Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.96 KB, 30 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO
THÔNG
2.2/
Ý nghĩa, mục đích của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thức giá trị. Tài chính doanh nghiệp là
những mối quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tổ chức, huy động phân phối, sử dụng
và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh. Hoạt động tài chính có
quan hệ trực tiếp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu sau:
- Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế thể hiện
qua việc thanh toán với các đơn vị có liên quan như ngân hàng, các dơn vị khác...
Mối quan hệ này được cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng, mặt
chất và thời gian.
- Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc này đòi
hỏi phải tối thiểu hoá được việc sử dụng các nguồn vốn, nhưng vẫn đảm bảo
quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường và mang lại hiệu quả cao.
- Hoạt động tài chính phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật,
chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụđóng góp, kỷ luật
thanh toán với các đơn vị và tổ chức có liên quan.
2.1.1 ý nghĩa của phân tích hoạt động tài chính
Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp hay cụ thể hoá là việc phân
tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra đoói chiếu so sánh
các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành. Thông qua việc phân tích báo
cáo tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh
doanh cũng như những rủi ro trong tương lai
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản , vốn
và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kì của doanh
nghiệp. Báo cáo tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời
là nguồn thông tin tài chính chủ yếu với những người ngoài doanh nghiệp. Báo cáo


tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm
báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt
được trong hoàn cảnh đó..
2.1.2 Mục đích của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Mục đích chính của việc phân tích hoạt động tài chính là giúp cho người sử
dụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, triển vọng
của doanh nghiệp. Bởi vì vậy phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là mối
quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như ban giám đốc ( hội đồng quản trị ),
các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng chính, các nhà cho vay tín
dụng, các nhà bảo hiểm, các đại lý...kể cả các cơ quan chính phủ và người lao
động. Mỗi một nhóm người này có những nhu cầu thông tin khác nhau và do vậy,
mỗi nhóm có xu hướng tập trung vào những khía cạnh riêng trong bức tranh tài
chính của một công ty. Mặc dù mục đích của họ khác nhau nhưng thường liên quan
với nhau, do vậy họ thường sử dụng các công cụ và kỹ thuật cơ
bản để phân tích hoạt động tài chính.
Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan
tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngoài ra các nhà
quản trị doanh nghiệp còn phải quan tâm dến nhiều mục tiêu khác như công ăn
việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm hàng hoá và
dịch vụ với chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên,
một doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện được các mục tiêu nếu đáp ứng được hai
thử thách sống còn và là hai mục tiêu cơ bản là kinh doanh có lãi và thanh toán
được nợ. Một doanh nghiệp sẽ bị lỗ liên tục rút cuộc sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực
và buộc phải đóng cửa. Mặt khác, mếu doanh nghiệp không có khẳ năng thanh
toán nợ đến hạn cũng buộc phải ngừng hoạt động và đống cửa.
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, hướng quan tâm chủ
yếu của họ hường chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc
biệt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh:
Từ đó, so sánh với số nợ gắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của
doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rất

quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu: bởi vì số vốn của chủ sở hữu này là
khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Đối với các nhà
cung cấp vật tư hàng hoá địch vụ....họ phải quyết định xem có cho phép khách
hàng sắp tới được mua chịu hàng hay không, nhóm người này cũng như chủ ngân
hàng, họ cần phải biết được khả năng thanh toán của khách hàng hiện tại và thời
gian sắp tới.
Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm của họ hướng vào như sự rủi ro, thời
gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn ....Vì vậy, họ cần thông tin
về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động về kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng
trưởng của doanh nghiệp. Đồng thời các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến việc
điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý. Những điều đó nhằm
đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả cho các nhà đầu tư.
Bên cạnh các chủ doanh nghiệp (chủ sở hưu ) các nhà quản lý, đầu tư, các
chủ ngân hàng, các nhà cung cấp còn còn có nhiều nhóm người khác quan tâm tới
thông tin tài chính của doanh nghiệp. Đó là các cơ quan tài chính thuế, thống kê,
chủ quản, các nhà phân tích tài chính, những người lao động....Những người này
có cos nhu cầu thông tin về cơ bản giống như các nhà ngân hàng, các nhà đầu tư,
các chủ doanh nghiệp... Bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến
khách hàng hiện tại và tương lai của họ.
Như vậy có thể nói mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình
hình tài chính là giúp người ra quyết định lựa chọnphương án kinh doanh tối ưu
và đánh giá chính xác thực trạng, itềm năng của doanh nghiệp
2.2. Các bước tiến hành phân tích tình hình tài chính
2.2.1 Thu thập thông tin:
Phân tích tình hình tài chính cần sử dụng mọi nguồn thông tin có khẳ năng
lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp, phân tích
để phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cả nghững thông tin nội
bộ đến những thông tin bên ngoài. Trong đó chủ yếu là các thông tin kế toán phản
ánh tập trung trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Nguồn thông tin quản lý tài chính quan trọng bao gồm các thông tin sau:

- Thông tin tài chính lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng giap thông, kết quả
phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp xây dựng giao thông nhằm mục
đích cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho
những người sử dụng. Đối với các nhà doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp xây
dựng giao thông, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng
trả nợ. Ngoài ra các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm tới nhiều mục tiêu
khác. Từ các thông tin tài chính cần thiết do báo cáo phân tích hoạt động tài chính
cung cấp, sẽ giúp cho người lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng giao thông có được
quyết định tài chính đúng đắn, kịp thời để có thể thực hiện được các mục
tiêu trên.
- Thông tin tài chính với việc quyết định tài trợ tài chính của các tổ chức tài
trợ cho doanh nghiệp xây dựng giao thông:
Đối với các ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, hướng quan tâm của họ
hướng vào các yếu tố như sự rủi ro, khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, họ
đặc biệt chú ý đến lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền. Từ
đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết khả năng thanh toán tức thời của doanh
nghiệp bên cạnh đó các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụn còn chú ý tới số
lượng vốn chủ sở hữu, bởi vì số vốn chủ sở hữu này là khoản bảo hiểm cho họ
trong trường hợp rủi ro. Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các thông tin cho thấy
người vay không đảm bảo chắc chắn rằng khoản vay đó có thể được thanh
toán ngay khi đến hạn.
Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp xây dựng giao thông hướng quan
tâm của hướng vào các yếu tố chủ yếu như: sự rủi ro, thời gian hoàn vốn ....Vì vậy
họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh
doanh và tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Đồng thời các nhà đầu tư cungc
rất quan tâm đến việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý.
Những điều đó nhằm đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả cho các nhà đầu tư.
Đối với các nhà cung cấp vật tư hàng hoá....họ phải quyết định xem có cho
phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng hay không? nhóm người này cũng
như chủ ngân hàng, họ cần phải biết được khả năng thanh toán của khách hàng

