Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng Chương 6: Phân tích tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 23 trang )

Chương 6

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 
DOANH NGHIỆP

1


2

Nội dung chính


3

6.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
Khái niệm:
v
Tài chính doanh nghiệp là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế dưới dạng 
tiền gắn liền với việc  hình thành vốn, phân phối, sử dụng, và quản lý 
vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 
v

Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình  kiểm tra, xem xét  các số 
liệu về tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá 
thực  trạng  tài  chính,  dự  tính  rủi  ro  và  tiềm  năng  tương  lai  của  một 
doanh nghiệp, trên cơ sở đó giúp cho nhà phân tích ra cac quyết định 
tài chính có liên quan tới lợi ích của họ trong doanh nghiệp đó. 


4



6.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
Nguồn số liệu phân tích:







Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Hệ thống các báo cáo chi tiết, giải trình, thuyết minh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Kế hoạch tài chính


Phương pháp phân tích




Phương pháp so sánh (so sánh ngang, so sánh dọc các báo 
cáo tài chính, tính toán và so sánh các nhóm chỉ tiêu tài chính)
Phương pháp Dupont


5

6.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tổng quát của kế toán về nội
dung và kết cấu của vốn và nguồn vốn tại thời điểm cụ thể trong niên
koas tài chính .
Tài sản
A Tài sản ngắn hạn
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
II.Các  khoản  đầu  tư  tài  chính  ngắn 
h ạn
III.Các khoản phải thu ngắn hạn
IV.Hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác
B Tài sản  dài hạn
I.Các khoản phải thu dài hạn
II.TSCĐ 
III.Bất  động sản đầu tư
IV.Các khoản đầu tư TC dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
Tổng TS

Số đầu 
kỳ

Số cuối 
kỳ

Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
I.   Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn


B. Vốn chủ sỡ hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn  kinh  phí  và  quỹ 
khác

Tổng NV

Số đầu  Số cuối 
kỳ
kỳ


6.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
6

Báo cáo kết quả kinh doanh
CHỈ TIÊU­0
1
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Mã số
2
01

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

02

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 ­ 02)


10

4. Giá vốn hàng bán

11

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 ­ 11)

20

6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

7. Chi phí tài chính

22

  ­ Trong đó: Chi phí lãi vay 

23

8. Chi phí bán hàng

24

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

25


10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20+(21­22)­(24+25)}

30

11. Thu nhập khác

31

12. Chi phí khác

32

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 ­ 32)

40

Thuyết minh
3

Năm nay
4

Năm trước
5


6.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
7

Chỉ tiêu phân tích:







Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu, phản ánh cấu trúc tài chính của 
doanh nghiệp (hệ số nợ, tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự đầu tư)
Nhóm chỉ tiêu về quản lý tài sản 
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Nhóm chỉ tiêu hoàn vốn, hiệu quả kinh doanh


6.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
8

Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp
Đối tương sử 
dụng thông tin
Nhà quản trị DN

Các quyết định cho  Yếu tố cần dự đoán cho 
các mục tiêu
tương lai
Điều hành hoạt động  • Lập KH cho tương lai, 
SXKD
đầu tư dài hạn, chiến 
lược SP và thị trường

Nhà đầu tư


Có nên đầu tư vào 
DN này hay không




Nhà cho vay­ 
Ngân hàng

Có nên cho DN này 
vay vốn không





Cơ quan nhà 
nước và người 
làm công

Các khoản đóng góp  •
cho nhà nước


Câu trả lời nhận được từ các 
thông tin có dạng câu hỏi
• Chọn phương án nào hiệu 
quả nhất.
• Nên huy động nguồn đầu 

tư nào?
Gía trị đầu tư nào sẽ thu  • Năng lực của DN trong 
được trong tương lai
điều hành KD và huy động 
Các lợi ích khác có thể 
vốn đầu tư như thế nào?
thu được
DN có khả năng trả nợ 
• Tình hình công nợ của 
theo đúng hợp đồng vay 
DN
hay không?
• Lợi tức có được chủ yếu 
Các lợi ích khác đối với 
từ hoạt động nào?
nhà cho vay
• Tình hình và khả năng 
tăng trưởng của DN
Hoạt động của DN có 
• Có thể có biến động gì 
thích hợp và hợp pháp 
về vốn và thu nhập trong 
không?
tương lai?
DN có thể tăng thu nhập 
cho nhân viên không


6.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
9


Nội dung phân tích:

Phân tích khái quát về tài sản

Phân tích khái quát về nguồn vốn

Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
6.2.1. Phân tích khái quát về tài sản
Mức biến động tuyệt đối qua các thời kỳ của tổng tài sản/ tài sản ngắn 
hạn/ tài sản dài hạn.
Tính toán và đánh giá tỷ trọng các khoản mục chủ yếu trên tổng tài 
sản
Chỉ  tiêu  tỷ  suất  đầu  tư  phản  ánh  tình  hình  đầu  tư 

chiều  sâu,  tình  hình  trang  bị  máy  móc  thiết  bị,  xây  Tỷ suất 
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản  đầu tư
xuất  và  xu  hướng  phát  triển  lâu  dài  của  doanh 
nghiệp.

