1
1
Đ
Đ
Ạ
Ạ
I CƯƠNG V
I CƯƠNG V
Ề
Ề
K
K
Ỹ
Ỹ
THU
THU
Ậ
Ậ
T
T
Engineering Solutions
Engineering Solutions
Engineering Solutions
Adopted from
The State University of New York
At Buffalo
2
Giới thiệu môn học
Trong các trường nước ngoài:
Introduction to Engineering
Engineering Solutions
Mục tiêu:
Phát triển nhận thức về nghề nghiệp cho cán bộ kỹ
thuật tương lai;
Các kỹ năng học tập trong lĩnh vực kỹ thuật;
Các khái niệm cơ bản về phân tích, thiết kế, giao tiếp
kỹ thuật và đạo đức nghề nghiệp;
Các ngành nghề đào tạo trong trường;
Cách thức học tập, giao tiếp với các thầy cô giáo
trong trường.
3
Tài liệu
Bài giảng “Đại cương về Kỹ thuật”, tiếng Việt
James N. Jensen., A User’s Guide to
Engineering, Pearson Education, Inc.
Published by Prentice Hall, Inc.
Landis, R. B., Studying Engineering: A Road
Map to a Rewarding Career, Discovery
Press.
Peter Schiavone, Engineering Success,
Prentice-Hall, New Jersey;
Internet
4
Thông tin giáo viên
Họ tên: Nguyễn Văn Dự.
Năm sinh: 1963.
1985: Kỹ sư Cơ khí (K16MA), ĐHKTCN.
1997: Thạc sỹ Cơ khí, ĐH BK Hà nội.
2000: Kỹ sư Tin học, ĐH BK Hà nội.
2007: Tiến sỹ, ĐH Nottingham.
Email:
HandPhone: 0916056618
5
Nội dung môn học
Chương 1. Tìm hiểu về kỹ thuật
Chương 2. Nghề nghiệp (Engineering
Careers)
Chương 3. Ngành nghề (Engineering
disciplines)
Chương 4. Chìa khóa học tập thành công
Chương 5. Phương pháp giải quyết vấn đề
Chương 6. Phương pháp phân tích kỹ thuật
Chương 7. Phương pháp thiết kế kỹ thuật
6
Nội dung môn học (Tiếp theo)
Chương 8. Các công cụ và dữ liệu
Chương 9. Các mô hình kỹ thuật
Chương 10. Khai thác công nghệ thông tin
Chương 11. Giao tiếp kỹ thuật cơ bản
Chương 12. Viết báo cáo khoa học
Chương 13. Kỹ thuật trình bày báo cáo
Chương 14. Đạo đức nghề nghiệp
2
7
Mẫu giấy ghi chép trên lớp
8
Chương 1
Tìm hiểu về kỹ thuật
9
Nội dung chính Chương 1
1.1.Giới thiệu chung
1.1.1. Những thành tựu kỹ thuật thế kỷ 20
1.1.2. Khái niệm về kỹ thuật
1.1.3. Các công việc chính của kỹ sư
1.1.4. Lợi ích và cơ hội nghề nghiệp
1.2.Khái niệm về kỹ thuật
1.2.1. Kỹ thuật với vai trò khoa học ứng dụng
1.2.2. Kỹ thuật với vai trò sáng tạo và giải quyết vấn đề
1.2.3. Kỹ thuật với chức năng tối ưu hóa
1.2.4. Kỹ thuật với chức năng ra quyết định
1.2.5. Kỹ thuật với chức năng giúp đỡ người khác
1.2.6. Kỹ thuật với chức năng nghề nghiệp
1.3.Tổng kết chương
10
1.1. Giới thiệu chung
Kỹ thuật phục vụ con người như thế nào?
Kỹ thuật là gì?
Tại sao bạn chọn học ngành Kỹ thuật?
Học Kỹ thuật như thế nào để thành công?
11
Những thành tựu kỹ thuật thế kỷ 20
12
How ENGINEERING
shaped a century and
changed the world ???
How many of the
20th century's
greatest
engineering
achievements
will you use
today?
3
13
Thành tựu kỹ thuật vĩ đại nhất
Thế kỷ 20?
1903 - Charles Curtis, steam
turbine generator.
1932 Construction begins on
Hoover Dam.
….
Steam turbines—powered first
by coal, then later by oil,
natural gas, and eventually
nuclear reactors
The biggest steam turbine in 1903 generated 5 000
kilowatts; in the 1960s steam turbines were
generating 200 times that.
14
Thành tựu thứ … ???
1936: "A Symbolic
Analysis of Relay and
Switching Circuits"
1939: First binary
digital computers are
developed
1946: First electronic
computer put into
operation
……
1981 IBM Personal
Computer released
The Electronic Numerical
Integrator and Computer (ENIAC),
used for ballistics computations,
weighs 30 tons and
includes 18,000 vacuum tubes,
6,000 switches, and 1,500 relays.
15
20 thành tựu (Danh sách ABC)
Các thiết bị điện gia dụng (Household
Appliances)
Cơ khí hóa nông nghiệp (Agricultural
Mechanization)
Công nghệảnh (Imaging Technologies)
Công nghệ hạt nhân (Nuclear Technologies)
Công nghệ y học (Health Technologies)
16
20 thành tựu (Danh sách ABC-Tiếp)
Dầu mỏ và gas công nghiệp (Petroleum and
Gas Technologies)
Điện khí hóa (Electrification)
Điện thoại (Telephone)
Điện tử (Electronics)
Đường cao tốc (Highways)
17
20 thành tựu (Danh sách ABC-Tiếp)
Hệ thống nước sạch (Safe and Abundant
Water)
Internet
Máy bay (Airplane)
Máy điều hòa không khí và máy lạnh (Air
Conditioning and Refrigeration)
Máy tính (Computers)
18
20 thành tựu (Danh sách ABC-Tiếp)
Thám hiểm vũ trụ (Spacecraft)
Tia laze và sợi quang học (Laser and Fiber
Optics)
Truyền thanh và truyền hình (Radio and
Television)
Vật liệu chất lượng cao (High Performance
Materials)
Xe ôtô (Automobile)
4
19
Ảnh hưởng đến đời sống con người?
