Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Kế hoạch bồi dưỡng và phụ đạo HS lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.42 KB, 17 trang )

Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã
Độc lập- Tự do- hạnh phúc
Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi và phụ Đạo học sinh yếu
Lớp 5A: Năm học 2008- 2009
Giáo viên chủ nhiệm: Trần thị Thuỷ
Đơn vị: Trờng Tiêu học Xuân Quang
Phần I . Đặc điểm tình hình
1. Tình hình của học sinh.
- Tổng số học sinh: 24 em. Trong đó : Có 14 học sinh nữ và 10 học sinh
nam .
- Con gia đình cán bộ: 3em
- Con gia đình nông nghiệp: 21 em
- Con hộ nghèo: 5 em
- Con thơng binh: không
- Con mồ côi: không
- Con gia đình có hoàn cảnh đặc biệt: không
2. Thuận lợi :
- Về phía học sinh:
+ Trờng đã công nhận đạt chuẩn quốc gia nên điều kiện học tập của học
sinh tốt hơn so với HS những năm trớc
+ Xuân Quang là một xã có truyền thống hiếu học nên đa số các em học
sinh chăm ngoan có ý thức học tập và có ý trí phấn đấu.
+ Địa bàn Xuân Quang các tệ nạn xã hội hầu nh không có nên hiện tợng ma
tuý, cờ bạc, trộm cắp trong học đờng không có.
+ Các em HS trong lớp ngoan có tinh thần xây dựng tập thể. Có đội ngũ cán
sự nhiệt tình năng nổ
- Về phía nhà tr ờng:
+ Ban giám hiệu nhà trờng đã quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lợng
đại trà và chất lợng mũi nhọn vì vậy đã chỉ đạo tốt việc lên kế hoạch, soạn giáo
án,... dạy bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.
+Bên cạnh đó nhà trờng đã tạo điều kiện cho tất cả các khối lớp từ khối 1


đến khối 5 học 10 buổi / tuần. Nhờ đó mà giáo viên có điều kiện để củng cố nâng
cao kiến rhức cho học sinh.
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tơng đối đầy đủ nên HS có điều kiện
tốt cho việc học 10 buổi/ tuần
3. Khó khăn:
+ Một số phụ huynh cha quan tâm đúng mức đến việc học tập của con cái
mà thờng phó mặc cho thầy cô theo kiểu Trăm sự nhờ thầy cô.
+ Một số học sinh cha có ý thức cao trong việc học tập, còn mải chơi mà lơ
là trong quá trình học.
+ Do điều kiện hoà cảnh kinh tế của nhiều em còn khó khăn. Rất nhiều gia
đình có bố mẹ đi làm ăn xa ở nhà với ông, bà nên việc chăm sóc các em không đ-
ợc chu đáo.
+ Lớp còn nhiều học sinh hộ nghèo.
4. Kết quả khảo sát đầu năm:
STT Họ và tên Toán Tiếng Việt Ghi chú
1 Lê Thị Anh 7 6.5
2 Lê Xuân Anh 9 6.5
Chú ý bồi dỡng
môn TV
3 Vũ Quang Anh 9.5 6.5
Chú ý bồi dỡng
môn TV
4 Lê Thị Chúc 8.5 7.5
5 Lê Thuỳ Dung 9 8.5
Chú ý bồi dỡng
môn TV
6 Nguyễn Thùy Dung 5.5 7
7 Lê Xuân Tuấn Đạt 8.5 7
Chú ý bồi dỡng
môn Toán

8 Lê Thị Hà 9 9
9 Lê Thị Huê 10 8
Chú ý bồi dỡng
môn TV
10 Lê Trọng Hùng 3.5 5.5
Cần chú ý phụ đạo
môn Toán
11 Lê Công Hng 8 8.5
Cần chú ý phụ đạo
môn Toán và TV
12 Lê Văn Hiếu 5.5 5
13 Lê Thiêm Lơng 8.5 7
Cần chú ý phụ đạo
môn Toán và TV
14 Nguyễn Thảo Linh 9.5 8
Chú ý bồi dỡng
môn TV
15 Nguyễn Tú Linh 8 8.5
Cần chú ý phụ đạo
môn Toán và TV
16 Nghiêm Thị Oanh 8.5 8.5
Chú ý bồi dỡng
môn TV
17 Hoàng Thị Phơng 9 8.5
Chú ý bồi dỡng
môn TV
18 Vũ Thị Phợng 5 6.5
19 Lê Đình Quân 8.5 6.5
20 Nguyễn Hà Thơng. 8 9
21 Lê Thị Quỳnh Trang 9 8

