Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 6 (2018 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.56 KB, 171 trang )

Buổi 1: Tiết 1:

ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT

Ngày soạn: 5/9/2017
Ngày dạy:6a1 :.................6a2 :.....................
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Kiến Thức: củng cố và nâng cao kiến thức về truyền thuyết
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ các văn bản truyền thuyết
- Thỏi độ: chủ động sáng tạo và tích cực trong học tập
B. CHUẨN BỊ:
Bài soạn, một số tài liệu có liên quan

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
? Em hiểu truyền thuyết là gì?

? Cốt lõi sự thật lịch sử ở truyền thuyết là
gì?
?Vậy truyền thuyết có phải là lịch sử
không?

? Ngoài cốt lõi của truyền thuyết là sự thật
lịch sử ra, tác giả dân gian còn gửi gắm
điều gì vào các tác phẩm truyền thuyết?
? Em hãy lấy một số ví dụ cụ thể?

? Trong hai văn bản: Con Rồng cháu Tiên
và Bánh chưng, bánh giầy, em thấy truyền
thuyết có đặc điểm gì về nghệ thuật?
? Yếu tố tưởng tượng kì ảo có tác dụng
như thế nào để tạo sự hấp dẫn của truyện?


? Vì sao nói: Truyền thuyết Việt Nam có
mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại?

I. Đặc điểm của truyền thuyết
1. Khái niệm chung
- Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật
và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá
khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Thể
hiện thái độ, sự đánh giá của nhân dân ta đối
với các nhân vật và sự kiện lịch sử.
- Là những sự kiện, nhân vật lịch sử quan
trọng nhất, chủ yếu nhất mà tác phẩm phản
ánh hoặc làm cơ sở cho sự ra đời của tác
phẩm
- Truyền thuyết không phải là lịch sử bởi đây
là truyện, là tác phẩm nghệ thuật dân gian có
hư cấu .
2. Đặc điểm nội dung, nghệ thuật của truyền
thuyết.
a. Đặc điểm nội dung
- Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh
giá của nhân dân đối với các sự kiện lịch sử
và nhân vật lịch sử được kể
- Truyền thuyết còn thể hiện ước mơ, khát
vọng của nhân dân trong sự nghiệp chống
giặc ngoại xâm, chống thiên tai ...
- Chống giặc ngoại xâm: Tháng Gióng
- Chống thiên tai: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Sự suy tôn nguồn gốc và ý thức cộng đồng
của người Việt: Con Rồng cháu Tiên

b. Đặc điểm nghệ thuật
-> Nó thường có yếu tố lí tưởng hoá và yếu tố
tưởng tượng kì ảo
- Cơ sở lịch sử, cốt lõi lịch sử trong truyền
thuyết chỉ là cái "phông" cho tác phẩm. Yếu
tố tưởng tượng kì ảo đã làm cho cái "phông"
ấy có chất thơ, sự lung linh cho các câu
truyện
-> Vì : Chất thần thoại thể hiện ở sự nhận
thức hư ảo về con người, tự nhiên (con Rồng
cháu Tiên; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), hoặc mô

1


hình thế giới trời tròn đất vuông (bánh chưng
bánh giầy) Những yếu tố thần thoại ấy đã
được lịch sử hoá. Tính chất lịch sử hoá thể
hiện ở một số điểm sau:
+ Gắn tác phẩm với một thời đại lịch sử cụ
thể (Thời đại Vua Hùng)
+ Tác phẩm thể hiện sự suy tôn nguồn gốc và
ý thức cộng đồng (Con Rồng cháu Tiên)
+ Ý thức giữ nước và sức mạnh cộng đồng
của người Việt
Tiết 2:
ÔN TẬP TRUYỆN THÁNH GIÓNG
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể
loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh

giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Kỹ năng: Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Thực hiện thao tác
phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kỡ ảo trong văn bản. Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ
thống các sự việc được kể theo trỡnh tự thời gian.
3. Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước.
B. Tiờ́n tŕnh dạy học:
I. T́m hiểu chung:
GV: Văn bản thuộc thể loại ǵ?
- thể loại: truyền thuyết.
GV: Phương thức biểu đạt chính?
- Ptbđ chính: tự sự.
II. T́m hiểu chi tiết:
GV: Trong truyện này ai là nhân vật chính? Vì 1. Nhân vật chính
sao em lại xác định như vậy?
- Nhân vật chính: Thánh Gióng
HS: Suy nghĩ, trả lời
-Vì nhân vật này có sự suất hiện kì lạ và các sự
việc trong truyện đều liên quan đến nhân vật này.
2. Các sự việc liên quan đến nhân vật chính.
GV: Em hãy liệt kê các sự việc cơ bản có liên
- Sự ra đời kì lạ của Gióng
quan đến nhân vật Thánh Gióng.?
- Gióng gặp sứ giả và muốn đánh giặc
HS: Liệt kê, các học sinh khác theo dõi và bổ
- Gióng lớn nhanh như thổi, dân làng phải cùng
sung
góp gạo để nuôi Gióng.
- Thánh Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ
và đi tìm giặc đánh
- Thánh Gióng đánh thắng giặc và bay về trời

- Vua lập đền thờ và phong danh hiệu
- Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
3. Kể tóm tắt câu chuyện
Học sinh: Kể theo khả năng
4. ý nghĩa của truyện
GV: Nhận xét, cho điểm những bạn kể tốt
- Sức mạnh của một dõn tộc
GV: Nờu ý nghĩa của truyện?
- Truyền thống chống giặc ngoại xõm
- Tinh thần yêu nước và chiến đấu anh dũng
- Khỏt vọng muốn sống trong hoà bỡnh của nhõn
dõn Việt Nam
5. Nghợ̀ thuật:
- Có nhiều chi tiết hoang đường, kỳ ảo
GV: Nghợ̀ thuật của truyện là ǵ?
- Cú cốt lừi là sự thật lịch sử( Thời Hùng Vương,
các cuộc xâm lược của nước ngoài và tinh thần

2


đấu tranh của nhân dân ta…)
Tiết 3:

ễN TẬP TRUYỆN SƠN TINH THỦY TINH
Ngày soạn: 5/9/2017
Ngày dạy:6a1 :.................6a2 :.....................

A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức: Hiểu được truyện truyền thuyết "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" nhằm giải thích hiện tượng

lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ
trong việc giải thớch và chế ngự thiờn tai lũ lụt.
2. Kỹ năng: Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. Rèn kỹ năng đọc sáng tạo, kể.
3. Thái độ: Giỏo dục học sinh biết bảo vệ thiờn nhiờn.

B. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. T́m hiểu chung:
- thể loại: truyền thuyết.
- Ptbđ chính: tự sự.
II. T́m hiểu chi tiết:
1. Nhân vật
- Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương
2. Kể tóm tắt
3. í nghĩa xõy dựng 2 nhõn vật
- ST, TT là nhõn vật mang tớnh chất hoang
đường kỡ ảo do nhõn dõn tưởng tượng ra
+ TT là thần nước tương trưng cho sức mạnh
của mưa lụt hàng năm
+ ST là thần nỳi, s/m vĩ đại của nhõn dõn ta
trong việc chống lũ lụt hàng năm
-> Ước mơ chiến thắng thiờn tai bảo vệ mựa
màng và c/s con người
4. ý nghĩa của truyện
- Giải thớch hiện tượng mưa, giú, bóo lụt
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự thiờn
nhiờn
- Ca ngợi cụng lao giữ nước của vua Hựng
- Xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật mang tớnh

tượng trưng, khỏi quỏt cao
5. Nghệ thuật:
- Sử dụng chi tiết tưởng tượng ḱ ảo.
- Nghệ thuật tăng cấp.