Hệ  số  kiểm  soát  hàng  và  tiền  cho thấy  tỷ lệ  tài sản 
của DN bị khách hàng chiếm dụng. 
­Xem  xét  trong  tổng  phải  thu  có  thể    thu  lại  ngay, 
bao nhiêu chuyển sang nợ khó đòi.

TSCD và ĐTTCDH
=

Tổng tài sản


    Hệ số kiểm soát 
hàng và tiền

x

100% 

Phải thu
=

Tổng tài sản


6.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
10

6.2.1. Phân tích khái quát về tài sản
Chỉ tiêu
A Tài sản ngắn hạn
I.Tiền  và  các  khoản  tương  đương 
tiền
II.Các  khoản  đầu  tư  tài  chính 
ngắn hạn
III.Các khoản phải thu ngắn hạn
IV.Hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác
B Tài sản  dài hạn
I.Các khoản phải thu dài hạn
II.TSCĐ 
III.Bất  động sản đầu tư

IV.Các khoản đầu tư TC dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản

Đầu năm
Số tiền

Tỉ trọng

Cuối năm
Số tiền

Tỉ trọng

Chênh lệch
Số tiền

Tỉ trọng


6.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
11

6.2.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn
-

-

Mức biến động tuyệt đối qua các thời kỳ của tổng nguồn vốn/ vốn 
chủ sở hữu/ Nợ phải trả

Tính toán và đánh giá tỷ trọng các khoản mục chủ yếu trên tổng NV
Đầu năm
Chỉ tiêu
A. Nợ phải trả
I.   Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sỡ hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng NV

Số tiền

Tỉ trọng

Cuối năm
Số tiền

Tỉ trọng

Chênh lệch
Số tiền

Tỉ trọng


6.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính

12


6.2.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn
-

Nợ phải trả:
Phân tích các khoản phải trả (DN đi chiếm dụng của các đối 
tượng khác) và vay về mặt lượng, chi phí lãi, thời hạn trả. 
Hệ số nợ

-

=

Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn

Vốn chủ sở hữu:
Tính chỉ tiêu tỷ suất tự đầu tư và xem xét sự biến động của chỉ 
tiêu này giữa cuối năm so với đầu năm.
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính từ đó cho 
thấy khả năng chủ động của doanh nghiệp trong những hoạt 
động của mình.
Tỷ suất tự 
đầu tư

NVCSH

=

Tổng nguồn vốn


x

100% 


13

6.3. Phân tích tình hình đảm bảo nhu cầu vốn và hoạt động 
quản lý tài sản
6.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động và quản lý sử dụng tài sản
Tài sản

Số vòng quay
tài sản

Doanh thu thuần
=

Tổng tài sản bình quân

Cứ một đồng tài sản được đầu tư thì 
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu/ lợi 
nhuận

Tài sản ngắn hạn

LNST

Sức sinh lời của
tổng tài sản

(ROA)
Số vòng quay
hàng TSNH

=

Doanh thu thuần
=

Tốc độ chu chuyển càng nhanh thì sẽ 
giảm được nhu cầu vốn lưu động trong 
năm, cho phép sử dụng lượng vốn hiện có 
để tạo ra nhiều giá trị ( sx sp)

Số vòng quay
=
hàng tồn kho
Số vòng quay
phải thu

Tổng tài sản bình quân

TSNH bình quân
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho bình quân
Doanh thu thuần

=

Khoản phải thu bình quân



14

6.3. Phân tích tình hình đảm bảo nhu cầu vốn và hoạt động 
quản lý tài sản
6.3.2. Phân tích cân đối vốn
So sánh VKH vốn kế hoạch năm N ( DN có được từ việc hạch 
toán các chi phí cho kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tới) với 
VĐN số vốn đầu năm N ( là số dư từ cuối năm N­1 chuyển sang)
ΔV = VKH­ VĐN   
Ø
ΔV>0:  số vốn đầu năm không đủ cho kế hoạch năm tới.
­­cần huy động thêm vốn.
Ø
ΔV<0: tổ chức khai thác tận dụng vốn thừa.
Các biện pháp khai thác các tài sản dư thừa hiện có

Cho thuê

Liên kết­ hợp tác

Nhượng bán




15

6.4. Phân tích khả năng thanh toán

6.4.1. Phân tích khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán chung (>=1)
Khả năng thanh toán

    Hệ số khả năng 
=
thanh toán chung
Nhu cầu thanh toán

Tài sản ngắn hạn
=

Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh (>0.5)
    Hệ số khả năng 
=
thanh toán nhanh

TSNH­  Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán tức thời  <=0.5
Hệ số khả năng thanh toán tức thời

=

Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn


Đây là hệ số quan trọng, phản ánh đúng khả năng thanh toán của DN
Khi đánh giá cần xem xét thêm hệ số nợ của doanh nghiệp.
Hệ số nợ càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng thấp.


