ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIAI ĐOẠN 3 NĂM HỌC 2008-2009
Họ, tên: ………………………
Lớp: …………………..
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Số đo của góc phụ với góc 25
0
là:
A. 65
0
B. 24
0
C. 124
0
D. 155
0
Câu 2: Phép tính (-25).(-4) có kết quả là:
A. -29 B. 100 C. -100 D. 29
Câu 3: Số nguyên 8 có tất cả bao nhiêu ước?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 4: Cho
·
·
·
xOt yOt xOy+ =
thì:
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Ot và Oy.
B. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.
C. Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ox.
D. Trong ba tia Ox, Oy, Ot không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Câu 5: Tia At là phân giác của góc mAn nếu:
A.
·
¶
·
2
mAn
mAt tAn= =
B.
·
¶
mAt t An=
C.
·
¶
·
mAt t An mAn+ =
D. Cả ba câu A, B, C đều sai.
Câu 6 : Biết x – 8 = -7 thì x = ?
A. x = -1 B. x = -15 C. x = 1 D. 15
Câu 7: Biết rằng
A
ˆ
và
B
ˆ
là hai góc bù nhau. Nếu
A
ˆ
= 40
o
thì
B
ˆ
= ?
A. 140
o
B. 130
o
C. 50
o
D. Không tính được
µ
B
.
Câu 8: Phân số
80
32
−
rút gọn đến tối giản là:
A.
5
2
−
B.
5
2
C.
40
16
−
D.
40
16
−
Câu 9: Cho hai góc kề và phụ nhau. Biết góc thứ nhất có số đo bằng
0
60
.Vậy góc thứ hai sẽ có số đo:
A. Bằng
0
120
B. Bằng số đo góc thứ nhất
C. Bằng nửa số đo góc thứ nhất D. Lớn hơn số đo góc fhứ nhất
Câu 10: Cho
x
= 12 và x > 0 thì số x bằng:
A. 12 B. -12 C. 0 D. Không có giá trò nào của x
Câu 11: Cho AOB = 137
0
thì AOB là:
A. Góc nhọn B. Góc tù C. Góc bẹt D. Góc vng
Câu 12: Trong các cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số:
A.
11
539
−
B.
23
0
C.
99
1
D.
0
123
Câu 13: Phân số bằng với phân số
14
21
−
là:
A.
14
21
B.
2
3
−
−
C.
2
3−
D.
14
21
−
−
Câu 14: Cho 4 tia chung gốc, số góc được tạo thành là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 15: Trên đường thẳng a theo thứ tự từ trái qua phải lấy các điểm A, B, C, D. Lấy điểm O nằm ngoài đường
thẳng a. Chọn đáp án sai:
A. Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC.
B. Tia OB nằm giữa hai tia OD và OC.
C. Tia OC nằm giữa hai tia OB và OD.
D. Tia OB nằm giữa hai tia OA và OD.
Câu 16: Cho
15
62
−
=
−
x
kết quả x là :
A. 6 B. – 5 C. 5 D. – 6
Trang1
Câu 17 : Cho biết
13
12
13
4
1313
5
13
7
−
+<<
−
+
−
x
và
Z
∈
x
, ta có:
A.
8 ;9;10
−−−=
x
B.
8 ;9;10 ;11 ;12
−−−−−=
x
C.
9;10 ;11
−−−=
x
D,
10 ;11;12
−−−=
x
Câu 18 : Cho hai góc kề bù xOy và tOx, biết
·
0
tOx 62=
. Số đo của góc xOy là:
A. 118
0
B. 28
0
C. 62
0
D. 90
0
Câu 19:
( )
2
4
25
−
bằng bao nhiêu?
A.
25
16
B.
25
8
−
C.
5
8
−
D.
5
16
Câu 20: Hãy chọn câu đúng:
A.
3 1
4 4
−
>
B.
7
0
6
−
>
−
C.
15
6
5
2
−
=
−
D. Cả ba câu A, B, C đều đúng.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Bài 1: Tính
a)
1 3
28 7
−
+
b)
1
3
+
−
5 2
6 9
−
+
−
c) 3876 – (876 – 492)
d) 15 - (7 - 3).
4
−
e)
11
8
9
5
11
3
−
++
−
g)
2
)5(
−
.63 + 7.
2
)5(
−
Bài 2: Tìm x
a)
9
8 24
x −
=
b)
=
7
x
21
12
c) x - 31 = (- 8) :2
2
d)
x
30
7
5
−
=
−
e) 15 + (5 – x) = -7 g) 4 . (x – 7) = – 3
2
. (–6)
2
Bài 3: Rút gọn các phân số sau thành các phân số tối giản.
a)
2.21
4.7
b)
15.2008 15
4 19
−
−
c)
5
16.7 16.5
2
−
Bài 4: Quy đồng các phân số sau:
a)
26 15 7
; ;
84 16 12
−
−
b)
135
60
;
288
180
;
90
54
−
−
Bài 5: Tính nhanh (1 điểm)
47 . (23 + 50) – 23 . (47 – 50)
Bài 6: Chứng tỏ phân số
n
10 8
9
+
có giá trò là số nguyên với mọi n
∈
Z
Bài 7: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy = 80
0
; góc xOz =
130
0
.
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc yOz?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOz?
Bài 8: Vẽ góc xOy có số đo bằng 50
o
. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox.
a) Tính góc yOz?
b) Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho góc mOz bằng 80
o
. Tính góc mOy?
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOm không? Vì sao?
Bài 9: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho
·
0
35yOt =
và
·
0
55xOz =
.
1. Vẽ hình chính xác theo yêu cầu đề toán.
2. Kể tên góc kề bù với
·
xOz
.
3. Tính số đo
·
yOz
.
4. Tính số đo
¶
tOz
. Góc tOz là góc gì?
Trang2