Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Vì sao tôi thất nghiệp Con đường nào cho tôi?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 77 trang )


VÌ SAO TÔI THẤT NGHIỆP
CON ĐƯỜNG NÀO CHO TÔI?
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

Nhóm biên soạn
Mai Huỳnh – Nguyễn Thị Hợp – Ngô Thị Hoa –
Đỗ Thị Huyền – Nguyễn Thị Trúc Huệ ­ Nguyễn Thị Mỹ Hương 
– Đặng Thị Bích Hòa – Nguyễn Văn Nghĩa

Trường Đại Học Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí 
Minh Khoa Xuất Bản
Lớp: Kinh Doanh Xuất Bản Phẩm 6B


Tháng 12, năm 2014


Mục 
Lục
LỜI GIỚI THIỆU.................................................................................................................................4
 NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ    THẤT    NGHIỆP                                                                                         
 
........................................................................................
   
 6
 CHƯƠNG 1: NHÌN NHẬN VỀ    THỰC    TRẠNG                                                                                
 
...............................................................................
   
 9


 CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN    DO    ĐÂU                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 18
 Cơ Chế Đào Tạo Ngành Không    Phù Hợp                                                                                       
 
......................................................................................
    
 19
 Chương Trình Đào Tạo Còn    Lạc Hậu                                                                                            
 
...........................................................................................
    
 19
 Chưa Chú Trọng    Hướng    Nghiệp                                                                                                    
 
...................................................................................................
    
 22
 Ảnh Hưởng Của Nền Kinh Tế ­    Xã Hội                                                                                         
 
........................................................................................
    
 24
 Về Phía Bản Thân Sinh Viên và    Gia    Đình                                                                                      
 
.....................................................................................
    
 25

 Thiếu Kỹ    Năng    Mềm                                                                                                                      
 
.....................................................................................................................
    
 27
 Không Chủ Động Học Ngoại Ngữ,    Tin Học                                                                                  
 
.................................................................................
    
 29
 Chính Sách Phát Triển Của Nhà Nước Chưa    Hiệu    Quả                                                                
 
...............................................................
    
 30
 Bị Động Khi    Tìm    Việc                                                                                                                    
 
...................................................................................................................
    
 32
 Dựa Dẫm Vào Mạng Internet    Thái    Quá                                                                                          
 
.........................................................................................
    
 33
 Sinh Viên Không Biết Thiết Lập Mạng Lưới    Quan Hệ                                                                
 
...............................................................
    
 34

 Sơ Yếu Lý Lịch Không    Ấn Tượng                                                                                                  
 
.................................................................................................
    
 34
 Xem Thường Buổi    Phỏng    Vấn                                                                                                       
 
......................................................................................................
    
 35
 Không Có Kinh Nghiệm Làm Việc    Thực    Tế                                                                                  
 
.................................................................................
    
 35
 Không Biết Cách Tìm Kiếm Thông Tin Và PR    Hình    Ảnh                                                              
 
.............................................................
    
 37
CHƯƠNG 3: HƯỚNG GIẢI QUYẾT CHO VẤN ĐỀ VIỆC LÀM.................................................39
 Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo, Tính    Thiết    Thực                                                                        
 
.......................................................................
    
 39
 Thông Báo, Cập Nhật Thông Tin  Về Nhu Cầu    Nhân Lực                                                            
 
...........................................................
    

 39
 Sự Quan Tâm, Giải Quyết Của Cơ Quan,    Nhà    Nước                                                                    
 
...................................................................
    
 40
 Trau Dồi Tiếng Anh Và Các Ngoại    Ngữ    Khác                                                                               
 
..............................................................................
    
 40
 Hiểu Biết Về    Tin Học                                                                                                                     
 
....................................................................................................................
    
 42
 Kĩ Năng    Thực Hành                                                                                                                         
 
........................................................................................................................
    
 43
 Sự Tự Tin Và Không    Ngại    Khó                                                                                                      
 
.....................................................................................................
    
 44
 Trang Bị, Rèn Luyện Các Kỹ    Năng    Mềm                                                                                       
 
......................................................................................
    

 44
 Xác Định Mục Tiêu Học Tập, Rèn Luyện    Nhân Cách                                                                   
 
..................................................................
    