GV: Văn bản thuộc thể loại ǵ?
GV: Phương thức biểu đạt chính?
Xác định nhân vật chính của truyện ?
HS kể tóm tắt, GV nhận xét
? Ý nghĩa xd hai nhân vật?

? Nêu ý nghĩa của truyện ?

? Nờu những nét nghệ thuật?
 Hướng dẫn học tập ở nhà:

V: Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy:

Lớp
6a1:..........................................................................................................................................................................................................
...........................................
......................................................................................................................................................................................................................
........................................................

3

......................................................................................................................................................................................................................
........................................................



Buổi 2: Tiờ́t 4:

ĐẶC ĐIỂM VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn: 5/9/2017
Ngày dạy:6a1 :.................6a2 :.....................

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự
- Kĩ năng: Áp dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập cụ thể
- Thái độ: nghiêm túc, tự giác, sáng tạo trong học tập

B. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Tiết 4:

I. Đặc điểm văn tự sự
1. Tự sự là gì ?
? Nhắc lại khái niệm về văn tự sự ?
- Là phương thức trình bày một chuỗi các sự
việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối
cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý
nghĩa.
2. Vai trò của văn tự sự
? Tự sự có vai trò gì đối với người kể ?
- Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm
hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ
khen chê.
3. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
? Sự việc trong văn tự sự được trình bày như - Sự việc trong văn tự sự được trình bày một

thế nào ?
cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong thời gian,
địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện,
có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. . .
- Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo
một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được
tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ được nói đến
và thể hiện trong văn bản.
? Nhân vật trong văn tự sự là gì ? Có mấy - Có nhân vật chính và nhân vật phụ :
loại nhân vật? Vai trò của các loại nhân vật ? + Nhân vật chính: đóng vai trò chủ yếu trong
việc thể hiện tư tưởng của văn bản.
+ Nhân vật phụ: giúp nhân vật chính hoạt
động.
? Nhân vật được thể hiện ở các mặt nào ?
- Nhân vật được thể hiện qua nhiều mặt: tên
gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm...
Tiờ́t 5:
CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức: Tầm quan trọng của việc tỡm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
2. Kỹ năng: Tỡm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài
văn tự sự. Bước đầu biết dùng lời văn của mỡnh để viết bài văn tự sự. Cấu trúc, yêu cầu của
đề văn tự sự (qua những từ ngữ được biểu đạt trong đề)
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
Cho đè văn: “Kể một câu chuyện em thích

4



bằng lời văn của em”
a. Tỡm hiểu đề
- Cõu chuyện em thớch: Tự do lựa chọn,
khụng theo ý người khỏc
- Bằng lời văn của em: Khụng sao chộp văn
bản cú sẵn mà tự nghĩ ra theo ngụn ngữ núi
của mỡnh
=> Nắm vững yờu cầu đề bài
b. Lập ý Xỏc định nội dung sẽ viết
+ Nhõn vật
+ Sự việc
+ Diễn biến
+ Kết quả
+ í nghĩa của chuyện
- Chọn truyện nào?( Thỏnh Giúng)
- Thể hiện chủ đề gỡ?(ca ngợi cụng lao
người anh hựng làng Giúng)
c. Lập dàn ý
- Bắt đầu: Giặc Ân sang xõm lược, vua cho
sứ giả đi tỡm người tài giỏi, chỳ bộ mới lờn
tiếng
- Kết thỳc: Vua nhớ cụng ơn, phong là Phự
Đổng Thiờn Vương
*MB : Hựng Vuơng thỳ 6 ở làng Giúng cú 2
vợ chồng ụng lóo sinh được một đứa con
trai lờn ba mà vẫn khụng biết núi, biết cười.
Một hụm nghe tin sứ giả…
*TB :
+ Giúng bảo vua làm roi sắt , ngựa sắt

+Ăn khoẻ, lớn nhanh như thổi
+ Giúng vươn vai trở thành trỏng sĩ, cầm
quõn đỏnh giặc
+ Roi góy, lấy tre làm vũ khớ
+ Thắng giặc, cưỡi ngựa bay về trời
*KB : Vua nhớ cụng ơn lập đền thờ ngay tại
quờ nhà
=> Lập dàn ý: sắp sếp cỏc ý theo thứ tự
trước sau để người đọc theo dừi và hiểu
được cõu chuyện

Nêu các bước làm bài văn tự sự ?
Tìm hiểu đề là tìm hiểu những gì ?
Xỏc định nội dung sẽ viết theo yờu cầu cầu
đề, cụ thể là xỏc định những gỡ?
Hs:

Em thớch nhất truyện nào?
Em thớch nhõn vật, sự việc nào? Chọn
truyện đú nhằm biểu hiện chủ đề gỡ?
Truyện cú chủ đề như vậy nờn khi kể, chỳng
ta bắt đầu kể từ đõu?
kết thỳc ở đõu?

Mở bài nờn giới thiệu điều gỡ?
Hs :
Vỡ sao phải giới thiệu nhõn vật?
Hs: Vỡ nếu khụng cú nhõn vật thỡ truyện sẽ
khụng kể được
Nờu những sự việc tiếp theo của truyện

ThỏnhGiúng?

Kết bài như thế nào?
Lập dàn ý là làm những việc gỡ? Nhằm mục
đớch gỡ?

5


Tiờ́t 6:

LUYỆN VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI CÂU CHUYỆN CÓ SẴN
Ngày soạn: 23/9/2017
Ngày dạy:6a1 : /9/2017.6a2 : /9/2017

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giỳp HS củng cố khắc sõu lớ thuyết và thực hành viết về văn tự sự
2. Kỹ năng: Rốn kĩ năng tạo lập văn bản, kĩ năng diễn đạt
3. Thái độ: Tớch cực, tự giỏc, độc lập

C. Tiến trỡnh lờn lớp:

Đề: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng.
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết viết một bài văn tự sự, bố cục rừ ràng
- Hành văn trôi chảy, văn phong trong sỏng,
trỡnh bày sạch sẽ
- Chữ viết chuẩn mực về chớnh tả, khụng
mắc lỗi chớnh tả
b. Yờu cầu về kiến thức:

- Xỏc định cõu chuyện cần kể.
- Kể rành mạch đỳng cỏc sự việc chớnh,
nhõn vật chớnh
- Mở đầu, diễn biến, kết thỳc bằng lời văn
của em
HS sáng tạo trong cách viết, nhưng có thể
đảm bảo theo bố cục sau
MB
- Giới thiệu chung về nhõn vật và sự việc
định kể.
- Tờn cõu chuyện, tờn nhõn vật (Nếu cú)
TB:
- Nhõn vật nào? Việc làm…?
- Sự xiệc chớnh…
- Diễn biến sự việc…
- Kết thỳc sự việc ra sao …
KB
- Bài học của bản thõn em qua cõu chuyện
và nhõn vật ấy là gỡ ?
- í nghĩa
- HS đọc đề, thảo luận theo nhóm, làm bài.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp theo
dõi, nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung
*Ví dụ: VB Thánh Gióng

GV: Nờu yờu cõ̀u về kĩ năng.

GV: Nêu yêu cầu về kiến thức.


GV: Mở bài em giới thiệu cái ǵ?

GV: Thân bài em kể như thế nào?

GV: Kết bài kêt luận việc ǵ?

* Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Về nhà tiếp tục luyện viết bài văn kể lại câu chuyện cú sẵn
- Khi kể cần sỏng tạo lồng vào những suy nghĩ, cảm xỳc của mỡnh
- Cú ý thức sưu tầm thêm những bài văn kể chuyện hay để học tập

6


Buổi 3 Tiết 7,8,9

CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn: 23/9/2017
Ngày dạy:6a1 : /9/2017.6a2 : /9/2017

A. Mức độ cần đạt
Giúp HS:
_Củng cố, khắc sâu kién thức về vai trò và ý nghĩa của các yếu tố nhân vật và sự việc trong
văn tự sự.
- Củng cố cách làm bài văn tự sự.
_ Thêm một lần nữa hiểu được thế nào là chủ đề của bài văn tự sự.
_ Luyện giải một số BT có liên quan.
B . Chuẩn bị
* - GV:Phương pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo:
- HS : SGK , đồ dùng học tập

C . Tiến trỡnh lờn lớp
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ
3. Bài mới
Phần I : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Tiết 7,8
A . Lý thuyết
2 . Dàn bài của bài văn tự sự :
a) Mở bài
- Cú thể thể giới thiệu nhõn vật và tỡnh
huống xảy ra cõu chuyện …cũng cú lỳc
người ta bắt đầu từ một sự cố nào đú , hoặc
kết cục cõu chuyện , số phận cõu chuyện rồi
ngược lờn kể lại từ đầu .
b) Thõn bài
- Kể cỏc tỡnh tiết làm nờn cõu chuyện . Nếu
tỏc phẩm chuyện cú nhiều nhõn vật thỡ cỏc
tỡnh tiết lồng vào nhau , đan xen nhautheo
diễn biến cõu chuyện .
c) Kết bài
- Cõu chuyện kể đi vào kết cục . Sự việc kết
thỳc , tỡnh trạng và số phận nhõn vật được
nhận diện khỏ rừ .

(?)Chủ đề là gỡ ?
(?) Phần mở bài của bài văn tự sự viết gỡ ?
(?) Thõn bài ?

(?) Kết bài ?
2 .Chủ đề của văn bản là gỡ ?

Là vấn đề chủ yếu được tỏc giả nờu lờn
trong văn bản .

Phần 3 : Tìm hiểu đề và lập dàn ý một số đề văn tự sự
A. Lý thuyết:
1 . Đề , tỡm hiểu đề
- Mỗi đề văn đều mang sắc thái riêng , có
yêu cầu riêng rất cụ thể > Ta phải đọc kĩ đầu
đề , tỡm hiểu kĩ lời văn , trên cơ sở đó tỡm
ra yờu cầu của đề ( Luận đề )
- Cần trỏnh vội vó hấp tấp khi đọc đề văn .
2 . Cách làm bài văn tự sự .

7


a) Lập ý
- Là suy nghĩ , định hướng , xác định nội
dung sẽ viết theo yêu cầu của đề , cụ thể là :
xác định nhân vật , sự việc , tỡnh tiết , diễn
biến , kết quả và ý nghĩa của truyện. Nếu là
truyện sỏng tạo , ta cũn nghĩ về đặt tên
truyện .
b) Lập dàn ý
- Là sắp xếp cỏc tỡnh tiết , diễn biến cõu
chuyện , việc gỡ kể trước , việc gỡ kể sau …
hỡnh thành cốt truyện để người đọc có thể
nắm bắt được câu chuyện , hiểu được , cảm
nhận được ý nghĩa truyện .
c) Viết thành bài văn theo bố cục ba phần :

Mở bài – thõn bài - kết bài .
B. Bài tập vận dụng:
Đề 1:
Đề 1:
Hãy kể chuyện về một người bạn tốt.
a. Tìm hiểu đề bài trên.
b. Tìm ý cần thiết phục vụ đề bài.
c. Lập dàn ý cho đề bài.
d. Tập viết một đoạn văn.
e. Viết thành bài tự sự hoàn chỉnh.

1. Tìm hiểu đề:
_ Kiểu bài: Tự sự.

a. Tìm hiểu đề:
_ Bước 1: Đọc kĩ đề, gạch dưới các từ quan
trọng .
Hãy kể chuyện về một người bạn tốt.
_ Bước 2: Xác định:
+ Thể loại: Kể chuyện ( Tự sự).
+ Nọi dung: Một bạn tốt ( nội dung về đời
thường).
b. Tìm ý:
( Dựa vào tình huống đã chọn để tìm ý).
c. Lập dàn ý:
* Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh diễn ra câu chuyện
và xuất hiện nhân vật.
* Thân bài:
Kể diễn biến truyện (gồm các sự việc đã

lựa chọn).
* Kết bài:
Kết quả của sự việc. Tình bạn bền vững
mãi mãi.
d. Viết một đoạn văn tự sự dựa vào dàn bài
đã lập.
e. Viết toàn bài văn.
Phần 4: Hướng dẫn hs viết một số đoạn văn tự sự
_ Em hiểu thế nào là đoạn văn?
A. Lý thuyết:
_ Đoạn văn là phần văn bản tính từ chỗ viết
_ Đoạn văn có câu chủ đề không?
hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng.
_ Câu chủ đề thường đứng ở vị trí nào trong _ Đoạn văn thường có câu chủ đề.

8


đoạn văn?

+ Đứng đầu đoạn.
+ Hoặc cuối đoạn.

Phần 5: Ngụi kể và lời kể trong văn tự sự
A . Lý thuyết
1 . Ngụi kể và lời kể trong văn tự sự
- Ngụi kể là vị trớ giao tiếp mà người kể sử
dụng để kể chuyện .
2 . Cỏc ngụi kể thường gặp trong văn tự
sự

a) Ngụi kể thứ 3 :
- Khi gọi nhõn vật bằng tờn gọi của chỳng ,
người kể tự dấu mỡnh đi , tức là kể theo ngụi
thứ 3 ; nhừ thế mà người kể cú thể kể linh
hoạt kể tự do ,kể những gỡ diễn ra với nhõn
vật .
- Cỏc truyện cổ dõn gian , truyện văn xuụi
trung đại trong SGK ngữ văn 6 đều được kể
theo ngụi thứ 3 .
* Ví dụ minh hoạ
- Truyền truyết "con Rồng, cháu Tiên":
Được kể theo ngôi thứ ba.
b) Ngụi kể thứ nhất .
- Khi xưng “ tụi ” là kể theo ngụi thứ nhất ,
người kể cú thể trực tiếp những gỡ mỡnh
nghe , mỡnh thấy , mỡnh trải qua , cú thể
trực tiếp núi lờn suy nghĩ , tỡnh cảm của
mỡnh .
- Vớ dụ :
" Bởi tôi ăn uống điều độ và làm
việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một
chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi
càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở
khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh
thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc
vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các
ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có
nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia
ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống

tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã
nghe tiếng phành phạch giòn giã."
( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể thứ
nhất. Căn cứ vào từ "tôi"- đại từ xưng hô.
3 . Lời kể trong văn tự sự .
- Ngụi kể thể hiện diễn biến cốt truyện .
- Ngụn ngữ tả : tả nhõn vật , tả khung cảnh –

(?) Thế nào là ngụi kể ?

(?) Nêu đặc điểm của ngôi kể thứ 3 ?

(?) Nêu đặc điểm của ngôi kể thứ 1 ?

(?) Em hiểu gỡ về lời kể trong văn tự sự ?

