Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng học phần Kiểm toán ngân hàng: Chương 2 - ĐH Ngân hàng TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.94 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

CHƯƠNG 2:
KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN MỤC TIỀN GỬI CỦA
KHÁCH HÀNG VÀ CHI PHÍ LÃI
Bộ môn Kiểm toán
1


MỤC TIÊU
Sau khi nghiên cứu xong, Sinh viên có thể:
1.
Nhận biết và giải thích nội dung khoản mục tiền gửi của KH và chi phí lãi trên
BCTC và các giao dịch liên quan
2.
Nhận biết và thảo luận các đặc điểm, rủi ro, các yêu cầu kiểm soát liên quan đến
khoản mục tiền gửi của KH và chi phí lãi, đồng thời phân tích tính hữu hiệu của
các thủ tục kiểm soát đó
3.
Phát biểu và giải thích các mục tiêu kiểm toán cho khoản mục tiền gửi của KH và
chi phí lãi
4.
Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản liên quan
đến khoản mục tiền gửi của KH và chi phí lãi
Bộ môn Kiểm toán

2



NỘI DUNG
1.

Nội dung, đặc điểm khoản mục

2.

Kiểm soát nội bộ đối với các khoản mục tiền gửi của
khách hàng và chi phí lãi

3.

Thực hiện kiểm toán

Bộ môn Kiểm toán

3


2.1 Nội dung khoản mục Hoạt động nhận tiền gửi


Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới
hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết
kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các

hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ
tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.

(Luật các TCTD 2010)

Bộ môn Kiểm toán

4


2.1.1. Nội dung khoản mục


Các sản phẩm chủ yếu:


Tiền gửi thanh toán






Tiền gửi tiết kiệm




Cá nhân
Tổ chức
Cá nhân

Phát hành giấy tờ có giá




Chứng chỉ tiền gửi
Kỳ phiếu ngân hàng
Bộ môn Kiểm toán
5


Thảo luận
Nêu các nội dung về công bố thông tin trên Bảng cân đối kế toán, Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài
chính các thông tin liên quan đến hoạt động nhận tiền gửi (của
khách hàng) của ngân hàng.
Nêu nhận xét về các thông tin trên.

Bộ môn Kiểm toán

6


2.1.2 Đặc điểm khoản mục


Số dư tiền gửi thường chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng nợ phải
trả của ngân hàng



Chi phí trả lãi tiền gửi thường rẻ nhất so với các tài sản nợ chịu lãi
khác, và do đó ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của ngân hàng




Có ảnh hưởng quyết định đến khả năng thanh khoản của ngân hàng
Bộ môn Kiểm toán

7


Các loại giao dịch chủ yếu






Gửi tiền/Rút tiền
Chuyển tiền đến/Chuyển tiền đi
Thu phí dịch vụ
Tính lãi phải trả và trả lãi
Thấu chi

Bộ môn Kiểm toán

8


Trình bày và công bố thông tin trên BCTC


Các khoản mục BCTC liên quan:



Tiền gửi của khách hàng


Bảng CĐKT




BCKQHĐKD
TM BCTC



Loại hình tiền gửi (Không kỳ hạn/Có kỳ hạn/
Ký quỹ/TG vốn chuyên dùng)
Đối tượng KH (Cá nhân/ Tổ chức kinh tế)
Loại tiền (Đồng VN/ ngoại tệ)

Phát hành GTCG




Chứng chỉ tiền gửi/
Kỳ phiếu/Trái phiếu
Thời gian

Bộ môn Kiểm toán

9


Trình bày và công bố thông tin trên BCTC


Các khoản mục BCTC liên quan:


Các khoản nợ khác





Lãi phải trả tiền gửi
Lãi phải trả phát hành giấy tờ có giá

Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự



Trả lãi tiền gửi
Trả lãi phát hành giấy tờ có giá

Bộ môn Kiểm toán

10



2.2. Kiểm soát nội bộ đối với các khoản mục tiền gửi
của khách hàng và chi phí lãi

2.1 Các yêu cầu kiểm soát
2.2 Các thủ tục kiểm soát

Bộ môn Kiểm toán

11


Câu hỏi thảo luận
1.

Anh (chị) hãy nêu các rủi ro (gian lận/sai sót) liên quan đến nghiệp
vụ nhận tiền gửi tại một NHTM

2. Hãy nêu các biện pháp mà NH có thể sử dụng để kiểm soát đối với
mỗi rủi ro đó.

Bộ môn Kiểm toán

12


2.2.1 Các yêu cầu kiểm soát
Quy trình tiền gửi
Khách
hàng


Đóng
tài khoản

Mở
tài khoản

Phê duyệt

Theo dõi
hoạt động
tài khoản

Bộ môn Kiểm toán

13


2.2.1 Các yêu cầu kiểm soát
Hạn mức giao dịch




Giao dịch viên


Giao dịch tiền mặt




Giao dịch chuyển khoản

Giao dịch tự động (tiền mặt/chuyển khoản)