 46
 Làm Thêm    Hợp Lý                                                                                                                           
 
..........................................................................................................................
    
 48
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN...............................................................................................................52


LỜI GIỚI THIỆU
“Sinh viên tốt nghiệp loại giỏi vẫn chƣa có việc làm”, “sinh viên  
tốt nghiệp đại học đi đâu, về đâu?”, “thạc sĩ giỏi đi  làm phụ hồ”... Những 
từ này được dùng để mô tả cho vấn đề nóng đang được sinh viên, nhà trường  
và xã hội trăn trở, quan tâm – vấn đề  việc làm của sinh viên. Trong thời kỳ 
bao cấp, tỷ  lệ  học Đại Học, Cao Đẳng…số  lượng sinh viên còn rất ít và 
những sinh viên ra trường là những người có năng lực thực sự nên tình trạng  
thất nghiệp hầu như không có.Tuy nhiên, trong thời kỳ kinh tế thị trường mở 
cửa hiện nay, các trường đại học, cao đẳng, đào tạo nghề mọc lên ngày càng 
nhiều, đào tạo tràn lan kém chất lượng, không phù hợp với nhu cầu lao động 
hiện tại đã dẫn đến tình trạng “ thừa thầy, thiếu thợ”.
Học Đại Học ­ Cao Đẳng được xem là lựa chọn ưu tiên hàng đầu của  
các bậc phụ  huynh muốn con em mình hướng đến, là con đường mang đến 
thành công cho con em. Nhưng hiện nay, trước tình trạng nhiều sinh viên sau  
4 ­ 5 năm bỏ công sức, tiền bạc và thời gian học lại thất nghiệp hay không có 
công việc thích hợp với khả năng, sở thích của các em. Hầu hết sinh viên đã  

tốt nghiệp hay các em vẫn còn ngồi trên ghế nhà trường đều  mơ ước có một 
việc làm đúng với ngành nghề  đào tạo đáp ứng đúng niềm đam mê, sở  thích  
góp phần khẳng định bản thân, tạo thu nhập cho cuộc sống hàng ngày. Tuy 
nhiên, trên thực tế, việc các sinh viên ra trường không có việc làm, làm trái  
ngành đã trở  thành một việc quá quen thuộc đối với tình trạng việc làm của 
sinh viên Việt Nam hiện nay.


Nước ta có trên 500 trường đại học, cao đẳngvới tỷ  lệ  sinh viên tốt  
nghiệp ra trường mỗi năm rất cao. Nhiều sinh viên dù đang ngồi trên ghế 
giảng đường nhưng hết sức lo lắng về  tình hình thất nghiệp. Theo báo cáo 
điều tra  lao


động, hiện nay, cả  nước có 72.000 người thất nghiệp và 1,3 triệu người 
thiếu việc làm. Hơn 60% sinh viên ra trường không có việc làm hoặc phải 
làm những công việc tạm thời, không đúng với chuyên ngành. Theo báo cáo 
của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, con số này gấp 1,7 lần so với cuối 
năm 2012. Thực trạng này tạo nên những tâm lý tiêu cực cho nhiều sinh viên, 
thậm chí cả những học sinh chuẩn bị tốt nghiệp đại học cũng mang tâm lý lo  
lắng luôn đặt câu hỏi: Kết quả học tập sẽ như thế nào? Ra trường sẽ đi đâu  
về đâu?
Vậy đâu là nguyên nhân cốt lõi gây nên tình thất nghiệp đối với sinh 
viên nói riêng và người lao động Việt Nam nói chung? Mỗi sinh viên cần làm 
gì? Chính sách nhà nước như thế nào để giải quyết vấn đề này? Quyển sách 
“Vì  Sao Tôi Thất Nghiệp – Con Đƣờng Nào Cho Tôi”sẽ giúp mỗi cá nhân 
có cách nhìn toàn diện các mặt của vấn đề nan giải này. Quyển sách bao gồm  
4 chương nêu rõ những thực trạng, các nguyên nhân khách quan và chủ  quan 
dẫn đến tình trạng thất nghiệp trong sinh viên như: thiếu kỹ năng mềm, ngại 
học ngoại ngữ, thiếu kinh nghiệm chuyên môn... hay từ  chính phương pháp 