Hãy TỰ chọn, SẮP XẾP 5 thành tựu, theo
bạn, là Vĩ đại nhất trong danh sách trên?
Các thành tựu kỹ thuật làm thay đổi cuộc
sống?
Các thành tựu kỹ thuật làm thay đổi thế
giới?
Các thành tựu kỹ thuật cải thiện hay làm
xấu đi cuộc sống/ xã hội/ thế giới?
…
20
Các thành tựu kỹ thuật 2008?
21
1.1.2. Khái niệm về kỹ thuật
“Kỹ thuật là tất cả những gì quanh chúng ta, bởi
vậy con người thường công nhận nó giống như
là nước và không khí. Hãy hỏi bản thân bạn, có
cái gì tôi chạm vào mà không phải là kỹ thuật?...
"Engineering is all around us, so people often take it for
granted, like air and water. Ask yourself, what do I touch
that is not engineered? Engineering develops and
delivers consumer goods, builds the networks of
highways, air and rail travel, and the Internet, mass
produces antibiotics, creates artificial heart valves, builds
lasers, and offers such wonders as imaging technology
and conveniences like microwave ovens and compact
discs. In short,
engineers make our quality of
life possible.“
William A. Wulf
22
Kỹ thuật là gì?
“Kỹ thuật là sựứng dụng của các nguyên tắc
toán và các khoa học khác vào thực tế để thiết
kế, chế tạo và vận hành các cấu trúc, máy
móc, quá trình, hệ thống một cách kinh tế và
hiệu quả”.
(The American Heritage® Dictionary of the English
Language)
23
Kỹ thuật là gì? <Tiếp>
“Kỹ thuật là lĩnh vực ở đókiến thức về các
khoa học tự nhiên và toán học - có được thông
qua học tập, nghiên cứu, thí nghiệm và thực
hành - được ứng dụng để phát triển các cách
thức khai thác một cách kinh tế các vật liệu và
năng lực thiên nhiên vì lợi ích con người”.
(Accreditation Board for Engineering and Technology - ABET)
24
Kỹ thuật là gì? <Tiếp>
“Kỹ thuật là sựứng dụng của khoa học
để phục vụ các nhu cầu của cuộc sống”.
Count Rumford, 1796
“Kỹ thuật là nghệ thuật hoặc khoa học
của việc ra quyết định thực tế”.
Sam Florman, 1976
5
25
Kỹ thuật là gì? <Tiếp>
“Kỹ thuật không
phải là khoa
học… Khoa học
là khám phá tự
nhiên. Kỹ thuật
là làm ra các
sản phẩm nhân
tạo”.
Các nhà Khoa học
khám phá thế giới đang
tồn tại; Các nhà kỹ
thuật tạo ra thế giới
mới chưa bao giờ có…
26
What is Engineering? More…
Engineering is the practical application of
science and math to solve problems, and it is
everywhere in the world around you.
From the start to the end of each day,
engineering technologies improve the ways
that we communicate, work, travel, stay
healthy, and entertain ourselves.
Engineering is a profession like medicine,
law, etc. that aspires to high standards of
conduct and recognizes its responsibility to
the general public.
27
Consumer Products
28
Energy
29
Environment
30
Food
6
31
Health Care
32
Kỹ sư là ai?
Engineers are problem-solvers who want to
make things work more efficiently, quickly
and less expensively.
Kỹ sư là những người Giải quyết vấn đề, với
mong muốn tạo ra sự hiệu quả, nhanh chóng
và giá thành thấp cho các công việc…
33
Các kỹ sư làm gì?
Dù có phải xây dựng những toà nhà chọc
trời, thiết kế động cơ phản lực, hay tìm ra
công thức của một loại dược phẩm hữu hiệu
nào, tất cả các kỹ sư về cơ bản là những
người giải quyết các vấn đề.
/>vice_detail/90/8/1
34
1.1.3. Các công việc chính của kỹ sư
1. PHÂN TÍCH – ANALYSIS
Sử dụng các nguyên tắc toán học, vật lý và
khoa học kỹ thuật, khai thác các phần mềm
ứng dụng kỹ thuật, người kỹ sư phân tích đóng
vai trò cực kỳ quan trọng trong giai đoạn khởi đầu
của các đề án thiết kế, cung cấp các thông tin
và trả lời các câu hỏi bằng các thông tin mà
không đòi hỏi chi phí cao.
35
1.1.3. Các công việc chính của kỹ sư <Tiếp>
2. THIẾT KẾ - DESIGN
Chuyển đổi các khái niệm và thông tin ở bước
phân tích sang các kế hoạch, dự án chi tiết, các
thông số quyết định việc phát triển và chế tạo
sản phẩm;
Yêu cầu: Khả năng sáng tạo đi đôi với tư duy
phân tích, quan tâm đến các đặc tính chi tiết
36
1.1.3. Các công việc chính của kỹ sư <Tiếp>
3. KIỂM TRA THỬ NGHIỆM- TEST
Phát triển và xây dựng các thử nghiệm để xác
nhận thiết kế của sản phẩm mới đáp ứng
các yêu cầu đã xác định.
Thiết lập các phép kiểm tra chất lượng của
các sản phẩm đã sản xuất.
7
37
1.1.3. Các công việc chính của kỹ sư <Tiếp>
4. PHÁT TRIỂN - DEVELOPMENT
Là người hiện thực hóa sản phẩm hoặc áp
dụng các kiến thức hiểu biết mới để cải tiến
sản phẩm.
Quyết định làm thế nào để hiện thực hóa hoặc
ứng dụng những gì mà các nhà nghiên cứu đã
tìm ra.
Kỹ sư phát triển đóng vai trò “cầu nối” tức thời
giữa kỹ sư thiết kế và thử nghiệm.
38
1.1.3. Các công việc chính của kỹ sư <Tiếp>
5. BÁN HÀNG - SALES
Là cầu nối giữa công ty và khách hàng.