9


làm nền , làm phụng cho cõu chuyện .
- Ngụn ngữ nhõn vật : lời đối thoại , độc
thoại .
- - Lời văn giới thiệu nhân vật: giới thiệu
tên, họ, lai lịch, tinh tình, tài năng,hình
dạng, quan hệ, ý nghĩa của nhân vật.
- Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết
quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem
lại.
Tiết 9 Một số bài tập về văn tự sự

Bài tập 6
(?) Kể về một tấm gương tốt hay giúp đỡ 1 . Tìm hiểu đề
bạn bè mà em biết.
2 . Lập dàn ý:
* GV cho Hs đọc lại đề.
(?) Đề bài y/c làm gì?
a) Mở bài:
(?) Thể loại: Tự sự
- Giới thiệu tên người, việc tốt.
(?) Nội dung: Gương người tốt
b) Thân bài:
Gv h/d Hs lập dàn ý
* Giới thiệu chung khái quát về bạn (hoàn
Hs lập dàn ý – Trình bày.
cảnh, hình dáng, tính nết, trang phục,...)
Dàn ý của Hs yêu cầu
- Kể về việc làm của bạn
(?) Mở bài
+ Giúp bạn học ở lớp, ở nhà
(?) Thân bài phải đạt được những nội dung + Giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn.
nào?
+ Thái độ của bạn khi giúp bạn....
- Tình cảm của em với bạn.
c) Kết bài:
(?) Kết bài: tình cảm, suy nghĩ của em
- Cảm nghĩ của mình về người bạn ấy
Hs viết bài, Gv theo dõi
3 . Bài viết:
- Bài viết của Hs yêu cầu đảm bảo đủ các ý
chính đã nêu trong 3 phần mở, thân, kết của

dàn ý
- Trong quá trình Hs làm bài, có thể cho 1
vài em lên bảng trình bày từng phần
Ví dụ:
+ Phần mở bài 1 hs
+ Phần thân bài: Phần giới thiệu khái quát về
hoàn cảnh, hình dáng, tính tình (1 Hs)
Phần kể về việc làm của bạn (1 Hs)
+ Phần kết bài: 1Hs
Gv hướng dẫn hs nhận xét từng phần.
Bài tập :
Em hãy kể về thầy giáo(cô giáo) của em ?
GV: Yêu cầu của đề là gì?
HS: Kể về thầy giáo( cô giáo) mà em kính
mến.

a, Mở bài
" Người thầy như một con đò
Đưa khách sang sông rồi một mình quay trở
lại"đó là hình ảnh thầy giáo mà tôi không

10


GV: Theo em mở bài nên nói những gì?
HS: Giới thiệu khái quát về người thầy giáo
(cô giáo) mà em kính mến hoặc yêu quý.

bao giờ quên - thầy Hùng
b, Thân bài

- Hình dáng: Thầy khoảng 40 tuổi, vẫn còn
nhanh nhẹn...
+ Là một ông giáo làng, có khoảng 15 năm
GV:Thân bài em nói về điều gì?
trong nghề...
HS:- Phác qua vài nét về hình dáng bên ngoài + Ăn mặc giản dị...
của thầy giáo(cô giáo): giản dị, nhanh nhẹn... - Kỉ niệm:
- kể chi tiết những kỷ niệm thân thiết gắn bó + bản thân tôi là một HS dốt...
với thầy giáo(cô giáo): trong học tâp, trong
+ Được thầy để ý và quan tâm nhiều hơn:
đời sống...
ngoài giờ lên lớp, những lúc ở nhà thầy đến nhà
kèm ...
+ Kết quả:năm ấy tôi từ một HS dốt vươn
lên là HS giỏi của lớp...
+Trong cuộc sống thường ngày: thầy sống rất
đạm bạc, yêu cây cảnh, luôn chăm sóc
thương yêu những người trong gđ...
c, Kết bài
GV: Phần kết bài em thể hiện điều gì?
Tôi tất biết ơn thầy. Nhờ thầy mà tôi học giỏi hơn
HS: Mong giữ mãi hình ảnh của thầy giáo(cô rất nhiều.Nếu mai đây thành công trong công việc
giáo) kính mến.
thì em sẽ mãi mãi nhớ ơn người thầy mà em yêu
quý.
4 . Củng c ố :
* GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ b ản HS khắc sâu kiến thức đó học .
5. Hướng dẫn HS về nhà :
* HS hệ thống lại kiến thức đó học chu ẩn bị cho chuyờn đề sau : “ Truyện cổ tớch ”
: Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy:


Lớp 6a1:.....................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................

Lớp 6a2:.....................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................

11


Buụỉ 4 Tiết 10:

ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN CỔ TÍCH
Ngày soạn: 2/10 /2017
Ngày dạy:6a1 : /10 /2017.6a2 : /10/2017

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Kiến Thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ các văn bản truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn
- Thỏi độ: nghiêm túc, tự giác, sáng tạo trong học tập

B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

? Nhắc lại khái niệm về truyện cổ
tích ?

Em biết có những loại truyện cổ tích
nào ?

?Truyện cổ tích và truyện truyền
thuyết có điểm gì giống nhau và khác
nhau ?

?Nội dung truyện cổ tích phản ánh
những gì?

? Nêu những đặc điểm NT cơ bản của
truyện cổ tích ?

1. Khái niệm truyện cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian thời xưa kể
về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
+ Nhân vật bất hạnh
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
+ Nhân vật là động vật.
- Có thể phân truyện cổ tích thành ba loại chính +
Truyện cổ tích thần kì
+ Truyện cổ tích sinh hoạt
+ Truyện cổ tích về loài vật.
*So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:
- Giống nhau :
+ Đều là truyện dân gian.
+ Đều có yếu tố hoang đường kì ảo.
- Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có
liên quan đến lịch sử.
+ Cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
+ Truyền thuyết sử dụng yếu tố kì ảo nhằm mục

đích thiêng liêng hoá nhân vật, sự kiện.
+ Cổ tích sử dụng yếu tố hoang đường để gửi gắm
ước mơ công lí . . .
2. Những đặc trưng cơ bản của truỵện cổ tích
a. Truyện cổ tích:
* Về nội dung.
- Phản ánh đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc, theo
khuôn khổ tư tưởng, tình cảm dân tộc
- Phản ánh lối sống của dân tộc: Phong tục, tập
quán . . .
- Phản ánh khả năng của nhân dân : khéo tay,
thông minh, tài năng . . .
- Phản ánh đấu tranh giai cấp trong xã hội . .
* Nghệ thuật.
- Về cốt truyện:
Cốt truyện phát triển theo một mạch tình tiết và
thường là sự lặp lại tăng tiến của các tình huống.
- Về nhân vật:
+ Nhân vật là người lấy nguyên mẫu trong xã hội
loài người. Nếu nhân vật là thần linh thì đó là nhân

12


vật phụ.
+ Nhân vật thường được miêu tả rất đơn giản.
+ Nhân vật cùng với không gian và thời gian
thường là phiếm chỉ.
- Về các thủ pháp:
+ Thường có nhiều yếu tố hoang đường . . .