học tập và giảng dạy trong môi trường Đại Học ­ Cao Đẳng hiện nay. Với  
cách trình bày chi tiết, cụ  thể  các nguyên nhân cũng như  những giải pháp 
thiết thực đầy thu hút và sinh động với nhiều hình ảnh, Clip minh họa sẽ giúp 
bạn đọc dễ dàng nhận thức  được vấn đề  cốt lõi.Quyển sách sẽ  là nền tảng  
góp phần định hướng, tạo động lực niềm tin cho những người vừa tốt nghiệp 
Đại Học, Cao Đẳng cũng như  góp phần định hướng tư  tưởng giúp các em  
sinh viên còn ngồi trên giảng đường hiểu rõ vấn đề và xây dựng tính tích cực,  
cố  gắng trao dồi và hoàn thiện các kỹ  năng cần thiết khi còn có nhiều thời 
gian, tránh lãng phí tuổi trẻ tươi đẹp và năng động .


NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP
„‟Thất nghiệp‟‟được coi là hiện tượng tất yếu của nền kinh tế thị 
trường. Tuy nhiên do ảnh hưởng của ý thức hệ và nhận thức xã hội nên vấn  
đề  thất nghiệp, đặc biệt là nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp được các nhà  
kinh tế  lý giải rất khác nhau. Người đầu tiên nghiên cứu về  thất nghiệp là 
William Petty. Do  ảnh hưởng của chủ nghĩa trọng thương nên William Petty 
cho rằng để giảm bớt tình trạng thất nghiệp thì phải đẩy mạnh xuất khẩu ra 
bên ngoài để  thu hút lực lượng dân cư  thừa trong xã hội (đây cũng là một 
trong những nguyên nhân để các nước tư bản  mở  rộng thuộc địa). Tuy nhiên 
Adam Smith mới là người nghiên cứu một cách có hệ  thống về  việc làm và 
thất nghiệp, những nguyên nhân dẫn  đến thất nghiệp. Cùng với Ricardo, 
Adam Smith khẳng định rằng nạn nhân khẩu thừa (tức thất nghiệp) là không 
thể tránh khỏi trong nền kinh tế thị trường. Adam Smith cho rằng do vi ệc s ử 
dụng máy móc đã gạt bớt công nhân ra khỏi quá trình sản xuất; đồng thời sự 
biến động của sản xuất làm cho công việc của người lao động trở  nên bấp  
bênh, dễ  bị  thất nghiệp. Ngoài ra do sự  tích tụ  tư  bản trong quá trình phát 
triển của chủ  nghĩa tư  bản, nên những người sản xuất nhỏ  dễ  bị  phá sản, 
làm tăng đội quân thất nghiệp. A. Smith còn cho rằng sự  can thiệp quá mức 
của nhà nước làm cản trở việc di chuyển của người lao động giữa các ngành 

trong thị trường lao động, làm ảnh hưởng đến việc giải quyết việc làm, tăng 
thêm tình trạng thất nghiệp. Sau Adam Smith và Ricardo, nhà kinh  tế  học 
Keynes đã nghiên cứu rất sâu về thất nghiệp trên cơ sở phân tích cung ­ cầu  
về lao động trong thị trường và các mối quan hệ kinh tế, xã hội khác. Keynes 
thừa nhận vấn đề  thất nghiệp không phải là những hiện tượng độc lập của  


đời sống kinh tế  mà là kết quả của những tính quy luật nhất định trong việc 
đạt  được cân bằng của hệ thống kinh tế. Theo ông, nạn thất nghiệp sẽ tồn 
tại dưới