Giải thích cặn kẽ về sản phẩm, đảm bảo dịch vụ
sau bán hàng một cách tức thời và chất lượng
cho khách hàng;
Cùng với kiến thức kỹ thuật vững, người kỹ sư
bán hàng còn cần kỹ năng giao tiếp cộng đồng
tốt.
39
1.1.3. Các công việc chính của kỹ sư <Tiếp>
6. NGHIÊN CỨU - RESEARCH
Quan tâm đến cách thức để áp dụng các kiến
thức vào thực tiễn kỹ thuật.
Tìm kiếm kiến thức khoa học toán, vật lý, hóa
học và kỹ thuật nhằm tìm kiếm những câu trả
lời hoặc tìm hiểu bản chất bên trong những sự
vật có thể sẽ đóng góp cho tiến bộ của kỹ
thuật.
40
1.1.3. Các công việc chính của kỹ sư <Tiếp>
7. QUẢN LÝ – MANAGEMENT
optimize the use of resources (equipment,
labor, finances)
8. TƯ VẤN – CONSULTING
provide specialized engineering services the clients.
May work alone or in partnership other engineers
9. DẠY HỌC – TEACHING
41
Engineering Functions
Research
Development
Design
Production
Testing
Construction
Operations
(Plant Engineer)
Sales
Management
Consulting
Teaching
42
Engineering Functions
The focus of an engineer’s work typically
falls into one or more of the following
areas:
z
Research - explore, discover and apply
new principles
z
Development - transform ideas or
concepts into production processes
z
Design - link the generation of ideas and
the production
8
43
Engineering Functions
z
Production and testing - manufacture and
assemble components or products
z
Sales - market engineering products
z
Operations - maintain equipment and facilities
z
Construction - prior to construction organizes
bids, during construction supervises certain
components of process
44
Engineering Functions
z
Management - optimize the use of resources
(equipment, labor, finances)
z
Education - teach engineering principles in
university and industrial settings
z
Consulting - provide specialized engineering
services the clients. May work alone or in
partnership other engineers.
45
1.1.4. Các lợi ích và cơ hội nghề nghiệp
100,0%1 399 542
Tổng số
4,5%63 558
Kỹ thuật
5,2%73 934
Y tế
5,5%77 181
Nghệ thuật
5,9%82 098Tâm lý
6,6%92 819
KH tự nhiên
7,6%106 278
Giáo dục
10,7%150 357
Khoa học xã hội
21,9%307 149
Thương mại
Tỷ lệTốt nghiệp 2003-2004
Chuyên ngành
46
Lợi ích – cơ hội?
1. Nghề nghiệp phù hợp
2. Nhiều cơ hội
3. Công việc thách thức
4. Phát triển trí óc
5. Tác động xã hội
6. An toàn tài chính
7. Thanh thế
8. Môi trường chuyên nghiệp
9. Hiểu biết nguyên tắc hoạt động các hệ thống
10. Suy nghĩ sáng tạo
47
Tài chính?
31 290
Khoa học xã hội nhân văn
32 438
Giáo dục
33 716
Nông nghiệp và tài nguyên
38 217
Khoa học tự nhiên
41 900
Thương mại
45 347
Y tế
48 514
Công nghệ
49 680
Khoa học máy tính
51 465
Kỹ thuật
Lương bình quân (USD)/năm
Ngành nghề
48
1.2. Vai trò, chức năng của Kỹ thuật
Vai trò khoa học ứng dụng
Vai trò sáng tạo và giải quyết vấn đề
Chức năng tối ưu hóa
Chức năng ra quyết định
Chức năng giúp đỡ các người khác
Chức năng nghề nghiệp
9
49
1.2.1. Kỹ thuật - Khoa học ứng dụng
Toán học
Khoa học tự
nhiên
Công nghệ mới
Ý tưởng mới
Sản phẩm hoặc quá trình mới
Kỹ sư
thuần túy
Nhà khoa học
thuần túy
Vùng khoa học
Vùng kỹ thuật
50
…Kỹ thuật - Khoa học ứng dụng
Kỹ sư: Sử dụng các kiến thức đã có để giải
quyết vấn đề
Nhà khoa học: Tăng thêm hiểu biết về tự
nhiên
51
1.2.2. Sáng tạo giải quyết vấn đề
Giải quyết các vấn đề của mọi lĩnh vực của
cuộc sống Æ kỹ thuật là một nghề rất nhạy
với đòi hỏi của con người.
Các sản phẩm kỹ thuật luôn là những sản
phẩm chưa hề có trước đó Æ Người làm kỹ
thuật luôn phải là những người làm việc có
sáng tạo.
52
1.2.3. Chức năng tối ưu hóa
Tính khả thi – FEASIBLITY
Khả thi kỹ thuật: đánh giá đề án có đạt được
các tiêu chí kỹ thuật đã đặt ra hay không.
Kinh tế: đánh giá đề án có mang lại giá trị lớn
hơn chi phí cho nó (giá thành) hay không.
Tài chính: đánh giá liệu đề án có thu hút được
đủ nguồn vốn để triển khai thực hiện. Nhà kỹ
thuật nếu chỉ quan tâm đến tính khả thi về
kinh tế mà bỏ qua khía cạnh tài chính có thể
sẽ không bao giờ nhìn thấy đề án được hiện
thực hóa.
53
1.2.4. Chức năng ra quyết định
Tiến trình lựa chọn phương án khả dĩ thể
hiện sự khác biệt giữa kỹ sư với những
chuyên gia, cán bộ chuyên nghiệp khác –
những người đócóthể thực hiện các phép
tính toán, có thể chạy các phần mềm thiết kế
… nhưng có thể không được đào tạo để ra
quyết định. Các kỹ sư cần được đào tạo và
rèn luyện kỹ năng ra quyế
t định trong các
bài toán lớn.
54
1.2.5. Chức năng giúp đỡ người khác
Gần như đề án kỹ thuật nào được thực thi
cũng phải hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu
của cộng đồng, với mục đích làm cho cuộc
sống con người khỏe mạnh và tiện nghi, đầy
đủ hơn.
