

PHÒNG
KY THUÂT

ĐỘI THIẾT KẾ

PHÒNG
KINH DOANH

XƯỞNG SẢN XUẤT

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý cơng ty CP XNK Hồng Gia Việt Nam

(Ng̀n: Phòng Kế tốn cơng ty CP XNK Hồng Gia Việt Nam)
• Giám đốc và Phó giám đốc: Trực tiếp chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
của công ty cũng như hiệu quả của hoạt động sản xuất trong công ty. Giám đốc là

14


người có quyền ký kết các hợp đồng kinh tế cũng như giao dịch với các cơ quan
liên quan.

 Phòng Kinh doanh: Lên kế hoạch mua hàng, lập các kế hoạch bán hàng,
kinh doanh và triển khai thực hiện. Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống đối tác
và khách hàng. Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại
doanh thu cho công ty. Lập các thủ tục bổ sung, phụ lục hợp đồng và các văn bản
liên quan đến hợp đồng.
 Phòng Kỹ thuật: Tiếp nhận các cơng văn do Phịng Kinh doanh chuyển đến
sau khi có ý kiến của Ban Giám Đốc, thực hiện yêu cầu theo đơn đặt hàng của
khách hàng. Đội thiết kế sẽ thiết kế bản vẽ và bóc tách sản phẩm 3D theo nhu cầu
khách hàng. Sau đó, bản thiết kế sẽ được gửi đến khách hàng để chốt và sửa đổi
( nếu cần). Sau khi chốt xong với khách sẽ chuyển bản thiết kế về xưởng sản xuất
tại Trúc Sơn – Hà Đông để sản xuất đồ cho khách.
 Phịng Kế tốn: Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính dựa trên cơ sở
sản xuất kinh doanh của cơng ty. Tổ chức, ghi chép, hạch tốn nghiệp vụ kinh tế
phát sinh để phản ánh đúng tình hình kinh doanh nhằm kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch kinh doanh, kế hoạch thu - chi. Giám sát quản lý chặt chẽ tình hình sử
dụng vốn của đơn vị.
3.2 Khái quát hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty CP Xuất
Nhập Khẩu Hoàng Gia Việt Nam
Để đánh giá một cách khái quát về hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Cơng
ty CP Xuất Nhập Khẩu Hồng Gia Việt Nam, trước hết ta cần xem xét kết quả kinh

doanh của công ty trong 3 năm vừa qua.
3.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty CP X́t Nhập
Khẩu Hồng Gia Việt Nam
Trong q trình hoạt động kinh doanh công ty đã thu nhận được nhiều kết quả và
góp phần đáng kể cho những bước tiến quan trọng đối với sự phát triển của công ty.
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP XNK Hoàng Gia Việt
Nam giai đoạn 2014 – 2016
Đơn vị: VNĐ
Tăng so với
Năm
2014

Doanh thu

năm trước

10.957.088.757

(%)
..........
15

Tăng so với
Lợi nhuận

năm trước

745.068.351

(%)

..........


2015
2016

13.727.006.250
20,18
956.467.707
22,10
21.167.008.747
35,15
1.485. 605. 435
35,62
(Ng̀n: Phòng kế tốn của cơng ty CP XNK Hoàng Gia Việt Nam)

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty tăng trưởng khá nhanh và có bước đột phá đặc biệt vào
năm 2016 về cả doanh thu cũng như lợi nhuận.
- Về mặt doanh thu, hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm trở lại
đây cho thấy sự gia tăng dần đều. Cụ thể: doanh thu năm 2015 là 13.727.006.250 đã
tăng 20,18% so với năm 2014, và đến năm 2016 tổng doanh thu của công ty đã tăng
35,15% so với năm 2015 và tăng 55,33% so với cùng kì năm 2014 là
21.167.008.747.
- Về mặt lợi nhuận: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho thấy tại
thời điểm 2015 lợi nhuận của công ty đã tăng 22,10% so với năm 2014 đạt
956.467.707, và đến năm 2016 đã có bước đột phá và tăng mạnh – tăng 35,62% so
với năm 2015 và tăng 57,72% so với năm 2014.
3.2.2 Giá trị kim ngạch và cơ cấu nhập khẩu
a. Giá trị kim ngạch nhập khẩu