dạng “bắt buộc”, là một trạng thái mà trong đó “tổng cung về  lao động của 
những người lao động muốn làm việc, thì tại mức tiền lương danh nghĩa đó 
đều lớn hơn khối lượng việc làm hiện có”. Do thiếu cầu có khả  năng thanh  
toán nên có nhiều người không có việc làm. Ông định nghĩa thất nghiệp như 
sau:  “Những ngƣời đƣợc coi là thất nghiệp bắt buộc, nếu mỗi khi giá  
cả hàng hoá mua bằng tiền công tăng lên đôi chút so với tiền lƣơng danh  
nghĩa, thì tổng cung của những ngƣời lao động muốn  làm  việc, thì tại  
mức   tiền   công   danh   nghĩa   đó   và   tổng   cầu   về   lao   động   tại   mức   tiền  
lƣơng danh nghĩa đó đều lớn hơn việc làm hiện có”. Từ đó ông cho rằng 
để  giảm thất nghiệp thì cần phải tạo ra nhiều chỗ làm việc trên cơ  sở  tăng  
đầu tư cho sản xuất. Lý thuyết của Keynes mặc dù còn những phiến diện và 
hạn chế  của lịch sử  nhưng những luận điểm  mà  ông nêu ra vẫn còn có ý 
nghĩa đến ngày nay.
Khi nền kinh tế  thị trường phát triển  ở  mức cao, các lý thuyết về  việc 
làm và thất nghiệp của Keynes và các nhà kinh tế  học trước đó đã tỏ  ra bất 
lực trước tình trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng mà các biện pháp nêu 
trong các lý thuyết của họ đã không khắc phục được. Nhiều nhà kinh tế học  
đã đưa ra những lý thuyết mới về  thất nghiệp, phân tích các nguyên nhân và 

các tác động kinh tế và tác động xã hội của thất nghiệp. Một trong số các nhà  
kinh tế đưa ra lý thuyết mới về thất nghiệp đó là Samuelson­ nhà kinh tế học  
người Mỹ. Samuelson đã phân tích cung­cầu về lao động để thấy rõ bản chất 
của thất nghiệp. Từ đó ông đã phân ra một số dạng thất nghiệp như:
­ Thất nghiệp tự  nguyện:  Là những người lao động có nhu cầu làm 
việc  nhưng   lại   không   muốn  làm   việc  với   mức   lương   thịnh   hành  trên   thị 
trường lúc đó.


­ Thất nghiệp không tự  nguyện: Là những người không có việc làm, 
muốn làm việc với mức lương đang thịnh hành nhưng không thể  tìm được  
việc làm do cầu về lao động thấp.


Sau khi phân tích những biến động của thị trường lao động và các biến  
động của nền kinh tế, Samuelson còn phân ra 3 loại thất nghiệp, đó là:
­ Thất nghiệp tạm thời: Là dạng thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển  
không ngừng của con người giữa các vùng, các công việc hoặc các giai đoạn  
khác nhau của cuộc sống. Ông cho rằng trong một nền kinh tế  có đầy đủ 
việc làm, nhưng vẫn có thể luôn có một bộ  phận người lao động di chuyển 
từ nơi này sang nơi khác do nhu cầu của cuộc sống và chưa thể có việc làm 
ngay.
­ Thất nghiệp có tính cơ  cấu:  Là dạng thất nghiệp xảy ra khi có sự 
mất  cân đối giữa cung và cầu lao động. Trong một nền kinh tế  biến động, 
cầu về một loại lao động nào đó tăng lên, trong khi mức cầu về một loại lao  
động khác lại giảm đi, nhưng mức cung lao động lại không được điều chỉnh 
đồng thời nên xảy ra tình trạng thất nghiệp cơ cấu.
­ Thất nghiệp chu kỳ: Là dạng thất nghiệp xảy ra khi mức cầu chung  
về lao động thấp. Khi tổng mức chi và sản lượng giảm, thất nghiệp sẽ tăng 
lên ở khắp mọi nơi trong toàn bộ nền kinh tế. Khác với thất nghiệp tạm thời  

và thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp chu kỳ phản ánh sự  rệu rã, suy thoái của  
một nền kinh tế.
Thất nghiệp được định nghĩa trong Công  ước Bảo hiểm xã hội (tiêu  
chuẩn tối thiểu) số 102, năm 1952 là: “sự ngừng thu nhập do không có khả  
năng  tìm  đƣợc  một  việc  làm  thích  hợp  trong  trƣờng  hợp  ngƣời  đó  có 
khả năng làm việc và sẵn sàng làm việc”. Công ước số 168, năm 1988 đã bổ 
sung thêm “tích cực tìm kiếm việc làm”
Các lý thuyết về  thất nghiệp tuy từ các cách tiếp cận khác nhau nhưng  
đều cho thấy một điều cơ bản đó là trong một nền kinh tế hoàn hảo thì vẫn  


có một  bộ  phận người lao động không có việc làm, nhưng không tìm được 
việc làm. Tỷ lệ  thất nghiệp cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào khả  năng  
giải quyết việc làm của các chính phủ và sự đấu tranh của giai cấp công nhân  
đối với giới chủ.