Kỹ sư phục vụ mọi người –Họ đáng được
trân trọng như bác sỹ, giáo viên hay các
nghề hoạt động xã hội khác.
10
55
1.2.6. Chức năng nghề nghiệp
Để trở thành kỹ sư, bạn phải đáp ứng các đòi
hỏi nhất định của người trả lương cho bạn.
Người kỹ sư phải có kiến thức chuyên môn,
kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng các yêu cầu
đòi hỏi của công việc.
56
Strong background in mathematics
Strong background in physical sciences
Ability to communicate
Requirements for Engineers
57
Who are good engineers?
Math and science is an engineer's playground.
Most engineers work as a team, you should be
a team player and possess great skills
communicating with others. This will be highly
important when planning and creating new
projects (which engineers often do).
Engineers are also often practical, innovative,
creative and curious about how things work. So
many innovative technologies created by
engineers help make the world safer and
healthier, therefore, the desire to help people
and improve the environment is a plus.
58
Desirable Characteristics
Interest in and ability to work with math and
science
Ability to think through a problem in a logical
manner
A knack for organizing and carrying through to
conclusion the solution of a problem
An unusual curiosity about how and why
things work
59
Engineering Characteristics
Possess knowledge of math and science
Use principles of analysis and design
Solves problems
Creates plans for devices, processes,
structures, systems
Satisfies human needs
Uses available resources
60
Chương 2
Nghề nghiệp
<Engineering Careers>
11
61
Tóm tắt chương 2
Nghề nghiệp kỹ thuật
Tính sẵn có của nghề nghiệp
Giới thiệu các nghề kỹ thuật
Kỹ sư trong công nghiệp
Kỹ sư trong dịch vụ
Kỹ sư trong lãnh đạo
Các lĩnh vực hoạt động khác
Học kỹ thuật – làm việc ở các ngành khác
Nghề nghiệp phù hợp trong kỹ thuật
Thế nào là “phù hợp” trong nghề nghiệp kỹ thuật
Lương trong nghề kỹ thuật
Tương lai của kỹ thuật
62
63
Alfred Hitchcock
Neil Armstrong
Elijah McCoy
Bonnie J. Dunbar
Jimmy Carter
George Washington
64
2.1. Nghề nghiệp kỹ thuật
Các nghề nghiệp kỹ thuật
/>
/>
/>_Is_Engineering/default.php
65
Engineering Degrees Awarded by Discipline in
the US in 1993-94. (64,946 degrees awarded)
Chem./Petr.
8.6%
Other
9.7%
Ind/Man/Mgmt
5.3%
Civil/Env.
15.8%
Mech./Aero.
27.5%
Elect./Comp.
33.1%
66
Major Changes Affecting the Future
The fall of the Berlin Wall
Advances in computer technology
Advances in communications
The knowledge and information explosion
Globalization (outsourcing, off-shoring)
Increased focus on the environment
Events of September 11, 2001
World population explosion
12
67
Outsourcing
Thuê ngoài là một thuật ngữ trong lĩnh vực kinh tế. Một
thể nhân hay pháp nhân chuyển giao việc thực hiện toàn
bộ một chức năng sản xuất-kinh doanh nào đó, bao gồm
cả tài sản vật chất và nhân lực cho một nhà cung cấp
dịch vụ bên ngoài chuyên môn hóa trong lĩnh vực đó, gọi
là nhà thầu phụ. Dịch vụ có thể được cung cấp bên
trong hay bên ngoài công ty khách hàng; có thể thuộc
nước sở tại hoặc
ở nước ngoài. Các chuyển giao như
vậy nhằm mục đích hạ giá thành và nâng cao tính cạnh
tranh. Nó khác với việc mua bán sản phẩm từ nhà cung
cấp ở chỗ giữa hai bên có sự trao đổi thông tin để quản
lý việc sản xuất-kinh doanh đó, tức là có sự hợp tác
trong sản xuất.
68
Outsourcing and offshoring
Outsourcing and offshoring are used
interchangeably in public discourse despite
important technical differences. Outsourcing
involves contracting with a supplier, which
may or may not involve some degree of
offshoring. Offshoring is the transfer of an
organizational function to another
country, regardless of whether the work is
outsourced or stays within the same
corporation/company
69
Important Fields for the Future
Manufacturing frontiers
Information and communication systems
Smart and engineered materials
Bioengineering
Critical infrastructure systems
Homeland security
Improved health care delivery
Nanotechnology
Advanced environmental technology
Sensors and control systems
70
Chương 3
Các ngành nghề kỹ thuật
<Engineering Disciplines>
71
Các Ngành nghề Kỹ thuật
72
Aircraft
Rockets
Spacecraft
Satellites
Missiles
Aerospace Engineering
Aerospace Engineering
Hubble Space
Telescope
13
73
Computer components
Microwave ovens
Phone parts
Space shuttle coating
Ceramic/Materials Engineering
Ceramic/Materials Engineering
74
Medicine
Fuels
Solvents
Water
Chemical Engineering
Chemical Engineering
Desalinization Process
75
Civil Engineering
Civil Engineering
76
SE 17 Street Causeway Bridge construction
Soil stability
Secure structures
Civil Engineering
Civil Engineering
Geotechnical
Geotechnical
77
Design steel, concrete and timber
framed structures
Civil Engineering
Civil Engineering
Structural
Structural
Downtown Fort Lauderdale Helistop
Fort Lauderdale’s - SE 17 Street Causeway Bridge
Parking garage
construction
78
Civil Engineering
Civil Engineering
Transportation
Transportation
14
79
Airports
Roadways/Highways
Waterways
Civil Engineering
Civil Engineering
Transportation
Transportation
Fort Lauderdale/Hollywood
International Airport
Fort Lauderdale
Las Olas Marina
High Speed Rail
Fort Lauderdale
I-95/595 Interchange
80
Detention/retention ponds
Drainage systems
Flood control
Hydrologic and hydraulic principles
Navigational waterways
Panama Canal
Hoover Dam inlets
Hoover Dam
Storm drainage
installation
Civil Engineering
Civil Engineering
Water Management
Water Management
81
Potable (Drinking) water treatment
facility
Sanitary waste treatment facilities
Industrial waste treatment facilities
Civil Engineering
Civil Engineering
Water/Waste Treatment
Water/Waste Treatment
Fort Lauderdale’s -Fiveash
Water Treatment Facility
82
Review contracts
Order Materials
Hire and schedule sub-contractors
Quality control management
Civil Engineering
Civil Engineering
Construction Management
Construction Management
Construction
supervision
83
Audio/Video systems
Computers
Power Plants
Electrical/Computer Engineering
Electrical/Computer Engineering
Hydroelectric Power Plant Electric
Generators
Port Everglades / Florida Power and Light
Fossil Fuel Power Plant
Distribution
Lines
84
Electrical/Computer Engineering
Electrical/Computer Engineering
Body Electronics
Airbags
Climate Control
Security System
Keyless Entry
Automatic Seatbelts
Memory Seat / Mirror
Vehicle Control
Antilock Brakes
Traction Control
Suspension
Power Steering
Power Train
Engine
Transmission
Charging System
Cruise Control
Cooling Fan
Ignition
4 Wheel Drive
Instrumentation
Analog Dashboard
Digital Dashboard
Navigation
Heads Up Display
(HUD)
Global Positioning
System (GPS)
Entertainment
Cellular Phone
CD Player
AM/FM Radio
Tape Player
Television
CB Radio
How is your life affected by the work of Electrical and Computer Engineers?