Chú ý bồi dỡng
môn TV
22 Đỗ Xuân Tuấn 9 7
Chú ý bồi dỡng
môn TV
23 Lê Phẩm Tân 9 8
Chú ý bồi dỡng
môn TV
24 Lê Thị Yến 10 8
Chú ý bồi dỡng
môn TV
* Từ kết quả trên tôi nhận thấy : Học sinh về cơ bản đã nắm vững kiến thức
sau khi học chơng trình lớp 4 và 1 tháng học hè. Tuy nhiên có những em cuối năm
lớp 4 có học lực trung bình nhng điểm khảo sát đầu năm lại bị điểm yếu. Hoặc có
những em đạt học lực giỏi cuối năm nhng điểm khảo sát lại không đạt giỏi. Vì
vậygiáo viên chủ nhiệm cần có biện pháp cụ thể đối với các em yếu và HS giỏi
năm trớc mà đã không đạt kết quả tốt trong kì thi khảo sát này.
- Tổng hợp kết quả về khảo sát học lực.
Chất lợng đạt đợc
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Toán 11=45,8% 9=37,6% 3=12,5% 1=4,1%
Tiếng Việt 7=29,1% 10=41,8% 7=29,1% 0
b- Khảo sát về hạnh kiểm
- Thực hiện đầy đủ: 100%
- Thực hiện cha đầy đủ: không
- Học sinh cá biệt: không
Phần II.Kế hoạch bồi dỡng từ đầu năm đến giữa học kì I
1. Phân loại đối tợng học sinh
a. Học sinh yếu cần phụ đạo
ST

T
Họ và tên học sinh Cần phụ đạo môn
1 Lê Trọng Hùng Môn Toán
a. Học sinh cần bồi d ỡng
STT Họ và tên Ghi chú
1 Lê Xuân Anh
Chú ý bồi dỡng môn Tiếng Việt
2 Vũ Quang Anh
Chú ý bồi dỡng môn Tiếng Việt
3 Lê Thuỳ Dung
Chú ý bồi dỡng môn Tiếng Việt
4 Lê Xuân Tuấn Đạt
Chú ý bồi dỡng môn Toán
5 Lê Thị Huê
Chú ý bồi dỡng môn Tiếng Việt
6 Lê Công Hng
Cần chú ý bồi dỡng môn Toán và Tiếng Việt
7 Lê Thiêm Lơng
Cần chú ý bồi dỡng môn Toán và Tiếng Việt
8 Nguyễn Thảo Linh
Chú ý bồi dỡng môn Tiếng Việt
9 Nguyễn Tú Linh
Cần chú ý bồi dỡng môn Toán và Tiếng Việt
10 Nghiêm Thị Oanh
Chú ý bồi dỡng môn Tiếng Việt
11 Hoàng Thị Phơng
Chú ý bồi dỡng môn Tiếng Việt
12 Nguyễn Hà Thơng.
Cần chú ý bồi dỡng môn Toán và Tiếng Việt
13 Lê Thị Quỳnh Trang