Trong những năm gần đây thị trường nội thất của Việt Nam đã có bước
chuyển mình rõ rệt – hàng nội địa đang chiếm ưu thế. Nếu như những năm trước,
thị trường nội thất trong nước phần lớn là hàng nhập khẩu nguyên chiếc, nguyên bộ
từ Trung Quốc và Malaysia...thì nay đã thay đổi bằng việc chỉ nhập khẩu nguyên
vật liệu cao cấp từ các nước phát triển để phục vụ cho sản xuất nội thất trong nước hàng Việt đã khẳng định vị thế trên sân nhà. Người tiêu dùng trong nước đã tỏ thái
độ ưu ái hơn đối với hàng Việt, doanh thu bán hàng nội của các doanh nghiệp ngày
một tăng. Khơng chỉ là chính sách: “ người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” mà khi sử
dụng hàng Việt Nam người tiêu dùng cịn có những lợi ích vô giá so với dùng hàng
nhập khẩu nguyện bộ từ nước ngoài:
- Thứ nhất, về chất lượng gỗ. Các sản phẩm nội thất nhập khẩu trực tiếp
nguyên bộ từ nước ngoài phần lớn là MDF và HDF ( gỗ công nghiệp ) mà khách
hàng không thể kiểm định được chất lượng gỗ bên trong bởi bên ngồi đã có những
lớp sơn dày và vải, da bọc. Thay vào đó, nếu khách hàng sử dụng hàng nội địa được
sản xuất trong nước thì sẽ kiểm định được chất lượng gỗ - bởi sau khi hoàn thành
16


phần mộc của sản phẩm thì khách hàng sẽ được đến xưởng sản xuất giám sát, kiểm
tra và thay đổi sản phẩm theo đúng yêu cầu trong hợp đồng sản xuất của mình về cả
chất lượng và mẫu mã sản phẩm.
- Thứ hai, về chính sách và dịch vụ sau bán. Các doanh nghiệp chỉ làm
thương mại ( nhập khẩu về bán ) khơng có chính sách và dịch vụ sau bán tốt bằng
doanh nghiệp sản xuất và thương mại. Bởi với nhiệt độ và thời tiết như của Việt
Nam thì sản phẩm nội thất rất dễ bị nứt gỗ, nứt sơn, cong, vênh...điều này thì các
doanh nghiệp chỉ làm thương mại khó phần khắc phục được.
- Thứ ba, về chính sách bán. Các sản phẩm nội thất nhập khẩu trực tiếp
nguyên bộ từ nước ngoài sẽ phải bán theo bộ chứ không thể linh hoạt và bán lẻ.
Điều này, các doanh nghiệp làm sản xuất và thương mại trong nước sẽ khắc phục
được để thỏa mãn nhu cầu khách hàng nếu như họ muốn mua bổ sung thêm sản
phẩm.

- Thứ tư, về độ thỏa mãn thị hiếu khách hàng. Phải công nhận điểm nhấn tạo
nên sự sang trọng của các sản phẩm nội thất là hoa văn và họa tiết, đặc biệt quan
trọng hơn với các sản phẩm nội thất theo phong cách cổ điển và tân cổ điển thì đây
lại là điểm nhấn. Khác với các sản phẩm nội thất được nhập khẩu nguyên bộ từ
nước ngoài – khách hàng phải lựa chọn những họa tiết và hoa văn định sẵn trên sản
phẩm thì khi sử dụng hàng nội địa sản xuất khách hàng có thể yêu cầu hoa văn theo
sở thích và nhu cầu, thị hiếu để thể hiện phong cách cá nhân của mình dưới sự trợ
giúp của tổ tư vấn thiết kế cơng trình nội thất.
Những phân tích trên khẳng định rằng kim ngạch nhập khẩu với các sản phẩm
nội thất nhập khẩu trực tiếp nguyên bộ từ nước ngoài sẽ ngày một giảm và thay vào
đó chỉ là nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất nội thất để phục vụ cho sản xuất nội
thất trong nước. Điều này, lý giải tại sao nguyên vật liệu nhập khẩu phục vụ sản
xuất nội thất trong nước ngày một tăng và hàng Việt ngày một chiếm ưu thế.
Cùng với đó, nhu cầu sử dụng sản phẩm nột thất Châu Âu cao cấp của khách
hàng ngày càng tăng, từ đó địi hỏi phải có một lượng lớn ngun, vật liệu nhập
khẩu để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong và ngồi nước. Chính vì vậy
mà Cơng ty CP XNK Hồng Gia Việt Nam đã đẩy mạnh nhập khẩu các vật liệu,
thiết bị từ nước ngoài, đặc biệt là từ Châu Âu như gỗ Beech ( nhập khẩu trực tiếp