15
85
Body Electronics
Airbags
Climate Control
Security System
Keyless Entry
Automatic Seatbelts
Memory Seat / Mirror
86
Vehicle Control
Antilock Brakes
Traction Control
Suspension
Power Steering
87
Power Train
Engine
Transmission
Charging System
Cruise Control
Cooling Fan
Ignition
4 Wheel Drive
88
Instrumentation
Analog Dashboard
Digital Dashboard
Navigation
Heads Up Display (HUD)
Global Positioning System (GPS)
89
Entertainment
Cellular Phone
CD Player
AM/FM Radio
Tape Player
Television
CB Radio (Citizens' band radio)
90
Environmental Engineering
Environmental Engineering
Air/Water quality
Pollution control
Remediation
Water quality test
Soil remediation
Air quality test
16
91
Industrial and Manufacturing Engineering
Industrial and Manufacturing Engineering
Tools
Quality Control
Assembly Line Manufacturing
Automotive assembly line
Automotive parts
92
Automation, robotics
Automotive
Biomedical applications
Heating, ventilation, refrigeration
Mechanical Engineering
Mechanical Engineering
HVAC system
Robotics Engine
Large scale robots
93
Các ngành Kỹ thuật tại TNUT
Cơ khí
Điện
Điện tử
Viễn thông
Kỹ thuật máy tính
Kỹ thuật Xây dựng
Kỹ thuật Môi trường
Sư phạm kỹ thuật
94
Các chuyên ngành Cơ khí TNUT
Kỹ thuật Cơ khí
Thiết kế cơ khí
Thiết kế và chế tạo
Tính toán CAD/CAE
…
Cơ khí CTM
Cơ khí Động lực
Cơ khí LK-CT
95
Các chuyên ngành Điện tại TNUT
TĐHXNCN (36 TC)
Hệ thống điện (36 TC)
Kỹ thuật điện (36 TC)
Thiết bị điện (36TC)
96
Các ngành Điện tử-Tin học-Viễn thông
Kỹ thuật Điều khiển
Kỹ thuật Điện tử
Điện tử viễn thông
Kỹ thuật máy tính
Kỹ thuật phần mềm
Kỹ thuật phần cứng
17
97
Sư phạm Kỹ thuật
Sư phạm Kỹ thuật Cơ khí
Sư phạm Kỹ thuật Điện
Sư phạm Kỹ thuật Tin học
98
Sơ đồ chương trình đào tạo các ngành
99
Ví dụ Sơ đồ modun Liên thông ngang
100
Sơ đồ modun các ngành Cơ khí
101
Sơ đồ modun các ngành Điện-ĐTử
102
Sơ đồ modun các ngành SPKT
18
103
Chương 4
Chìa khóa học tập thành công
104
Nội dung chương 4
4.1. Khái niệm
4.2. Cách thức đạt thành công
4.2.1. Xác định mục tiêu
4.2.2. Kế hoạch thực hiện
4.2.3. Học từ thất bại
4.3. Thành công trong học tập
4.3.1. Nỗ lực
4.3.2. Hợp lý
4.3.3. Quan điểm
105
Nội dung chương 4 (Tiếp)
4.4. Các mô hình đánh giá học tập
4.4.1.Mô hình thuộc tính
4.4.2.Mô hình nghề nghiệp
4.4.3.Mô hình tâm huyết học tập
4.5. Sắp xếp thời gian
4.6. Cách dạy và học bậc học đại học
4.7. Học tập trên lớp
4.8. Tự học
4.9. Học nhóm
4.10.Tổng kết chương
106
4.1. Khái niệm về thành công
“Success is getting what you want,
Happiness is wanting what you get”
DALE CARNEGIE
Success is the achievement of something
desired, planned, or attempted
107
4.1. Khái niệm về thành công <Tiếp>
“Hãy nhìn sang bên trái và bên phải bạn, hai
trong số ba bạn sẽ không còn trong danh
sách nhận bằng tốt nghiệp”
Look to your right. Look to your left. Two out of
three of you won't be here at graduation.
“Bất kỳ ai trong số các bạn cũng có cơ hội tốt
nghiệp và nhận bằng kỹ sư”
Each and every one of you can be successful in
graduating with your bachelor's degree.
108
4.1. Khái niệm về thành công <Tiếp>
Nhiều sinh viên học giỏi ở phổ thông, thi đại
học có điểm số cao, đã học không tốt khi học
đại học.