(doanh nghiệp xây dựng giao thông ) hiện tại và thời gian sắp tới.
Bên cạnh các chủ doanh nghiệp ( chủ sở hưu ), các nhà quản lý, đầu tư, các
chủ ngân hàng, các nhà cung cấp còn còn có nhiều nhóm người khác quan tâm tới
thông tin tài chính của doanh nghiệp. Đó là các cơ quan tài chính thuế, thống kê,
chủ quản của doanh nghiệp xây dựng giao thông, các nhà phân tích tài chính,
những người lao động....Những người này có coa nhu cầu thông tin về cơ bản
giống như các nhà ngân hàng, các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp... Bởi vì nó
liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tương lai của
họ.
2.2.2 Sử lý thông tin
Phân tích tình hình tài chính là quá trình sử lý thông tin đã thu thập được
trong giai đoạn người sử lý thông tin ở các góc độ nghiên cứu ứng dụng khác nhau
sẽ có phương pháp sử lý thông tin khác là quá trình sắp xếp các thông tin theo các
mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, phân tích, đánh giá, xác định nguyên
nhân của các kết quả đã thu được phục vụ cho quá trịnh dự đoán và quyết định
2.2.3 Dự đoán và quyết định
Thu thập và sử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần
thiết để sử dụng thông tin, dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyết định về tài chính
liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa
hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Đối với cho vay là đầu tư vào
doanh nghiệp thì là các quyết định về tài chính đầu tư. Đối với các cơ quan quản lý
cấp trên của doanh nghiệp thì đưa ra các quyết định tài chính liên quan đến mục
tiêu hoạt động của doanh nghiệp là phát triển, tăng trưởng, tối đa hoá lợi nhuận hay
tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Đối với ngườ cho vay và đầu tư thì đưa ra các
quyết định về tài trợ đầu tư. Đối với các cơ quan quản lý cấp trên của doanh nghiệp
thì đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp.
2.3. Các phương pháp phân tích tình hình tài chính
Phương pháp phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp là sự nghiên
cứu một cách tổng hợp và toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình
diễn biến và kết quả của chúng nhằm đánh giá đúng đắn và khách quan kết quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khái quát chung các hiện tượng
và quá trình kinh tế không những cần thiết phải phân tích về mặt chất lượng mà
còn phải phân tích chính xác về mặt số lượng, do đó phương pháp phân tích có thể
chia làm hai loại:
- Các phương pháp phân tích định tính ( phân tích về mặt chất lượng ) nhằm
xác định mối quan hệ bản chất, tính quy luật, xu hướng phát triển của hiện tượng
quá trình kinh tế
- Các phương pháp phân tích định lượng ( phân tích về mặt lượng ) nhằm
xác định liên hệ về mặt số lượng và ghi chép về mặt toán học các hiện tượng và
quá trình kinh tế
2.3.1 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong các
phân tích kinh tế để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của
các chỉ tiêu phân tích.
- So sánh chỉ tiêu thực tế ( thực hiện ) với các chỉ tiêu kế hoạch, dự kiến hay
định mức, đây là phương pháp quan trọng nhất để đánh giá mức độ thực hiện chỉ
tiêu kế hoạch, định mức và kiểm tra tính có căn cứ của nhiệm vụ kế hoạch được
đề ra.
- So sánh chỉ tiêu thực tế của doanh nghiệp với các chỉ tiêu tương ứng của
doanh nghiệp cùng loại hoặc doanh nghiệp cạnh tranh
- So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa các kỳ trong năm và giữa các năm, cho thấy
xự biến động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo caca điều kiện có thể so sánh
được của các chỉ tiêu nhưng thống nhất về nội dung, phương pháp thời gian và
đơn vị tính toán của các chỉ tiêu so sánh.
- Khi so sánh các chỉ tiêu số lượng phải thống nhất về mặt chất lượng
- Khi so sánh các chỉ tiêu các chỉ tiêu tổng hợp, phức tạp phải thông nhất về
nội dung và cơ cấu các chỉ tiêu.
- Khi so sánh các chỉ tiêu hiện vật khác nhau phải tính các chỉ tiêu này băng
đơn vị tính đổi nhất định.