Chú ý bồi dỡng môn Tiếng Việt
14 Đỗ Xuân Tuấn
Chú ý bồi dỡng môn Tiếng Việt
15 Lê Phẩm Tân
Chú ý bồi dỡng môn Tiếng Việt
16 Lê Thị Yến
Chú ý bồi dỡng môn Tiếng Việt
2.Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học
- Học sinh giỏi cấp trờng: 10 em.
- Học sinh giỏi cấp Huyện: 6 em
- Học sinh tiên tiến : 10 em
- Phấn đấu cuối năm không có học sinh yếu
- Số học sinh thi đỗ vào lớp 6: 24 em = 100%.
3. Biện pháp thực hiện
-Qua kết quả khảo sát đầu năm, tôi đã có kế hoạch báo cáo với nhà trờng về
chất lợng học sinh, xin ý kiến chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trờng: Có kế hoạch
về thời gian cung nh xây dựng nội dung cho giáo viên dạy bồi dỡng và phụ đạo HS
a. Đối với học sinh phụ đạo
- Họp phụ huynh học sinh đầu năm nêu rõ thuận lợi khó khăn của lớp,
thông báo cụ thể kết quả học tập của em để cha mẹ nắm đợc. Bàn cách kèm cặp
các em ở nhà, cũng nh ở lớp.
- Giúp phụ huynh và học sinh nhận thức rõ vai trò của việc học ở cuối cấp.
- Nói rõ cho phụ huynh hiểu đợc về tinh thần của cuộc vận động Nói
không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục để phụ huynh
nhận thức rõ tinh thần của cuộc vận động và co biện pháp phối hợp giáo dục học
sinh.
- Xây dựng tốt phong trào Đôi bạn cùng tiến : Phân công bạn giỏi, khá,
kèm bạn yếu.
- Phân loại về mức độ yếu của HS: yếu về phần nào mà yê cần phải phụ
đạo?

- Tăng cờng nâng cao nhận thức cho từng học sinh và phụ huynh .
- Động viên giúp đỡ các em trong từng giờ học để các em ý thức đợc vai trò
trách nhiệm của bản thân về học tập nâng cao năng lực cá nhân .
- Lập kế hoạch phụ đạo và theo tuần ( Có thống nhất với tổ chuyên môn và
khối).
- Chấm chữa bài tay đôi cho học sinh yếu . Chỉ rõ sự tiến bộ hoặc không
tiến bộ để HS có hớng phấn đấu
- Động viên kịp thời giúp HS có thêm động cơ học tập.
- Đánh giá XL các em thông qua kết quả học tập và kết quả thi KĐCL
tháng .
Học sinh yêú đợc chú ý kèm cặp và học sinh đợc phân công kèm
Môn Toán
Lê Trọng Hùng Lê Công Hng cùng GV chủ nhịêm kèm
a. Đối với học sinh bồi d ỡng
Yêu cầu về mức độ của học sinh giỏi khác với học sinh yếu. Học sinh giỏi
ngoài việc nắm vững kiến thức cơ bản thì các em còn phải hiểu thêm ở mức độ
nâng cao ( hoặc mở rộng). Chính vì vậy đối với học sinh bồi dỡng tôi thực hiện các
biện pháp sau:
- Ngay từ cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi đã gặp gỡ, trao đổi với phụ
huynh học sinh cần bồi dỡng, nói rõ kế hoạch của ngành cũng nh của trờng về
việc thi học sinh giỏi lớp 5 năm học 2008- 2009. Nêu rõ thuận lợi khó khăn của
lớp, thông báo cụ thể kết quả học tập của từng em để cha mẹ nắm đợc.
- Bàn biện pháp giúp đỡ các em trong việc học ở lớp cũng nh ở nhà
- Động viện phụ huynh mua thêm sách tham khảo cho học sinh để các em
có điều kiện củng cố và nâng cao kiến thức.
- Khi dạy bồi dỡng cần chú ý không dạy quá với khả năng tiếp thu của HS.
- Kiểm tra chất lợng hàng tháng để có căn cứ điều chỉnh phơng pháp dạy
của GV và phơng pháp học của HS.
- Động viên giúp đỡ các em trong từng giờ học để các em ý thức đợc vai trò
trách nhiệm của bản thân về học tập nâng cao năng lực cá nhân .

- Lập kế hoạch bồi dỡng theo tuần ( Có thống nhất với tổ chuyên môn ).
- Xây dựng đề thi trắc nghiệm hàng tuần cho các em thi để nhắc nhở các em
luôn luôn có ý thức cập nhật kiến thức và hiểu biết chung ở tất cả các môn .
Xuân Quang, ngày 10 tháng 9 năm 2007
Duyệt BGH GVCN


Lê Thị Hơng Trần Thị Thuỷ


×