Nhiều sinh viên có điểm thi đại học thấp đã
học tốt.
Điều gì ảnh hưởng đến sự không “nhất
quán”?
19
109
Minh họa: Điểm kỳ 1, sinh viên K43
Khảo sát kết quả học kỳ 1 của 1889 sv K43
Trong số 434 sinh viên có điểm thi đại học từ
20 đến 26 điểm
, có tới 217 sinh viên (50%)
có TBC học kỳ dưới trung bình (2 điểm);
trong đó có 108 sinh viên (25,8%) có TBC
học kỳ dưới 1,5!
Trong số 148 sinh viên có điểm thi đại học
dưới 15 điểm
, cũng chỉ có 82 sinh viên
(55%) có TBC học kỳ dưới 1,5. Có 5 sinh
viên đạt TBC trên 2,5 điểm!
110
Nguyên nhân: Khác nhau giữa học Phổ
thông và học Đại học Kỹ thuật
Có nhiều áp lực mới, sự cạnh tranh và các tiêu
chuẩn đánh giá khác hẳn
trường phổ thông.
Cần các kỹ năng học tập mới:
Các kỹ năng và chiến thuật học tập
Các quan điểm, thái độ học tập
Các kỹ năng giao tiếp
Các kỹ năng làm việc nhóm
Các kỹ năng quản lý thời gian
Quên các kiến thức cơ bản.
111
Khắc phục ngay?
Chấp nhận thay đổi và nhanh chóng thích
nghi.
Mạnh dạn đặt câu hỏi.
Kết bạn, chia sẻ các băn khoăn, các vấn đề
quan tâm, các thông tin với các bạn cùng
khóa.
Sắp xếp và tự quản lý thời gian thật hiệu quả.
Tìm hiểu trước môn học
112
4.2. Chiến lược học tập thành công
Xác định rõ mục tiêu học tập và quyết tâm
hoàn thành mục tiêu đó;
Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu học
tập;
Biết học và rút kinh nghiệm từ các thất bại.
113
4.2.1. Xác định mục tiêu
Mục tiêu giúp bạn công cụ tự đánh giá mình
xem đã đi được đến đâu
Mục tiêu giúp bạn xác định hướng đi
Hãy ghi ra giấy các mục tiêu của bạn
How can you ever expect to
How can you ever expect to
get somewhere
get somewhere
if
if
you don
you don
’
’
t know
t know
where you want to go
where you want to go
?
?
114
Mục tiêu: tốt nghiệp!
Quyết tâm đạt mục tiêu hay mong muốn đạt
được mục tiêu?
Nếu quyết tâm
Æ
cố gắng phấn đấu đạt
được; Nếu chỉ mong muốn Æ cho rằng có thể
thử sức với một hướng khác; không cố gắng.
20
115
Duy trì quyết tâm:
Bạn đã chọn học kỹ thuật vì những lý do
chính đáng của chính bạn;
Duy trì sự tập trung và nhắc nhở mình lý do
và tính đúng đắn của sự lựa chọn đó;
Hãy tin tưởng ở khả năng của mình; bạn sẽ
thành công
116
Viết mục tiêu ra giấy:
Hãy chia nhỏ thành các mục tiêu cụ thể,
càng chi tiết càng tốt;
Dán chúng ở nơi dễ nhìn thấy nhất;
Xây dựng kế hoạch các việc cần làm để
thực hiện từng mục tiêu một
.
117
4.2.2. Kế hoạch thực hiện mục tiêu
Xây dựng kế hoạch hành động cho từng giai
đoạn ngắn, cho từng tuần, từng học kỳ, cả
năm học
một cách cụ thể.
môn nào cần phấn đấu đạt điểm A? điểm B? dựa
trên cơ sở nào?
tuần tới cần phấn đấu hoàn thành những bài tập
nào?
Đọc thêm tài liệu cho môn nào?
118
4.2.3. Học từ thất bại
Cách xử sự với thất bại quyết định sự
thành công hay không cho cả quá trình học
tập của bạn.
Quá trình vượt qua một vấn đề khó khăn
1. Làm quen với vấn đề một cách chi tiết, xác định
rõ mục đích, khẳng định quyết tâm;
2. Thử một số giải pháp thông dụng. Nếu thất bại,
sẽ hiểu vấn đề một cách tường tận hơn.
3. Tìm lời giải.
119
Tính kiên nhẫn:
Tính khéo léo tăng lên cùng khả năng kiên
nhẫn. Khi chuyển từ giai đoạn này sang giai
đoạn kế tiếp của quá trình giải quyết vấn đề,
bạn đã cố gắng một cách thông minh hơn,
thử nghiệm các giải pháp có hàm lượng học
thuật cao hơn; bạn đang thực sự mài sắc kỹ
năng giải quyết vấn đề của bạn.
Tính kiên nhẫn hết sức cần thiết duy trì tư duy
để từ đó, bạn có thể đạt đến thành công.
Tính kiên nhẫn cho phép bạn đạt đến tầm tư
duy hiệu quả.
120
4.3. Chìa khóa học tập thành công
Effort
Effort
–
–
“
“
Work Hard
Work Hard
”
”
Approach
Approach
–
–
“
“
Work Smart
Work Smart
”
”
Attitude
Attitude
–
–
“
“
Think Positively
Think Positively
”
”
21
121
4.3.1. Nỗ lực (Work hard)
Năng khiếu/ trí thông minh hay đức tính cần
cù làm nên thành công?
Genius is one percent inspiration and
Genius is one percent inspiration and
ninety
ninety
-
-
nine percent perspiration.
nine percent perspiration.
“thiên tài là 1% thông minh và 99% cần cù” -
Thomas Edison
Con đường để đi đến thành công trong kỹ
thuật rất dài và gian nan. Bởi nếu nó dễ
dàng, thì việc trở thành các nhà kỹ thuật
lớn không được kỳ vọng như bây giờ.