- Khi so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối thì phải so sánh bằng chỉ tiêu tương đối
2.3.2Phương pháp chi tiết
2.3.2.1Chi tiết theo thời gian:
Chỉ tiêu theo thời gian sẽ giúp cho việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh
được chính xác. Tìm được hiểu quả trong công việc sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Tuỳ theo đian diểm quá trình sản xuất kinh doanh, tuỳ theo từng nội dung
kinh tế của các chỉ tiêu phân tích, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích có thể kựa
chọn khoảng thời gian cần chi tiết khác nhau và chỉ tiêu chi tiết khác
nhau.
2.3.2.2 Chi tiết theo địa điểm:
Khi phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ
cần chi tiết theo các của phân xưởng, đội sản xuất, mục đích của việc chi tiết này
là:
- Đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ
- Phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục
tiêu sản xuất kinh doanh
-
Khai thác các khẳ năng tiềm tàng và sử dụng vật tư, lao động tiền vốn.
2.3.2.3. Phương pháp loại trừ:
Phương pháp này được sử dụng rộng rãi để xác định xu hướng và mức độ
ảnh hưởng đến từng nhân tố đối với chỉ tiêu phân tích, gọi là phương pháp loại trừ
vì để nghiên cứu ảnh hưởng một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hưởng của các
nhân tố khác, phương pháp loại trừ gồm có hai phương pháp: thay thế liên hoàn và
thay thế số chênh lệch trong đó phương pháp thay thế số chênh lệch được áp dụng
nhiều hơn. Phương pháp thay thế chênh lệch được áp dụng trong trường hợp số
lượng các nhân tố ảnh ít ( hai hoặc ba nhân tố ). Trình tự sắp xếp các nhân tố cũng
tương tự như phương pháp thay thế liên hoàn đó là: Trong trường hợp có nhiều
nhân tố số lượng cùng ảnh hưởng thì nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tố thứ yếu
xếp sau và không được đảo lộn.
a. Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp thay thế liên hoàn cho phép xác định ảnh hưởng của từng nhân
tố cá biệt đang nghiên cưú với điều kiện của nhân tố ảnh hưởng có mối quan
hệ tích số với nhau đối với nhân tố mà ta đang nghiên cứu.
Khi nghiên cứu các tích số phải để nhân tố số lượng số lượng đứng trước và
nhân tố chất lượng đứng sau, các nhân tố có tính chất số lượng mạnh nhất thì đứng
trước. Cách thực hiện:
- Khi xem xét ảnh hưởng của nhân tố nào thì ta cố định các nhân tố khác
tức là xem chúng không thay đổi
Nội dung phương pháp được thể hiện như sau:
Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố là số chênh lệch giữa kết quả vừa thay
thế với kết quả liền trước đó. Tổng các trị số ảnh hưởng của các nhân tố đúng bằng
số chêng lệch giữa thực tế báo cáo với kế hoạch và kỳ gốc của chỉ tiêu cần
phân tích
+ Phương trình kinh tế:
L = a.b.c....n.
Trong đó a
0,
b
0
, c
0
.....n
0
ký hiệu là các nhân tố tính theo giá trị của kỳ phân tích,
thường là số thực tế của thời kỳ phân tích hoặc là số thực tế của kỳ năm trước.
a
1,
b
1
, c

0
.....n
0
ký hiệu là các nhân tố tính theo giá trị của kỳ phân tích,
thường là số thực tế của thời kỳ phân tích hoặc là số thực tế của kỳ năm sau.
+ Phương trình cơ sở:
L
0
= a
0
.b
0
.c
0
......n
0
( L1 = a1.b1.c1 ......n1 ) phương trình giá trị hiện thực.
Xác định tích số trung gian
L
1
= a
1
.b
1
.c
1
......n
1
tích số của lần thay thế thứ nhất
L

1
= a
2
.b
2
.c
2
......n
2
tích số của lần thay thế thứ hai
.........................................................................................
L
n
= a
n
.b
n
.c
n
......n
n
tích số của lần thay thế cuối cùng
Xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố
- Mức ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất.
L
a
= L
1
- L
0

.

- Mức ảnh hưởng của nhân tố thứ hai.
L
b
= L
2
-

L
1
.

- Mức ảnh hưởng của nhân tố cuối cùng.
L
b
= L
n
-

L
n-1
∆ ∆ ∆ ∆
Xác nhận tổng mức ảnh hưởng của các nhân tố

L = La + Lb + Lc + .......... Ln = L1 - L0
Khi thay đổi trình tự sắp xếp các nhân tố tổng mức ảnh hưởng của các nhân tố
không thay đổi nhưng mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố sẽ có sự thay đổi
Ưu nhược điểm của phương pháp liên hoàn:

×