+ Tạo ra các tình thế tương phản, tạo nên sự đối
lập giữa các tuyến nhan vật.
Tiết 11, 12 :
ÔN TẬP TRUYỆN THẠCH SANH
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức: Hiểu về nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ. Niềm tin thiện thắng ác,
chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ
tớch Thạch Sanh.
2. Kỹ năng: Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
Bước đầu biết trỡnh bày những cảm nhận, suy nghĩ của mỡnh về cỏc nhõn vật và cỏc chi
tiết đặc sắc trong truyện. Kể lại một câu chuyện cổ tích.
3. Thái độ: Ca ngợi người tốt, phờ phỏn kẻ xấu xa
B. lờn lớp:Tiến trỡnh
I.Tỡm hiểu chung:
? Văn bản thuộc thể loại nào?
- Thể loại: cổ tích.
? Phương thức biểu đạt chính?
- Ptbđ chính: tự sự.
? Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
- Kiểu nhân vật: dũng sĩ
GV yêu cầu HS tóm tắt bằng việc nêu các II. TT́m hiểu chi tiết:
sự việc chính theo trình tự mở đầu, diễn 1. Tóm tắt
biến, kết thúc.
2. Những thử thách Và chiến công của Thạch
? Liợ̀t kê những thử thách và những chiến Sanh.
- Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, giết
công của Thạch Sanh?
chằn tinh, thu được bộ cung tên vàng.
- Bị Lí Thông lấp hang, diệt đại bàng cứu công
chúa, cứu thái tử, được tặng đàn thần.

- Đại bàng, chằn tinh báo thù, bị giam vào
ngục, được giải oan, vạch mặt Lí Thông, cưới
công chúa.
? Qua đó em có nhận xét ǵ?
- Quân 18 nước chư hầu kéo đến, đuổi được
chúng, lên ngôi vua.
?Hãy liệt kê những phẩm chất, năng lực, 3. So sánh Thạch Sanh và Lí Thông
Thạch Sanh
Lí Thông
mục đích hành động và kết cục đối lập
nhau giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Phẩm chất
Năng lực
Thông và điền vào bảng bên ?

Liệt kê vào bảng sau những yếu tố bình
thường và những yếu tố khác thường về

Mục đích,
hành động
Kết cục

13


sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh

Thạch Sanh- con Thạch Sanh- con
người bình thường
người khác thường


? Nờu ý nghĩa một số chi tiết thần ḱ?
4. í nghĩa của một số chi tiết thần kỡ
- Tiếng đàn thần: + Giỳp TS giải oan, cứu cụng
chỳa khỏi bệnh, vạch mặt LT-> Tượng trưng
cho cụng lớ
+ Đỏnh lui quõn 18 nước chư hầu, cảm hoỏ
được kẻ thự -> đại diện cho cỏi thiện, yờu
chuộng hoà bỡnh
- Niờu cơm: Tượng trưng cho tấm lũng nhõn
đạo, tư tưởng yờu hoà bỡnh, làm cho quõn giặc
ngạc nhiờn, khõm phục

Cõu hỏi thảo luận:

5.Luyện tập
Mẹ con Lý Thông tuy được TS tha tội
chết nhưng bị Thiên Lôi đánh chết biến thành
bọ hung bẩn thỉu. Sự trừng phạt như vậy có
thỏa đáng không? Vỡ sao?
HS: Mẹ con Lí Thông được TS tha nhưng bị
Thiên Lôi đánh chết đây là công lí nd trừng
phạt, mẹ con Lí Thông hóa thành bọ hung sống
dơ bẩn đấy là sự trừng phạt tương xứng với thủ
đoạn tội ác mà mẹ con Lý Thông đó gõy ra.

PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6

HUYỆN NễNG CỐNG


NĂM HỌC 2015 - 2016
Mụn thi: Ngữ Văn

ĐỀ THI THỬ

Thời gian: 120 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm cú 01 trang)

Cõu 1. (4,0 điểm) Trong bài thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:
“Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ bõy giờ chưa tan”
a. Em hiểu nghĩa của từ “nắng mưa” trong cõu thơ trờn như thế nào?
b. Nờu nột đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ “lặn” trong cõu thơ thứ 2?
Cõu 2. (4,0 điểm)
Nờu cảm nhận của em về ý nghĩa của cõy đàn thần và niờu cơm thần trong truyện “Thạch
Sanh”.

14


Cõu 3. (12 điểm)

Hóy đúng vai Mựa xuõn kể lại mựa xuõn trờn quờ hương em mỗi dịp tết đến
xuõn về.

Giỏm thị coi thi khụng giải thớch gỡ thờm – SBD……………………

HƯỚNG DẪN CHẤM
PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6

HUYỆN NễNG CỐNG

NĂM HỌC 2015 - 2016
Mụn thi: Ngữ văn

Đỏp ỏn

Điểm

Cõu 1. (4,0 điểm)
a. Giải nghĩa từ "nắng mưa" trong cõu thơ:

4,0 điểm

- Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng của thời tiết: nắng và mưa.

1,0 điểm

- Nghĩa chuyển: Chỉ những gian lao, vất vả, khú nhọc trong cuộc đời.

1,0 điểm

b. Nờu nột đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong cõu thơ thứ
2.
Học sinh cú thể nờu cỏc ý kiến khỏc nhưng phải làm rừ được nột đặc sắc về

1,0 điểm


nghệ thuật dựng từ “lặn” trong cõu thơ với nội dung cơ bản như sau:
- Với việc sử dụng từ “lặn”, cõu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả trong 1,0 điểm
cuộc đời người mẹ, nhưng khắc sõu, nhấn mạnh hơn sự gian lao, vất vả của
người mẹ trong cuộc sống.
- Qua đú thấy được nỗi gian truõn, cực nhọc của đời mẹ khụng thể thay đổi,
bự đắp… (nếu thay bằng cỏc từ: ngấm, thấm,... thỡ nỗi vất vả chỉ thoảng qua,
cú thể tan biến đi...)

Cõu 2. (4,0 điểm) Học sinh cảm nhận được: Truyện “Thạch Sanh” cú những
2,0 điểm
chi tiết thần kỡ, hấp dẫn:
+ Cõy đàn thần là một phương tiện kỡ diệu:
- Tiếng đàn cất lờn từ ngục tối đến tai cụng chỳa và khiến nàng cất tiếng núi.
- Tiếng đàn giỳp cụng chỳa khỏi bệnh, giỳp Thạch Sanh giải oan và vạch tội
Lớ Thụng.
- Tiếng đàn khiến cho quõn sĩ mười tỏm nước chư hầu bủn rủn chõn tay,

15


khụng muốn đỏnh nhau nữa.
- Âm thanh của tiếng đàn cú sức mạnh kỡ diệu.
-> Đú là tiếng đàn của cụng lớ, tiếng đàn của tỡnh yờu và cũng là tiếng đàn 2,0 điểm
của lũng yờu chuộng hũa bỡnh.
+ Niờu cơm thần kỡ
- Niờu cơm vụ tận (ăn mói khụng hết, xới mói vẫn đầy )
- Niờu cơm của hũa bỡnh và nhõn đạo (đối xử khoan hồng tử tế với kẻ bại
trận)
- Là khỏt vọng muụn đời của nhõn dõn về cơm no ỏo ấm.

