Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hiệu ứng nhà kính có ảnh hởng gì tới nhân loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.41 KB, 2 trang )

Vì sao Trái đất ấm dần lên ?
Nhiều ngời cao tuổi đều cảm thấy khoảng hai ba chục năm gần đây mùa đông cứ ngắn dần,
thời tiết mùa đông không lạnh lắm, ngợc lại thời tiết mùa hè mỗi năm đều nóng hơn. Thực ra
không cứ ở Trung quốc mà mọi nơi trên thế giới đều có hiện tợng khí hậu ấm dần lên.
Vì sao Trái đất lại ấm dần lên ?
Chúng ta đều biết trái đất và tầng ngoài của Trái đất đợc bao bọc bởi bầu khí quyển dày đặc.
Khí cacbonic chiếm một tỷ lệ nhất định trong khí quyển (thờng là 0,027 phần trăm thể tích khí
quyển ). Lợng khí cacbonic này có khả năng hấp thụ nhiệt lợng phát ra từ vỏ Trái đất và tỏa
vào vũ trụ. Khí cacbonic bao bọc Trái đất giống nh một mái nhà mỏng, từ bao năm nay Trái
đất "sống" dới mái nhà mỏng đó. Lợng khí cacbonic khổng lồ do các núi lửa trên Trái đất
phun ra đợc các rừng cây và thảm thực vật trên mặt đất cũng nh nớc biển và các thực vật dới
biển hấp thụ hết, nên hàm lợng khí cacbonic trong khí quyển luôn đợc duy trì ở tỉ lệ kể trên.
Các nhà khoa học cho biết, từ đầu thế kỷ XX đến những năm bốn mơi của thế kỷ này, khí
hậu trên Trái đất dần ấm lên, từ những năm bốn mơi đến những năm bảy mơi khí hậu có
những dao động nhỏ, từ những năm bảy mơi đến đến đầu thập kỷ tám mơi nhiệt độ Trái đất
tăng lên nhanh chóng, thập kỷ tám mơi trở thành 10 năm ấm áp nhất của thế kỷ này.
Vì sao xuất hiện hiện tợng trên ?
Gần 100 năm qua, các nớc trên thế giới đã xây dựng hàng loạt trạm quan trắc. Các cứ liệu
thu thập đợc của 100 triệu trạm quan trắc trên đất liền và 600 trạm trên biển cho thấy, xu hớng
thay đổi nhiệt độ ở Bắc và Nam bán cầu cơ bản nh nhau, trong 100 năm từ thập kỷ 80 của thế
kỷ XIX đến thập kỷ 80 của thế kỷ XX, bình quân nhiệt độ trên Trái đất tăng lên 0,6 độ C.
Các nhà khoa học đã phân tích và kết luận, nguyên nhân khiến Trái đất ấm dần lên chủ yếu
là do những hoạt động bất hợp lý của con ngời gây ra.
Ví dụ: việc chặt phá quá nhiều cây cối trong rừng, chăn thả gia súc quá nhiều trên các thảo
nguyên đã làm giảm bớt diện tích thảm thực vật có khả năng hấp thụ khí cacbonic và nhả ra
khí ô xy. Tầu thuyền đi lại quá nhiều trên các đại dơng làm ô nhiễm mặt biển, nhất là xăng
dầu (do tầu thuyền thải ra hoặc do đắm tầu chở dầu) làm ô nhiễm nhiều vùng biển rộng khiến
nớc biển không thể hấp thụ đợc khí cacbonic nh bình thờng. Lại nữa, do công nghiệp phát
triển, nhiều nhà máy mới đợc xây dựng tiêu thụ nhiều nhiên liệu và xả ra nhiều khói thải làm
tăng lợng khí cacbonic trong không khí. Ba hiện tợng trên khiến cho hàm lợng cacbonic trong
khí quyển tăng lên có nghĩa là "mái nhà" bao phủ Trái đất ngày càng dày hơn. Nhiệt lợng toả


ra từ vỏ Trái đất bị tầng khí cacbonic (mái nhà) ngăn chặn không khuyếch tán đợc vào vũ trụ,
đó chính là "hiệu ứng nhà kính" hiện tợng này giống nh các nhà kính trồng rau mùa đông ở
các nớc hàn đới, ánh sáng Mặt trời có thể xuyên qua mái nhà kính nhng nhiệt lợng bên trong
không tỏa ra ngoài đuợc.
"Hiệu ứng nhà kính" có ảnh hởng gì tới nhân loại?
Trái đất ấm dần lên khiến dân c sống ở những vùng thuộc vĩ độ chung của Trái đất bị hun
nóng nhiều, trời ít ma, xuất hiện nhiều đợt hạn hán ảnh hởng tới sản xuất nông, lâm nghiệp.
Do Trái đất ấm lên, các núi băng ở Nam cực tan dần, mực nớc biển dâng cao thêm, những
thành phố ven biển có thể bị ngập và bộ mặt Trái đất sẽ thay đổi khác hẳn hiện nay.
Để ngăn chặn hiện tợng này, các nớc trên thế giới nhất thiết phải đồng thời áp dụng các biện
pháp tích cực. Một mặt giảm bớt sử dụng than đá, dầu mỏ, khí đốt; một mặt tích cực trồng cây
gây rừng để tăng diện tích thảm thực vật hấp thụ khí cacbonic, nhằm đa lợng khí này trở lại tỉ
lệ trớc đây. Muốn vậy, toàn thế giới phải cùng nhau phối hợp hành động nhiều hơn nữa.

×