Thất nghiệp được coi là bạn đồng hành của nền kinh tế  thị  trường. Thất  
nghiệp và lạm phát là hai vấn đề  nan giải nhất của các quốc gia trong nền 
kinh tế thị trường, có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và sự ổn định kinh 
tế  ­ chính trị  ­ xã hội của từng nước. Vì vậy, chính phủ  các nước thường 
xuyên có các đối sách để giải quyết hai vấn đề  này tuỳ  thuộc vào điều kiện 
của mình trong từng giai đoạn. Theo nhà kinh tế học William Beverigde, thất 
nghiệp không phải là căn bệnh, nhưng nó là triệu chứng của một hoặc một 
vài căn bệnh của nền kinh tế, có thể  ví như  một cơn sốt của con người bắt 
nguồn từ  nhiều nguyên nhân khác nhau. Do thất nghiệp xảy ra đối với từng 
người nên có ảnh hưởng rất lớn đến chính bản thân và gia đình họ. Mặt khác 
thất nghiệp của số lớn các cá nhân  cũng sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đối với xã  
hội.


CHƯƠNG 1: NHÌN NHẬN VỀ THỰC TRẠNG
Việc làm sau khi tốt nghiệp luôn là vấn đề  bức xúc không chỉ  đối với 
bản thân sinh viên mà cả đối với gia đình, nhà trường và xã hội. Có một việc 
làm đúng với ngành nghề đào tạo luôn là mơ  ước của hầu hết không chỉ đối 
với các sinh viên tốt nghiệp ra trường  mà ngay cả  đối với các em còn ngồi 
trên ghế  giảng đường Đại Học. Mỗi mùa tuyển sinh cận kề  thì việc chọn  
trường, chọn nghề  luôn là điều băn khoăn lớn của nhiều bạn trẻ. Và trở 
thành tân sinh viên  của các trường Đại Học chính là ước  mơ mà các bạn luôn 
cố  gắng, nỗ lực hết mình để  hướng tới. Tuy nhiên, sau 4 ­ 5 năm (thậm chí  
còn lâu hơn nữa) “dùi mài kinh sử”, khi chuẩn bị  hành trang bước vào cuộc  
sống thì không ít trong số họ băn khoăn câu hỏi:“ đi đâu, về đâu? ”. Chưa kịp 
mừng vui vì dứt được gánh nặng học hành, bước vào vòng xoay cơm áo gạo  
tiền, nhiều cựu sinh viên lại phải đối mặt với nỗi lo mới :  „‟thất nghiệp‟‟. 


Thất nghiệp luôn là vấn đề nan giải đối với sự phát triển kinh tế, nền kinh tế 
muốn phát triển toàn diện và hiệu quả  cần  giải  quyết  tốt  các  vấn  đề  ảnh 
hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế,


đặc biệt là vấn đề thất nghiệp. Đây là vấn đề chung khiến cả thế giới phải 
đau đầu.
Theo các nhà xã hội học, tình trạng thất nghiệp không chỉ  được thể 
hiện dưới dạng người trong độ tuổi lao động không có việc làm mà phải nhìn 
nhận dưới nhiều góc độ như: công việc không đúng chuyên môn, làm một lúc 
nhiều   việc   nhưng   không   chịu   trách   nhiệm   cụ   thể,   làm   đúng   chuyên   môn 
nhưng không được bàn giao công việc cụ thể,....
Thực tế, tỷ lệ sinh viên ra trường làm đúng ngành nghề đào tạo không 
được xác định rõ ràng, nhưng nếu nhìn vào các cơ quan, doanh nghiệp sẽ dễ 
dàng nhận thấy công việc họ  đang làm khác xa với những gì học trên giảng 

đường. Bên cạnh đó, tình trạng không có việc làm của sinh viên sau khi ra 
trường hiện nay là rất cao và đáng báo động.

