Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.88 KB, 1 trang )
Thế nào là cân bằng sinh thái ?
Vào mùa hè, nếu bạn có dịp đi cắm trại trong rừng sâu, bạn sẽ thấy rừng xanh là cả một thế
giới vô cùng phong phú. Trong rừng có cỏ, các loại thực vật nh dơng xỉ, cây dây leo,...có
những động vật ăn cỏ nh thỏ, hơu, nai,...động vật ăn thịt nh hổ, báo, s tử,...Thực vật đợc xếp
là kẻ sản xuất sơ cấp: thực vật hút nớc và các chất dinh dỡng dới đất, chất diệp lục của thực
vật hấp thụ ánh sáng mặt trời và khí cacbonic trong không khí, chuyển hóa năng lợng mặt trời
thành năng lợng hóa học và tồn trữ trong thân và lá cây. Động vật ăn cỏ đợc xếp là kẻ sản
xuất thứ nhất, chúng chủ yếu sống bằng ăn cây cỏ. Động vật ăn thịt đợc xếp là kẻ sản xuất thứ
hai, chúng chủ yếu sống bằng ăn thịt động vật ăn cỏ. Sau khi thực vật và động vật chết đi, xác
của chúng đợc các vi sinh vật phân giải thành chất dinh dỡng của thực vật, vì vậy vi sinh vật
là kẻ hoàn trả lại môi trờng tự nhiên. Động vật, thực vật, vi sinh vật và môi trờng sinh tồn của
chúng dựa vào nhau, khống chế lẫn nhau và cùng tạo thành một thể thống nhất. Cũng vậy,
một đồng cỏ, một hồ nớc, một cánh đồng lúa cũng hình thành một hệ thống sinh thái riêng.
Qua hệ thống sinh thái rừng trình bày ở trên có thể thấy rằng, trong hệ sinh thái, vật chất và
năng lợng biến đổi tuần hoàn theo biểu đồ: thực vật - động vật ăn cỏ - động vật ăn thịt - vi
sinh vật - thực vật. Trong quá trình biến đổi tuần hoàn của năng lợng và vật chất, nếu một mắt
xích nào đó có trục trặc sẽ ảnh hởng tới cả hệ thống tuần hoàn. Giả dụ nh thực vật trong rừng
đều chết hết, động vật ăn cỏ sẽ không có thức ăn và sẽ chết đói nếu không rời khỏi khu rừng
đó, động vật ăn cỏ không còn thì động vật ăn thịt cũng không sống đợc.
Trong điều kiện nhất định, một khu rừng mọc bao nhiêu cỏ, số cỏ đó nuôi sống đợc bao
nhiêu động vật ăn cỏ, số động vật ăn cỏ có thể nuôi sống đợc bao nhiêu động vật ăn thịt,...nói
chung những số lợng đó có thể xác định đợc về cơ bản. Lúc này giữa các khâu trong hệ sinh
thái sẽ duy trì một trạng thái ổn định tơng đối. Đó chính là cân bằng sinh thái.
Cân bằng sinh thái không phải là bất biến mà chỉ ổn định tơng đối. Ví dụ, nếu một khâu
trong hệ sinh thái có thay đổi nhỏ thì khả năng tự điều tiết của hệ thống đó sẽ nhanh chóng
điều chỉnh các khâu khác thích nghi theo và tạo ra sự cân bằng mới. Nếu trong hệ sinh thái
của một khu rừng đột nhiên thiếu cỏ thì động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt sẽ giảm đi tơng
ứng và xuất hiện trạng thái mới tơng đối ổn định. Căn cứ theo nguyên lý đó, có lúc chúng ta
có thể tạo ra một hệ sinh thái lý tởng để thay thế cân bằng sinh thái cũ. Nhng sự cân bằng sinh
thái rất mỏng manh và khả năng tự điều tiết của hệ sinh thái cũng rất có hạn. Nếu con ngời
can thiệp quá mức vào hệ sinh thái hoặc làm trái với quy luật tự nhiên thì hệ sinh thái sẽ mất