17


nguyên kiện từ Đức), sơn Inchem của Mỹ, vàng lá từ Ý,... Sau đây là bảng kim
ngạch nhập khẩu của công ty:
Bảng 3.3 Kim ngạch nhập khẩu của công ty CP XNK Hoàng Gia Việt Nam giai
đoạn 2014 – 2016
Đơn vị: tỷ VNĐ
Năm
KNNK


2014

2015

2016

6,984

10,461

16,030

Mức độ tăng trưởng

.......
33,24
34,74
so với năm trước (%)
(Nguồn: Phòng kinh doanh cơng ty CP XNK Hồng Gia Việt Nam)
Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy kim ngạch nhập khẩu của Cơng ty CP
XNK Hồng Gia Việt Nam tăng đều qua các năm. Với một cơng ty có quy mô và
chủ yếu là nhập khẩu các nguyên vật liệu từ Châu Âu để phục vụ cho sản xuất nội
thất trong nước. Trong giai đoạn năm 2014 – 2015 tăng lên 33,24% từ 6,984 tỷ
VNĐ lên 10,461 tỷ VNĐ. Năm 2016 KNNK đạt 16,030 tỷ VNĐ, so sánh với năm
2015 tăng lên 34,74%. Nguyên nhân của sự tăng trưởng mạnh mẽ này là do các sản
phẩm nội thất được sản xuất tại Việt Nam trong thời gian gần đây ngày càng được
khách hàng tin dùng và ưa chuộng.
b. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
Các mặt hàng nhập khẩu của công ty ngày càng đa dạng và phong phú hơn,
lớn mạnh cả về quy mô. Công ty luôn tập trung nhập khẩu các mặt hàng chất lượng

và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
Bảng 3.4 Cơ cấu một số mặt hàng nhập khẩu của cơng ty CP XNK Hồng Gia
Việt Nam

Mặt hàng
Vải
Ván
Gỗ
Sơn
Da

2014
Kim ngạch

2015
Kim ngạch

2016
Kim ngạch

(nghìn

(nghìn

(nghìn

2015/2014 2016/2015
Mức tăng Mức tăng
trưởng


trưởng

VNĐ)
VNĐ)
VNĐ)
(%)
(%)
542.600
1.085.200
1.627.800
50
33,33
875.246
1.050.296
1.680.473
16,67
37,5
2.435.700
4.018.905
6.430.249
39,39
37,5
1.005.241
1.507.861
2.412.578
33,33
37,5
1.124.500
1.799.200
2.878.720

37,5
37,5
(Ng̀n: Phòng kinh doanh cơng ty CP XNK Hồng Gia Việt Nam)
18


Nhận xét: Nhìn từ bảng số liệu trên ta có thể thấy kim ngạch nhập khẩu của
các mặt hàng trên của cơng ty trong những năm gần đây có xu hướng tăng và tăng
mạnh qua các năm. Cụ thể đối với mặt hàng gỗ, KNNK năm 2015 tăng 39,39% so
với năm 2014 và KNNK năm 2016 tăng 37,5% so với năm 2015, tương tự đối với
các mặt hàng vải, ván, sơn và da. Đây đều là những mặt hàng nhập khẩu chủ lực
của công ty, mặt hàng gỗ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo sau đó là da, sơn,
ván và vải. Với sự tăng trưởng mạnh mẽ này cho thấy cơng ty ngày càng có vị thế
lớn mạnh trên thị trường kinh doanh ngành nội thất cao cấp và thể hiện được “cái
tầm” của mình trong việc đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng.
Nguyên nhân của sự tăng trưởng mạnh mẽ này là do các sản phẩm nội thất
được sản xuất tại Việt Nam đang ngày càng được khách hàng tin dùng và hài lòng.
Bởi khi sử dụng hàng nội địa khách hàng có những ưu thế nhất định: khơng chỉ là
sự tiện lợi mà cịn là sự thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu, đảm bảo chất lượng và an tâm
tin dùng trong quá trình sử dụng. Cho nên khối lượng nguyên vật liệu cao cấp được
nhập khẩu từ Châu Âu ngày càng nhiều cũng là điều dễ hiểu.
3.3 Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty
CP Xuất Nhập Khẩu Hồng Gia Việt Nam
Bảng 3.5 Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của công ty ( 2014 – 2016 )
ST
T