=> Cõy đàn và niờu cơm thần kỡ là yếu tố tạo nờn sức hấp dẫn của truyện cổ
tớch, gúp phần thực hiện ước mơ của nhõn dõn. Thể hiện quan niệm và văn
húa của nhõn dõn lao động xưa.
Cõu 3. (12 điểm)
* Yờu cầu chung:
- Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng.
- Yờu cầu: Đúng vai mỡnh là Mựa xuõn kể lại mựa xuõn trờn quờ hương em
mỗi dịp tết đến xuõn về.
- Hỡnh thức: Khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ đặt cõu bài viết cú bố cục 3
phần.
* Yờu cầu cụ thể:
- Kể diễn biến sự việc: Cõu chuyện của mựa xuõn.
- Xỏc định đỳng ngụi kể, đỳng thứ tự, lời kể phự hợp (người kể: Mựa xuõn

1,0 điểm

kể theo ngụi thứ nhất)
a. Mở bài
Giới thiệu chung về nhõn vật tụi (mựa xuõn) và sự việc (cõu chuyện của mựa 10 điểm
xuõn quờ hương về thiờn nhiờn và con nguời mỗi dịp tết dến xuõn về.) 5,0 điểm
b. Thõn bài

2,5 điểm

Kể lại diễn biến sự việc: Cõu chuyện của mựa xuõn
+ Mựa Xuõn mang lại vẻ đẹp, khơi dậy sức sống cho thiờn nhiờn đất trời 2,5 điểm
(5 điểm)
- Mỗi khi mựa Xuõn đến, thiờn nhiờn dang tay chào đún như một người bạn
thõn vừa mới trở về. Mựa xuõn đến, tiết trời ấm ỏp hơn, bầu trời trong sỏng


5,0 điểm

hơn, trong mưa xuõn vẫn cũn cỏi lành lạnh như một chỳt buồn từ mựa đụng 2,0 điểm

16


cũn vương lại.
- Tụi (Mựa Xuõn) như nghe được sự sống đang sinh sụi, nảy nở của hạt mầm,
nhỡn thấy sự vươn dậy của lộc non chồi biếc; nhỡn thấy sắc màu rực rỡ của
những cành đào, những bụng hoa ngày Tết và cảm nhận được cỏi ngào ngạt
của hương xuõn…

1,0 điểm
1,0 điểm

+ Mựa Xuõn mang lại niềm vui cho con người và cuộc sống của con
người.

1,0 điểm

- Cứ mỗi dịp Tết đến, tụi lại rất vui vỡ được tận mắt chứng kiến biết bao niềm
vui, niềm hạnh phỳc của con người, gia đỡnh đoàn tụ, sum họp sau một năm
tất bật bận rộn với cụng việc làm ăn, với cuộc sống.

1,0 điểm

- Tụi cũn vui hơn khi biết rằng mỡnh đó khơi dậy sức sống trong lũng người, 0,5 điểm
làm cho con người thờm yờu cảnh vật, làm cho tõm hồn con người trong sỏng 0,5 điểm
hơn, ấm ỏp hơn.

- Tụi thật hạnh phỳc vỡ mỡnh đó gúp phần đem đến cho con người sự no ấm,
đầy đủ về cuộc sống vật chất.
- Tụi cũn biết gieo vào lũng người những mơ ước về một tương lai tươi sỏng,
về một ngày mai tốt đẹp.
c. Kết bài
- Kể về sự việc kết thỳc: Mựa Xuõn đến và đi như là một quy luật vĩnh hằng,
quy luật tuần hoàn của trời đất.
- Tỡnh cảm của Mựa Xuõn với thiờn nhiờn và con người.

V: Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy:

Lớp 6a1:.....................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................

Lớp 6a2:.....................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................

17


Buổi 5: Tiết 13:

ÔN TẬP TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH
Ngày soạn: 2/10/2017
Ngày dạy:6a1 : /10 /2017.6a2 : /10 /2017

A. Mức độ cần đạt: Qua tiết học giỳp HS:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác

phẩm Em bộ thụng minh .
2. Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. Trỡnh bày những
suy nghĩ, tỡnh cảm về một nhõn vật thụng minh.
3.Thái độ: Từ nhận thức giỏo dục giỏ trị của lũng nhõn ỏi, sự cụng bằng trong cuộc sống
B. Tiến trỡnh lờn lớp:
I.Tỡm hiểu chung:
? Văn bản thuộc thể loại nào?
- Thể loại: cổ tích.
? Phương thức biểu đạt chính?
- Ptbđ chính: tự sự.
? Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
- Kiểu nhân vật: dũng sĩ
II. TT́m hiểu chi tiết:
HS kể, GV nhận xét đánh giá
1. Kể tóm tắt
2. Tài năng em bé qua những lần giải đố
- 4 lần.
?Thử thách mấy lần?
- Viên quan, nhà vua, sứ thần nước ngoài.
? Đối tượng thử thách?
- Đường cày, 3 con trâu đực…, 1 con chim
? Nội dung thử thách?
sẻ…, xâu chỉ xuyên qua ruột ốc.
- Đố vặn lại, buộc họ tự nói ra điều vô lí,câu
? Cách giải của em bé?
hát dân gian.
- Dùng gậy ông đập lưng ông, đẩy thế bí về
? Điều thú vị qua những lần giải đố?
phía người ra đố, buộc tự nhận ra điều vô lí.
3. ý nghĩa:

Truyện Em bé thông minh đề cao sự mưu trí
thông minh của em bé . Mơ ước của nhân dân
về một người tài năng giúp dân, giúp nước.
3. Bài tập
a. Những cách giải đố của em bé thật
Điền những từ ngữ phù hợp vào từng chỗ ………………………………….
trống trong mỗi dòng bên để có được và………………
những nhận xét đúng nhất về em bé thông b. Mỗi câu đố, mỗi hoàn cảnh được em bé giải
minh?
quyết bằng những………………………..và có
phương pháp………………………….
c. Em bé luôn biết sử dụng những điều kiện,
yêu cầu……………………từ phía người ra
câu đố đặt ra cho mình
để…………………………………….
d. Hình tượng em bé thông minh là sự thể
hiện…………………………………..đối với
con người nhất là nhân dân lao động
Nêu ý nghĩa của truyện ?

Luyện tập
Cõu 1: (1,0 điểm) Trong truyện Em bộ thụng minh, em bộ đó vượt qua nhiều thử thỏch. Em

18


hóy kể lại những thử thỏch đối với em bộ theo đỳng trỡnh tự.
* Những thử thỏch đối với em bộ:
- Cõu hỏi của viờn quan: Trõu cày một ngày được mấy đường?
- Cõu hỏi của nhà vua: Nuụi làm sao để trõu đực đẻ được con; làm ba cỗ thức ăn bằng một

con chim sẻ?
- Cõu hỏi của sứ thần: Làm cỏch nào để xõu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài?
* Lưu ý: Học sinh kể lại đủ những thử thỏch đối với em bộ nhưng khụng theo đỳng trỡnh tự:
trừ 0,25 điểm.
* Hướng dẫn học bài:
? Xét về đề tài, truyện cổ tích có thể chia làm mấy loại chính ?
? Nêu những đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích ?
- Sưu tầm, đọc các truyện cổ tích
V: Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy:

Lớp 6a1:.....................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................

Lớp 6a2:.....................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................

19


Tiết 14:

Ôn tập cấu tạo từ, Từ mượn, Nghĩa của từ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Hệ thống hoá và nâng cao kiến thức về từ tiếng Việt: Từ và cấu tạo của từ, Từ mượn,
Nghĩa của từ.
- Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng kiến thức vào thực hành.


B. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
? Em hãy nhắc lại khái niệm về từ?
? Hãy xác định các từ trong câu sau:
- Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên
vương .
? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì?
? Có gì khác nhau giữa từ có 1 tiếng
và từ có nhiều tiếng?
? Trong hai nhóm từ phức sau đây có
gì khác nhau:
- lạnh lùng, lao xao, xanh xanh...
- hoa hồng, con trưởng, quần áo, bàn
ghế...