Số tiền tối đa/giao dịch



Số tiền tối đa/ngày



Số giao dịch tối đa/ngày
Bộ môn Kiểm toán

14


2.2.2 Các thủ tục kiểm soát


Phân chia trách nhiệm


Quản lý tài khoản















Phê duyệt giao dịch
Thực hiện giao dịch








Mở tài khoản
Phong tỏa tài khoản
Giải tỏa tài khoản
Đóng tài khoản
Sao kê giao dịch định kỳ
Xác nhận giao dịch/số dư
Giao dịch viên
Hệ thống thông tin (ATM, POS…)

Ghi sổ giao dịch (Kế toán)

Nắm giữ tài sản (Thủ quỹ)

Bộ môn Kiểm toán

15


Giám đốc/
KSV

Phê duyệt
nghiệp vụ

Giao dịch chuyển tiền
Giao dịch tiền mặt vượt hạn mức GDV

Mọi nghiệp vụ phát sinh với khách hàng
Thực hiện
nghiệp vụ

Thủ kho/
Thủ quỹ
Nắm giữ
tài sản

Tiền
Ấn chỉ có giá (séc…)

GDV


Kế toán tổng
hợp
Ghi sổ
nghiệp vụ

Mọi nghiệp vụ phát sinh

Bộ môn Kiểm toán

16


2.2.2 Các thủ tục kiểm soát




Phê chuẩn giao dịch


Trong hạn mức



Vượt hạn mức

Chứng từ, sổ sách





Ấn chỉ có giá phải có số thứ tự in sẵn

Bảo quản tiền, ấn chỉ có giá


Hạn chế tiếp cận






Kiểm soát kép tiếp cận

Kiểm kê định kỳ

Kiểm tra độc lập


Đối chiếu cuối ngày (Front Office và Back Office)

Bộ môn Kiểm toán

17


Số thứ tự liên tục, in sẵn trên tờ séc

18



2.3. Thực hiện kiểm toán


Thu thập tài liệu



Lập biểu chỉ đạo



Đánh giá rủi ro



Mục tiêu kiểm toán



Thực hiện thử nghiệm kiểm soát



Thực hiện thử nghiệm cơ bản
Bộ môn Kiểm toán

19



2.3. Thực hiện kiểm toán
* Thu thập tài liệu





Các văn bản quy trình nghiệp vụ tiền gửi
Bản sao các mẫu hồ sơ/chứng từ của ngân hàng như Đơn đề nghị mở tài
khoản, Sổ tiết kiệm, Séc trắng…
BCTC, Bảng cân đối phát sinh, Sao kê số dư tài khoản tiền gửi theo loại tiền
gửi của khách hàng



Sao kê các tài khoản không hoạt động



Sao kê (10) khách hàng gửi tiền cao nhất



Sao kê các khoản lãi phải trả phát sinh nhưng chưa đến hạn chi trả cho khách
hàng (lãi dự chi)

Bộ môn Kiểm toán

20



2.3. Thực hiện kiểm toán

*

Lập biểu chỉ đạo



Lập biểu chỉ đạo


Tiền gửi thanh toán


Tổ chức



Cá nhân



Tiền gửi tiết kiệm



Giấy tờ có giá




Chi phí lãi và lãi phải trả tiền gửi
Bộ môn Kiểm toán

21


2.3. Thực hiện kiểm toán

*

Lập biểu chỉ đạo

Bộ môn Kiểm toán

22


2.3. Thực hiện kiểm toán

*


Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Phạm vi của các tài khoản loại không cung cấp sao kê ít hay đáng
kể




Số lượng tài khoản nhỏ hay lớn



Số lượng giao dịch nhỏ hay lớn



Số lượng tài khoản ‘không hoạt động’ lớn hay nhỏ
Bộ môn Kiểm toán

23


2.3. Thực hiện kiểm toán

*


Mục tiêu kiểm toán

Mục tiêu kiểm toán đối với các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ
được kiểm toán.



Mục tiêu kiểm toán đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ được kiểm
toán.




Mục tiêu kiểm toán đối với các thông tin trình bày và thuyết minh.
Bộ môn Kiểm toán

24


2.3. Thực hiện kiểm toán

Mục tiêu kiểm toán đối với các nhóm giao dịch và sự kiện
trong kỳ được kiểm toán
(i) Tính phát sinh: các giao dịch về tiền gửi tiết kiệm/ TG thanh toán/ GTCG/ Chi phí lãi
được ghi nhận đã xảy ra và liên quan đến đơn vị;
(ii) Tính đầy đủ: tất cả các giao dịch về tiền gửi tiết kiệm/ TG thanh toán/ GTCG/ Chi phí
lãi cần ghi nhận đã được ghi nhận;
(iii) Tính chính xác: số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch về tiền gửi tiết kiệm/ TG
thanh toán/ GTCG/ Chi phí lãi đã ghi nhận được phản ánh một cách phù hợp;
(iv) Đúng kỳ: các giao dịch về tiền gửi tiết kiệm/ TG thanh toán/ GTCG/ Chi phí lãi được
ghi nhận đúng kỳ kế toán;
(v) Phân loại: các giao dịch về tiền gửi tiết kiệm/ TG thanh toán/ GTCG/ Chi phí lãi được
ghi nhận vào đúng tài khoản.
Bộ môn Kiểm toán

25


×