122
4.3.2. Làm việc thông minh (Work smart)
Vào đầu kỳ học, hãy tìm hiểu về các môn học
bạn đã đăng ký. Cần biết môn học yêu cầu
các kiến thức cơ sở nào. Ôn tập lại các kiến
thức này.
Đến lớp đầy đủ và tập trung nghe giảng.
Ghi lại những cách giải hiệu quả cho mọi bài
tập đã làm. Cách thức giải cũng quan trọng
như đáp án. Xem lại tất cả để rút ra các kinh
nghiệm hữu ích.
123
4.3.3. Quan điểm học tập đúng đắn
Không suy nghĩ quá bi quan nếu kết quả học
tập chưa cao;
Không nên quá lạc quan, tự tin quá mức khi
thành công;
Tìm kiếm sự trợ giúp – không nên cho rằng
nhận giúp đỡ tức là mình kém;
Chia sẻ ý kiến với người khác;
Chấp nhận thay đổi bản thân; tránh luôn cho
ý kiến của mình là đúng;
124
4.4. Các mô hình đánh giá chất lượng
Mục đích của quá trình đào tạo này là gì?
Thế nào là một sinh viên xuất sắc?
Làm thế nào để nâng cao chất lượng học
tập?
Học tốt liệu đã đáp ứng tốt các yêu cầu của
nhà tuyển dụng?
Đo theo các chuẩn (mô hình) chất lượng!
125
Ba mô hình đánh giá
Mô hình thuộc tính: cho biết các kiến thức, kỹ
năng và những thuộc tính cần thiết của
người kỹ sư
Æ giúp rèn luyện và tích lũy;
Mô hình nghề nghiệp: Cho biết chuẩn đánh
giá của các nhà tuyển dụng
;
Mô hình tâm huyết học tập: Các tiêu chí đánh
giá thế nào là một “sinh viên tốt”
.
126
4.4.1. Mô hình thuộc tính
-
mô hình đánh giá của ABET
1.
Khả năng áp dụng kiến thức toán, kiến thức khoa
học tự nhiên và các kiến thức kỹ thuật;
2.
Khả năng thiết kế và triển khai các thí nghiệm,
phân tích và sử lý các dữ liệu;
3.
Khả năng thiết kế các hệ thống, chi tiết hay quá
trình đáp ứng yêu cầu;
4.
Khả năng hoạt động trong các đội làm việc đa
ngành;
5.
Khả năng nhận biết, đúc kết và giải quyết các vấn
đề kỹ thuật
6.
Hiểu biết về trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp;
22
127
4.4.1. Mô hình thuộc tính
-
mô hình đánh giá của ABET <Tiếp>
7.
Khả năng giao tiếp hiệu quả;
8.
Được giáo dục toàn diện để hiểu biết về tác động
của các giải pháp kỹ thuật đến xã hội và các vấn
đề toàn cầu;
9.
Hiểu biết về sự cần thiết và có khả năng phấn đấu
học tập suốt đời;
10.
Cập nhật các kiến thức mới;
11.
Khả năng sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng và các
công cụ kỹ thuật hiện đại trong thực hành kỹ thuật.
128
4.4.2. Mô hình nghề nghiệp
<Tiêu chí của các nhà tuyển dụng>
1.
Tư cách cá nhân bao gồm tính chân thực, sáng
tạo, niềm say mê, tác phong, sự thể hiện, hoàn
hảo, mềm dẻo, hài hòa với mọi người; (Personal
qualifications including maturity, initiative,
enthusiasm, poise, appearance, integrity,
flexibility, and the ability to work with people)
2.
Chất lượng đào tạo thông qua các điểm đánh giá
từng môn học; (Scholastic qualification as shown
by grades in all subjects or in a major field)
3.
Các môn học liên quan đến lĩnh vực tuyển dụng;
(Specialized courses relating to a particular field
of work)
129
4.4.2. Mô hình nghề nghiệp
<Tiêu chí của các nhà tuyển dụng> (Tiếp)
4.
Khả năng giao tiếp hiệu quả cả về văn nói và
văn viết; (Ability to communicate effectively,
both orally and in writing)
5.
Loại hình và số lượng công việc đã làm thêm
khi còn đang học; (Kind and amount of
employment while in college)
6.
Thành tích tham gia các hoạt động tập thể, đặc
biệt là sự tham gia hay lãnh đạo các hoạt động
ngoại khóa; (Experience in campus activities,
especially participation and leadership in
extracurricular life)
130
4.4.3. Mô hình tâm huyết học tập
1. Thời gian và mức độ chuyên tâm dành cho
học tập;
2. Thời gian bạn ở trong trường;
3. Mức độ tham gia vào các tổ chức, hoạt
động của sinh viên;
4. Làm việc với các thầy cô giáo;
5. Làm việc với các bạn sinh viên khác.
131
4.5. Sắp xếp thời gian học tập
Bạn đã là người lớn, cho nên:
Không ai nói với bạn nên làm gì;
Không ai bắt buộc bạn phải làm gì;
Không ai nhắc nhở bạn phải làm gì.
Bạn có quyền và chịu trách nhiệm:
Quản lý hành động của bạn;
Sử dụng thời gian “của bạn” để làm gì.
132
Các lời khuyên quản lý thời gian
Hãy coi thời gian như tiền bạc.
Ưu tiên số 1: Kế hoạch đã định.
Ưu tiên số 2: Thời gian tự học.
Ưu tiên 3: Nghỉ ngơi, giải trí.
Sinh nhật bạn bè, thăm thân… - Ưu tiên số
mấy?
Trả lời: Số 1 – đưa vào kế hoạch tất cả các
hoạt động! Không dành thời gian cho các
việc “bất chợt”!
23
133
Lợi ích của lập kế hoạch
Nhìn thấy “toàn cảnh” công việc để qua đó, biết
những gì sắp đến và nhắc nhở mình chuẩn bị để
thực hiện một cách phù hợp.
Có thể nhận thấy việc sử dụng thời gian của
mình có hiệu quả hay không, Æ điều chỉnh lại
các công việc cho hợp lý hơn.