1. Từ và đơn vị cấu tạo từ
a. Từ là gì?
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa dùng để
đặt câu.
-> Câu này được tạo thành bởi các từ:
Hãy, lấy, gạo, làm, bánh, mà, lễ, Tiên vương.
b. Đơn vị cấu tạo từ
- Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng.
c. Các loại từ xét về mặt cấu tạo
* Từ đơn và từ phức
- Từ có một tiếng gọi là từ đơn. Từ có nhiều tiếng
gọi là từ phức.
* Từ ghép và từ láy
-> Trong hai nhóm từ trên được chia làm hai loại:
- Các từ: lạnh lùng, lao xao, xanh xanh -> là các từ
láy

- Các từ : hoa hồng, con trưởng, quần áo, bàn ghế
-> là các từ ghép
- Căn cứ vào quan hệ giữa các tiếng:
+ Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các
tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ
ghép.
+ Những từ phức có sự hoà phối âm thanh được
gọi là từ láy.
- Có từ được láy lại một phần: lạnh lùng, lao xao
- Có từ được láy lại hoàn toàn: xanh xanh

? Dựa vào đâu để em phân biệt được
từ ghép và từ láy?
? Các từ láy: lạnh lùng, lao xao, xanh
xanh có gì khác nhau về cấu tạo?
- Những từ được láy lại một phần gọi
là từ láy bộ phận
- Những từ láy lại hoàn toàn gọi là từ
láy hoàn toàn.
? Em có nhận xét gì về tính chất nghĩa - Có những từ mà nghĩa của chúng mang tính chất
của hai loại từ láy này? (về mức độ nhấn mạnh, như: lạnh lùng, lao xao, ầm ầm...
nhấn mạnh hay giảm nhẹ?)
- Có những từ nghĩa của chúng mang tính chất
giảm nhẹ, như: xanh xanh, lành lạnh, man mát...
- Có hai loại từ láy bộ phận:
+ Láy vần: lao xao, lác đác, loanh quanh...
+ Láy phụ âm đầu: lạnh lùng, bấp bênh, nhã nhặn...
? Trong những từ láy bộ phận , em - Các từ: hoa hồng, con trưởng có một tiếng chính
thấy có mấy loại? Cho ví dụ?
mà nghĩa của chúng có tính chất khái quát (hoa,

con) và một tiếng phụ mà nghĩa của chúng có tính
chất cụ thể, phân loại (hồng, trưởng)
? Trong các từ ghép: Hoa hồng, con - Các từ: quần áo, bàn ghế quan hệ nghĩa giữa các
trưởng, quần áo, bàn ghế em có nhận tiếng tạo nên chúng là ngang nhau không có tiếng
xét gì về quan hệ nghĩa giữa các tiếng chính và tiếng phụ (đẳng lập), cả hai tiếng ghép lại
tạo nên chúng?
để tạo nên một nghĩa mới.
- Tính chất về nghĩa của các từ này cũng có sự

20


?
Từ sự khác nhau về quan hệ nghĩa
giữa các tiếng như vậy thì tính chất về
nghĩa của các từ này có khác nhau
không?

?Dựa trên cơ sở nào để phân biệt từ
mượn và từ thuần Việt?
? Vậy từ mượn là gì? Vì sao tiếng Việt
phải mượn từ của ngôn ngữ nước
ngoài?
? Em hãy nêu những mặt tích cực và
hạn chế của việc mượn từ?
? Theo em chúng ta mượn từ của ngôn
ngữ nào là chủ yếu?
? Em có biết lí do nào khiến chúng ta
mượn từ ngôn ngữ Hán là chủ yếu?


? Về mặt cấu tạo, từ Hán Việt có đặc
điểm gì?
Lấy ví dụ minh hoạ?

? Ngoài từ mượn tiếng Hán ra chúng
ta còn mượn của ngôn ngữ nào khác?

khác nhau
+ Các từ có tiếng chính và tiếng phụ thì có tính
chất phân nghĩa (nghĩa cụ thể)
+ Các từ có các tiếng có quan hệ ngang hàng về
nghĩa thì có tính chất hợp nghĩa (nghĩa khái quát)
2. Từ mượn
a. Thế nào là mượn từ
- Dựa trên cơ sở nguồn gốc của từ để phân biệt từ
mượn và từ thuần Việt.
- Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để
biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm... mà
tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
- Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt
- Nhưng nếu lạm dụng từ mượn thì sẽ làm mất đi
sự trong sáng của tiếng Việt.
b. Các loại từ mượn
* Từ mượn tiếng Hán (Từ Hán Việt)
- Chúng ta mượn từ tiếng Hán là chủ yếu.
- Sở dĩ chúng ta mượn từ tiếng Hán là chủ yếu vì:
+ Do vị trí địa lí và sự tương đồng của hai nền văn
hoá Việt - Trung
+ Do quá trình đất nước ta phải chịu hàng nghìn
năm Bắc thuộc...

- Từ H- V thường gồm hai tiếng trở lên, trong đó
mỗi tiếng đều có nghĩa
VD: khán giả -> người xem ; quốc gia -> nhà
nước
- Trong từ phức H - V một tiếng gốc Hán thường
kết hợp với nhiều tiếng khác để tạo thành một từ
khác
VD: giả: khán giả; thính giả...
gia: thi gia; triết gia; danh gia
- Trật tự giữa các tiếng trong từ HV thường là trật
tự từ ngược với tiếng Việt. Ở tiếng Việt yếu tố
chính đứng trước có nghĩa khái quát, yếu tố sau có
nghĩa thu hẹp. VD: Bánh chưng; bánh giầy...
Ở tiếng Hán yếu tố chính thường đứng sau.
VD: thảo -> cỏ; thu -> mùa thu => thu thảo -> cỏ
mùa thu
- Ngoài các từ mượn tiếng Hán, tiếng Việt còn
mượn nhiều tiếng nước ngoài khác, như tiếng Pháp
(cà phê, ca cao, xà phòng...); tiếng Anh (in-tơ-net,
ti vi, mít tinh...); tiếng Nga...
c. Nguyên tắc mượn từ
- Phải tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Không được lạm dụng từ vay mượn
+ Dùng từ thuần Việt hay từ vay mượn phải dùng
đúng lúc, đúng chỗ thì mới có giá trị
VD: Từ gốc Hán mang sắc thái trang trọng
Từ thuần Việt mang sắc thái bình dị, gần gũi

21



Tiết 15

- Tuỳ từng trường hợp có thể sử dụng cho phù hợp.
3. Nghĩa của từ
? Khi dùng từ vay mượn chúng ta phải 1. Thế nào là nghĩa của từ.
chú ý những gì?
- Là toàn bộ nội dung ý nghĩa mà từ biểu thị.
VD: Lẫm liệt-> hùng dũng, oai nghiêm.
2. Cách giải thích nghĩa của từ.
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
VD: là hoạt động dời vị trí ban đầu với tốc độ
nhanh.
- Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ mà
mình giải thích
VD: Lẫm liệt-> hùng dũng, oai nghiêm
? Nghĩa của từ là gì? Nêu ví dụ?
->Từ đồng nghĩa
Bấp bênh-> là không vững chắc-> Từ trái nghĩa.
? Nêu những cách giải thích nghĩa của 3. Dùng từ đúng nghĩa
từ ? Lấy ví dụ cụ thể?
- Trước hết phải nắm vững nghĩa của từ. Thông
thường một từ có nhiều nghĩa vì thế muốn hiểu
đúng nghĩa của từ ta phải đặt từ vào trong câu cụ
thể.
- Ta phải luôn luôn học hỏi, tìm tòi để hiểu đúng
nghĩa của từ, tập nói, tập viết thường xuyên.
- Phải liên hệ được quan hệ giữa từ với sự vật, hoạt
động, trạng thái, tính chất mà từ biểu thị.
4. Luyện tập

? Muốn dùng từ đúng nghĩa chúng ta HS giải thớch nghĩa một số tự gần gũi,quen thuộc
phải làm gì ?
- Chõn
- Miệng
- Gia đỡnh
-Mựa xuõn...

V: Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy:

Lớp 6a1:.....................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................