16

6.4. Phân tích tình hình/ khả năng thanh toán
6.4.2. Phân tích tình hình công nợ
Hệ số công nợ:     Hệ số công nợ

=

Tổng các khoản phải thu
Tổng các khoản phải trả

= 1: Tốt
<1 : Có lợi cho doanh nghiệp
>1 : Vốn của DN bị chiếm dụng

Lập kế hoạch và theo dõi tình hình thanh toán công nợ
Nhu cầu thanh toán
I. Thanh toán ngay
1.Nợ quá hạn
2.Nợ tới hạn

II. Thanh toán kỳ tới
Phải trả khách hàng

Tổng 


Số tiền

Khả năng thanh toán
I. Thanh toán ngay
1.Tiền mặt
Tiền tồn quỹ
2.Tiền gửi ngân hàng
3.Trái phiếu, cổ phiếu
II. Thanh toán kỳ tới
Phải thu khách hàng
Hàng tồn kho
Tổng 

Số tiền


17

6.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là bảo toàn và phát triển vốn
Hiệu quả kinh doanh càng cao thì khả năng hòan vốn càng nhanh
Các chỉ tiêu phân tích:
Sức sinh lời của tổng tài sản:
    Sức sinh lời của 
tổng tài sản 
(ROA)

LNST
=


Tổng tài sản bình quân

Sức sinh lời của tổng số tài sản hay tổng số vốn đầu tư cho biết hiệu
quả quản lí và sử dụng tài sản để tạo thu nhập của doanh nghiệp
Sức sinh lời của tổng tài sản phản ánh trên một đồng hoạt độgn kinh
doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.


18

6.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh 
nghiệp
Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu
    Sức sinh lời của vốn 
=
chủ sở hữu (ROE)

LNST
Vốn chủ sở hữu bình quân

Ý nghĩa:Một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Sức sinh lời của doanh thu
    Sức sinh lời 
của doanh thu  =
ROS

LNST
Doanh thu thuần


Ý nghĩa: Trong một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng là lợi 
nhuận?


19

6.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu
    Sức sinh lời của vốn 
=
chủ sở hữu (ROE)

LNST
Vốn chủ sở hữu bình quân

Ý nghĩa: Một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Sức sinh lời của doanh thu
    Sức sinh lời 
của doanh thu  =
ROS

LNST
Doanh thu thuần

Ý nghĩa: Trong một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng là lợi nhuận?


20

Sử dụng mô hình Dupont để phân tích ROE trong mối liên hệ ROA, ROS 

với số vòng quay tổng tài sản
ROE 
0,025
ROA
0,02
ROS
0,0074

LNST
335

:

Doanh 
thu 
thuần
45000

X

X

Tổng TS bq/ Vốn CSHbq
1,23

Số vòng quay Tổng 
TS 
2,9

Doanh 

thu 
thuần
45000

:

Tổng 
tài sản 
bq
15500

Tổng 
tài sản 
bq
15500

Vốn 
: CSH bq
12600


21

Sử dụng mô hình Dupont để phân tích ROE trong mối liên hệ ROA, 
ROS với số vòng quay tổng tài sản
ROE 
0,034
ROA
0,0292
ROS

0,01

LNST
425

:

X

Doanh 
thu 
thuần
42.000

X

Tổng TS bq/ Vốn CSHbq
1,16

Số vòng quay Tổng 
TS 
2,92

Doanh 
thu 
thuần
42000

Tổng 
tài sản 

:
bq
14400

Tổng 
tài sản 
bq
14400

:

Vốn 
CSH 
bq
12400


22

Đâu là căn cứ then chốt để khẳng định tài chính của DN là tốt hay không?
Các chỉ tiêu  hiệu quả kinh doanh ( ROA, ROE, ROS)
Cân đối vốn – tài sản
DN trong trạng thái an toàn nếu vốn dài hạn được dùng để tài trợ cho tài 
sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn
DN trong trạng thái rủi ro về thanh toán khi vốn dài hạn không đủ để tài 
trợ cho tài sản dài hạn, mà phải dùng một phần vốn ngắn hạn.
-

Vốn ngắn hạn 
Tài sản ngắn hạn

Vốn dài hạn

Tài sản dài hạn


23

Thank for your attenttion!

10/14/19



×