Chỉ tiêu

Đơn vị


2014

2015

2016
21.167,

1

Tổng doanh thu

Triệu VNĐ

10.957,0

13.727,0

2

Tổng chi phí

Triệu VNĐ

10.151,2

12.618,1

3
4


Tổng nguồn vốn
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất Lợi nhuận trên

Triệu VNĐ
Triệu VNĐ

12.822
745,0

15.125
956,4

2
23.687
1.485,6

%

6,79

6,96

7,01

%

7,33


7,57

7,66

5
6
7

doanh thu = = (4)/(1)
Tỷ suất Lợi nhuận trên
chi phí = = (4)/(2)
Tỷ suất Lợi nhuận trên

0
19.385,

%
5,81
6,32
6,27
tổng vốn = = (4)/(3)
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Bảng cân đối kế toán 2014, 2015, 2016 và Báo

cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2014, 2015, 2016)
19


3.3.1 Lợi nhuận nhập khẩu
Mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Để thấy
thực chất kết quả hoạt động kinh doanh là cao hay thấp thì chúng ta cần xem xét sự

tăng trưởng lợi nhuận của công ty sau mỗi kỳ kinh doanh, cụ thể là sau thời gian
một năm. Nhìn vào bảng trên ta thấy, tình hình kinh doanh của cơng ty trong 3 năm
qua rất ổn định – lợi nhuận ở mức cao và lợi nhuận tăng đều qua các năm, đặc biệt
tăng mạnh vào năm 2016. Năm 2014, lợi nhuận của công ty khá cao, đạt 745 triệu
đồng, đến năm 2015, lợi nhuận tăng trưởng 28,37% so với năm 2014, đạt 956,4
triệu đồng. Năm 2016, lợi nhuận tiếp tục tăng trưởng 55,33% so với năm 2015, đạt
1.485,6 triệu đồng, đây là năm lợi nhuận của công ty đạt ngưỡng lý tưởng nhất so
với 2 năm cịn lại.
Ngun nhân chính của sự tăng trưởng mạnh mẽ này phải kể đến sự chuyển
mình của ngành nội thất Việt Nam – Hàng nội thất sản xuất nội địa đang ngày
chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng Việt bởi những ưu thế lớn mạnh ( như đã phân tích
bên trên ) mà nó mang lại. Cho nên, khối lượng lớn nguyên vật liệu phục vụ cho sản
xuất nội thất ngày một gia tăng. Từ đó mang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận lớn
cho doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này. So với các năm trước thì lợi nhuân của
3 năm từ 2014 – 2016 đều tăng và tăng mạnh hơn, mặc dù trong tình hình kinh tế
phải cạnh tranh khốc liệt, nhiều công ty vừa và nhỏ ở Việt Nam chịu phá sản, việc
duy trì được lợi nhuận ở mức cao, như vậy là một điều rất đáng mừng với công ty.
3.3.2 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu
Dù trong thời kỳ khủng hoảng những năm gần đây, nền kinh tế thế giới nói
chung và kinh tế Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn, doanh thu của một cơng
ty nhỏ như XNK Hoàng Gia Việt Nam vẫn đạt con số cao trên 20 tỷ đồng. Trong
tình hình chi phí tăng cao, lại chịu ảnh hưởng của lạm phát cao việc tìm kiếm nguồn
vốn gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp kinh doanh rơi vào tình trạng thua lỗ,
phá sản, nhất là các công ty nhỏ và vừa. Nhưng với công ty CP XNK Hồng Gia
Việt Nam thì doanh thu vẫn ở mức cao và ổn định – tăng đều qua các năm từ 2014 –
2016. Do vậy, cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty phần lớn vẫn không thay đổi
( vẫn là gỗ beech – gỗ sồi nhập khẩu nguyên kiện từ Đức là chủ đạo, Sơn inchem
nhập khẩu từ Mỹ, da bị và vải bọc ) giúp cơng ty giữ ổn định hoạt động nhập khẩu

20



×