Lớp 6a2:.....................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................

22


BUỔI 6 Tiết 16:

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, lỗi dùng từ
Ngày soạn: 12/10/2017
Ngày dạy:6a1 : /10 /2017.6a2 : /10 /2017

A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ
nhiều nghĩa. Biết đặt câu có từ dượcdùng với nghĩa gốc, từ dượcdùng với nghĩa chuyển.
2. Kỹ năng: Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn

giao tiếp của bản thân .
3. Thái độ: Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá
nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa

B. Tiến trỡnh lờn lớp:

?Thế nào từ nhiều nghĩa ? Lấy ví dụ ?

? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa
của từ?
? Trong VD ở phần (1) đâu là nghĩa
gốc, đâu là nghĩa được tạo ra từ nghĩa
gốc ?
?Dựa trên cơ sở nào để tạo ra nghĩa
mới cho từ ?
? Em hãy phân biệt từ nhiều nghĩa và
từ đồng âm ?

?Với những từ nhiều nghĩa, muốn hiểu
được nghĩa cụ thể ta phải làm thế nào ?

1. Từ nhiều nghĩa
- Một từ có nhiều nghĩa khác nhau thì được coi là
từ nhiều nghĩa
VD :
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
- Xuân1: Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ
- Xuân2: Sự tươi đẹp
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

- Là sự thay đổi nghĩa của từ (Từ một nghĩa gốc
tạo thêm nghĩa mới cho từ để chỉ các sự vật hiện
tượng khác) tạo ra từ nhiều nghĩa.
- Xuân1-> là nghĩa gốc
- Xuân2-> là nghĩa được tạo ra từ nghĩa gốc.
- Dựa trên sự tương đồng giữa các sự vật hiện
tượng . . . mà từ biểu thị.
3. Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Từ đồng âm là từ có vỏ ngữ âm giống nhau ngẫu
nhiên, nhưng không có mối quan hệ về nghĩa
VD : Bà già đi chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói deo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn
- Lơi1 : lợi lộc
- Lơi2,3 : bộ phận cơ thể
=> Không có mối quan hệ về nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là những từ có quan hệ với nhau
về nghĩa.
4. Nghĩa trong câu.
- Nghĩa của từ chỉ được bộc lộ cụ thể khi quan hệ
với các từ trong câu
VD : - Trong câu:
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đem đông
+ Mắt: là một bộ phận của cơ thể.
- Trong câu:
Mắt na hé mở nhìn trời trong veo
+ Mắt: bộ phận giống hình con mắt ở ngoài vỏ một
số quả.


23


? Nêu các lỗi thường gặp khi dùng từ?

? Nguyên nhân mắc những lỗi trên ?

5. Lỗi dùng từ
- Lặp từ
- Lẫn lộn từ gần âm
- Dùng từ không đúng nghĩa
*Nguyên nhân:
- Người viết vụng về, kĩ năng diễn đạt yếu.
- Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm (vỏ âm
thanh) của từ.
- Không nắm vững nghĩa của từ

Tiết 17:
ụn tập chữa lỗi dựng từ
A. Mức độ cần đạt:
1. KiờT́n thức: củng cố lại các kiến thức đă học về cấu tạo từ, từ mượn, nghĩa của từ…qua
các bài tập thực hành.
2. kĩ năng: cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân .
3. thái độ: ư thức học tập.

B. Tiến trỡnh lờn lớp:

Hãy giải thích nghĩa các từ mặt trong
các câu thơ sau của Nguyễn Du. Các
nghĩa trên có nghĩa nào là nghĩa gốc

hay không ?
*Gợi ý: Dựa vào quan hệ giữa từ mặt
với các từ trong câu và ý nghĩa của các
câu để hiểu nghĩa của từ mặt trong mỗi
câu.
Phân biệt từ ghép và từ láy

Từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa
chuyển

Chũa lỗi dùng từ

Bài tập 1:
- Người quốc sắc kẻ thiên tài
Tình trong như đã mặt ngoài còn e
- Sương in mặt tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng như gần như xa
- Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia
- Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
BT2
a. Thế nào là từ ghộp, từ lỏy ?
b. Phõn biệt từ ghộp, từ lỏy trong cỏc từ sau:
tươi cười, rỡ rào, cỏ cõy, lom khom
BT3
a. Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển ?
b. Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “đầu”
trong các trường hợp sau:
b1. Cái đầu nghênh nghênh – Ca lô đội lệch

b2. Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông
BT4: Các câu văn sau dùng sai từ ở chỗ nào, hóy
sửa lại cho đúng ?
a. Bạn Lan là người học giỏi nên cả lớp ai cũng nể
phục bạn Lan.
b. Ngày mai lớp em được đi thăm quan khu di tích
Kim Liên.
c. Nhiều bạn trẻ hôm nay rất bàng quang trước nỗi
khổ của người khác.
BT5: Viờ́t doạn văn tự sự trong đó có sử dụng từ
mượn, từ láy.

D. Hướng dẫn học bài:

24


- Nắm chắc các kiến thức vừa ôn tập về từ tiếng Việt
- Có ý thức sử dụng từ chuẩn mực, hiệu quả.
TIẾT 18:
KIỂU BÀI KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
A. Mức độ cần đạt
Giúp học sinh :
- Tiếp tục củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự – kiểu bài kể chuyện đời thường.
- Áp dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập cụ thể
B. Tiến trình dạy - học
Tiết 13:

Đặc điểm bài văn tự sự kể chuyện đời thường
1. Khái niệm

- Là kể lại một câu chuyện trong cuộc sống đời
Thế nào là kể chuyện đời thường ?
thường
Ví dụ: Kể về mẹ, kể về một việc là tốt, kể về một
lần mắc lỗi…
- Cốt lõi để viết nên câu truyện là hiện thực cuộc
sống mà hằng ngày chúng ta trãi nghiệm
2. Ngôi kể trong văn tự sự
? Ngôi kể là gì?
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi
kể chuyện.
? Có những loại ngôi kể nào thường - Khi người kể xưng “tôi” - ngôi thứ nhất.
gặp trong văn kể chuyện?
- Khi người kể giấu mình, gọi sự việc bằng tên của
chúng - ngôi thứ ba
3. Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
a. Ngôi kể thứ 3
? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi - Với cách kể này, người kể có thể linh hoạt tự do
kể những điều gì diễn ra với nhân vật.
kể thứ 3?
- Lời kể có khi ít mang tính chủ quan.
b. Ngôi kể thứ nhất
- Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình
? Tác dụng của ngôi kể thứ nhất ?
nghe, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nói ra cảm
tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.
- Chỉ kể được những gì trong phạm vi mình biết và
cảm thấy, những điều mà người ngoài có thể không
để ý và không biết được.
(Tuỳ trong từng trường hợp cụ thể mà lựa chọn ngôi

? Cách lựa chọn ngôi kể n/t/n?
kể cho phù hợp. Nếu muốn thay đổi ngôi kể thì phải
chú ý thay đổi cách diễn đạt.)
4. Thứ tự kể trong văn tự sự
- Kể liên tiếp các sự việc theo thứ tự tự nhiên, cái gì
? Có những thứ tự kể nào?
xảy ra trước kể trước, cái gì xảy ra sau kể sau.
-> Người đọc, người nghe dễ nắm bắt diễn biến các
? Tác dụng của mỗi thứ tự kể ?
sự việc
- Kể hiện tại trước quá khứ sau, kết quả trước
nguyên nhân sau.
-> Tạo bất ngờ, gây chú ý, thể hiện tình cảm của
nhân vật

25


×