Hiện nay, hầu hết sinh viên khi ra trường, nhất là các sinh viên học tại  
các thành phố lớn, đều bắt đầu đôn đáo kiếm một công việc tạm thời nào đó  
để làm lấy tiền trụ lại thành phố rồi xin việc ổn định sau, mà không phải xin 


tiền bố  mẹ. Các công việc mà họ  làm đa phần là không cần đến bằng cấp 
như: Bưng bê tại


các quán cafe, quán ăn hay làm nhân viên trực nghe điện thoại, làm gia sư… 
Chỉ  là những công việc đơn giản như  thế, lương không đủ  ăn nhưng để  xin 
được một chỗ làm ổn định cũng không phải dễ dàng gì.Trong bối cảnh hiện 
nay, trường hợp sinh viên tốt nghiệp ra trường phải làm trái ngành ­ những  
công việc không liên quan đến trình độ, bằng cấp đã không còn là chuyện  
hiếm. Sẽ  không quá khó để  bắt gặp những hình  ảnh sinh viên bán trà đá vỉa 
hè, đi  tiếp thị  sản phẩm  hay làm bảo vệ, phục vụ  tại các quán bar, nhà  
hàng… Thậm chí, nhiều người còn chấp nhận phải đi làm công nhân trong 
các xí nghiệp, nhà máy với công việc nặng nề, vất vả trong khi đồng lương 
lại quá eo hẹp và chật vật. Khi không xin được việc làm  ổn định trong khi 
vẫn phải bắt buộc đảm bảo cho nhu cầu của cuộc sống thì không thể có con  
đường nào khả thi hơn là việc họ chấp nhận làm trái ngành.

Thậm chí đáng buồn hơn, có những bạn tốt nghiệp đại học với tấm 
bằng loại  ưu nhưng do cơ  hội chưa đến hoặc ngành nghề  mình học không 
được “hot” vào thời điểm đó thì vẫn phải chấp nhận tình trạng thất nghiệp. 



Tuy nhiên, bên cạnh nhiều bạn trẻ  ý thức được rằng, dù không làm đúng 
chuyên ngành được


đào tạo, vẫn cố  gắng tìm công việc phù hợp để  kiếm thêm thu nhập, nuôi  
sống bản thân thì vẫn có không ít người cảm thấy xấu hổ  khi bản thân tốt 
nghiệp một trường đại học danh tiếng mà phải đi làm những công việc bình  
dân.
Do mang nặng tư  tưởng đó nên nhiều bạn trẻ  sau khi tốt nghiệp vẫn  
sống dựa dẫm vào gia đình, đều đặn hàng tháng nhận tiền của bố  mẹ  gửi  
cho. Và rồi không ít trong số  đó, sau một thời gian không thể tìm được việc 
làm  ưng ý lại quyết định tìm đường học tiếp lên cao học. Đó dường như  là  
sự lựa chọn tối  ưu, có thể một lúc giải quyết được nhiều vấn đề: Không bị 
coi là thất nghiệp, vẫn được  ở  lại thành phố  lớn chứ  không phải về  quê và 
hàng tháng vẫn được bố mẹ đều đặn chu cấp tiền ăn học…

“Đây  là   một   chiều   hướng   đáng  lo   ngại.   Nhiệm   vụ   tăng   cường   hệ  
thống an sinh xã hội và thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang việc làm chính  
thức là rất cần thiết, giúp hỗ  trợ  giảm nghèo, tăng cầu trong nước và tăng  
trưởng kinh  tế”Giám đốc ILO Việt Nam Gyorgy Sziraczki nhận định.


Tình trạng  ấy không chỉ  xảy ra với các sinh viên có bằng loại khá, 
trung bình khá mà thậm chí cả  những sinh viên ra trường với tấm bằng loại  
giỏi vẫn


loay hoay không biết phải đi đâu, về đâu trong tình trạng ở các công ty, các cơ 
quan lúc nào cũng chồng đống những xấp hồ sơ xin việc. Nên có không ít bạn  
sinh viên sau khi học xong Cao đẳng hay Đại học do không xin được việc đã  

chọn giải pháp là học tiếp, học liên thông hay học văn bằng hai để lại được 
bố mẹ nuôi như tâm sự của một số bạn sinh viên: “Mình chán cảnh phải ngồi 
chầu chực xin việc  ở  các trung tâm mà cuối cùng lại về  không nên mình đã 
bảo bố  mẹ rồi, mình sẽ học lên Cao học. Hy vọng với tấm bằng thạc sĩ thì 
ra trường sẽ suôn sẻ hơn”.

Cũng có nhiều sinh viên ra trường đã tìm được việc làm sau một vài  
tháng đầu vật lộn nhưng hầu hết trong số  họ  không mấy ai được làm công 
việc theo đúng chuyên nghành mình đã học mà hầu hết là xin việc trái ngành,  
nghề. Và để  xin được những công việc khác này, sinh viên phải học thêm 
nhiều kiến thức có thể khác rất xa chuyên môn đã học.
Rất nhiều trung tâm tuyển dụng việc làm lợi dụng các sinh viên mới ra  
trường để lừa bịp bằng các chiêu nộp hồ sơ cộng với tiền phí xin việc để rồi


công việc thì chẳng thấy đâu, nhiều sinh viên mới ra trường do thiếu hiểu  
biết nên vừa bị  lừa mất tiền, lại mất cả  công sức lẫn thời gian làm việc 
không công cho một công ty nào đó.
Hiện nay, ngành được thị  trường lao động “khát” chủ  yếu là kế  toán, 
kinh doanh, chuyên viên công nghệ thông tin và một số nghề mới nổi như PR,  
marketing… Thực tế, không riêng ngành xã hội vốn bị  coi là ít cơ  hội việc 
làm, mà ngay cả  những ngành đang cần lao động nêu trên vẫn rơi vào tình 
trạng không tuyển dụng được nhân lực theo yêu cầu.
Theo báo cáo vê tình hình kinh tế­xã hội 9 tháng năm 2014 của Tổng  
Cục thống kê vừa công bố, tỷ lệ thất nghiệp của lao động chỉ là 2,12%. Nếu 
như  quý II/2014, tỷ  lệ  thất nghiệp trong độ  tuổi lao động là 1,84%, thì đến 
quý III/2014 tỷ lệ này ở mức 2,17%, tăng 0,33% so với quý trước. Một con số 
khác cũng đáng  chú  ý,  trong  quý  IV/2013  lao  động  có  trình  độ  đại  học 
thất  nghiệp  là
người, đến quý II/2014, con số này tăng lên mức 147.000 người và đến 


72.0

quý III/2014 là 174.000 người. Điều này cho thấy, tình trạng lao động có trình 
độ đại học thất nghiệp không giảm, trái lại còn tăng lên. Trong đó  tỷ  lệ thất 
nghiệp khu vực thành thị là 3,51% và tỷ  lệ thất nghiệp khu vực nông thôn là 
1,56%.
Tỷ  lệ  có việc làm đúng chuyên ngành của sinh viên khối tự  nhiên là 
khoảng 60%, còn các trường thuộc khối xã hội thấp hơn nhiều. Một nghiên 
cứu gần đây cho thấy cứ 100 sinh viên khối xã hội mới tốt nghiệp ra trường  
chỉ có khoảng 10 người tìm được công việc đúng chuyên môn. Số còn lại làm  
những công việc khác để lo cho cuộc sống và chờ cơ hội. Những con số trên  
đã phản ánh khá rõ những khó khăn trong tìm kiếm việc làm của giới trẻ.


Mặc dù tỷ  lệ  thất nghiệp chung thấp nhưng tỷ  lệ  thất nghiệp của  
thanh niên từ 15­24 tuổi trong 9 tháng lại cao gấp 3 lần, lên tới 6,31%. Tỷ lệ 
thất


nghiệp của thanh niên có sự chênh lệch rõ ràng giữa khu vực thành thị 
(11,71%) và khu vực nông thôn (4,1%).

Bảng thống kê tỉ lệ lao động trẻ có bằng Đại học từ năm 1989 đến năm 2014
Lao động từ  15 tuổi trở  lên đang làm việc trong nền kinh tế  9 tháng 
năm nay  ước tính 53,4 triệu người, tăng 642.900 người so với cùng kỳ  năm 
trước, trong đó lao động trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản  
chiếm  47%, lao động công nghiệp chiếm 21,1%, lao  động dịch vụ  chiếm  
31,9%.



×