Gần như sẽ không quên các buổi hẹn và sự
kiện quan trọng; đồng thời có thể tạm “quên”
những sự kiện còn xa.
Có thể có các ký hiệu nhắc nhở bản thân các sự
kiện quan trọng sắp diễn ra, chẳng hạn “Một
tuần nữa sẽ có môn thi!”.
134
Kế hoạch dài hạn: Các tuần của Học kỳ
Ngày bắt đầu và kết thúc học kỳ;
Ngày sinh nhật của một vài bạn rất thân;
Các sự kiện rất quan trọng sắp tới
Thi giữa kỳ?
Thảo luận các môn?
Tiến trình bài tập, đồ án, tiểu luận?
Hai tuần trước khi thi: “Tìm và luyện tập theo
ngân hàng câu hỏi ôn tập môn …”
….
135
Kế hoạch ngắn hạn:
Lịch làm việc cho từng ngày của tuần
Thời gian lên lớp, đi thí nghiệm, thực hành từng
môn?
Thời gian tự học từng môn?
Môn nào cũng phải có thời gian tự học KHÁC KHÔNG và
phù hợp!
Ấn định trước và cố gắng tuân thủ Thời điểm, Nơi chốn,
Nội dung tự học từng môn.
Thời gian ăn sáng, trưa, tối, nghỉ ngơi;
Thời gian cho các sự kiện đã ấn định trong “K.
Hoạch dài hạn”
Sau mỗi tuần, đánh giá lại Kết quả thực hiện và
Điều chỉnh cho tuần tới.
136
Priority Management Per Stephen Covey –
Seven Habits of Highly Effective People
Decide what has high personal value (school,
family, health, etc)
For each thing that needs to be done decide:
How urgent is it? (Requires immediate attention;
doesn’t require immediate attention)
How important is it based on personal values?
(Important; or not important)
Unimportant things whether urgent or not – ignore
Things that are both important and urgent (crisis
management) – must be tended to
Things that are important but not urgent – tending
to them is the key to overall effectiveness
137
Making Up Your Weekly Schedule
Block out all of your commitments (classes,
meetings, part-time work, time to get to and from
school, time for meals, etc)
Remainder of time is available for one of two
purposes – 1) study; or 2) recreation
Schedule your study time to avoid wasting time
answering three questions:
Should I study now or later?
Where should I study?
What subject should I study?
138
Các dạng người học
R.M. Felder and J.E. Stice, National Effective Teaching Institute Manual, ASEE,
Anaheim, CA, 1995.
Visual learners: learn more effectively through
the use of demonstrations, pictures, graphs,
sketches, and similar visual representations.
Verbal learners : respond more to the written or
spoken word. They like to read about things or
hear explanations from an expert.
Sensing learners: focus on things that can be
sensed, that is, what is seen, heard, or touched.
They like facts and data, the real world, and
above all, relevance. They are patient with
details and enjoy solving problems by standard
methods. To a sensing learner, the answer is of
more interest than the solution.
24
139
Intuitive learners: are dreamers. They prefer ideas,
possibilities, theories and abstractions. They look for
meanings, prefer variety, and dislike repetition. They
miss details, make careless mistakes, and often don’t
check their work.
Active learners: tend to process information while
doing something active (for example, talking).
Consequently, active learners think out loud, try things
out, prefer group work, and generally learn by doing
the thing for themselves.
Reflective learners: think to themselves, prefer
working alone and want to understand or think things
through before attempting to do anything for
themselves.
Các dạng người học <Tiếp>
140
Xu hướng dạy
Từ ngữ: sử dụng các bài giảng, máy chiếu,
phấn, bảng và các giáo trình.
Trực giác: sử dụng các từ ngữ mô tả, toán, lý
thuyết.
Thụ động: sinh viên không tham gia vào tiến
trình bài giảng.
141
Xu hướng học
Trực quan: Học từ các hình minh họa, mô
phỏng, hình vẽ, biểu đồ …
Trực giác: thông qua các bài tập, các ví dụ,
các dữ liệu, không thích lý luận.
Tích cực: thảo luận, trao đổi, thí nghiệm.
142
Nếu cách dạy của thầy không phù hợp với
bản thân?
Không phàn nàn và chán nản;
Tìm kiếm các nguồn học liệu, các cách diễn
đạt phù hợp hơn với mình.
Đề nghị thầy/ cô đưa thêm các dạng học liệu
ưa thích…
Trao đổi và thảo luận thêm.
Tìm thêm thông tin tham khảo để hiểu nội
dung bài giảng.
143
4.7. Học tập trên lớp
"Thầy cô giảng quá nhanh. Trong lúc tôi đang
nghĩ về vấn đề này, bài giảng đã chuyển
sang phần tiếp sau"
"Tôi đến lớp chỉ toàn ghi chép. Tôi không
thấy học được điều gì cả".
"Lớp học quá lớn. Nhiều người mất trật tự và
tôi không tập trung được".
144
How should you do?
In fact, most of these complaints are valid as
regards the typical, conventional lecture.
Unfortunately, although it is the most common of
the instructional methods, lecturing is usually
also the least effective when it comes to
learning.
So what can you do to ensure that you get the
most out of a lecture?
The answer is to know exactly what to expect
from a lecture and to be aware of your role in
the lecture.
25
145
4.7.1. Mục đích giờ học lý thuyết
Trích dẫn các thông tin có liên quan nhất đến nội
dung của môn học, trình bày các thông tin này
một cách rõ ràng, chính xác và dễ hiểu nhất.
Cung cấp các kiến thức, kỹ năng quan trọng giúp
giải đáp được các câu hỏi, bài tập, đồ án, thi,
kiểm tra.
Giải thích các vấn đề lý thuyết khó, các ví dụ
minh họa cho các phương pháp và kỹ thuật giải
quyết vấn đề mới.
Đề xuất, gợi ý các tài nguyên học liệu cần thiết
Cung cấp các thông tin đánh giá kết quả.
146
4.7.2. Vai trò của bạn trong lớp học
Đọc trước bài trước khi đến lớp. trong giờ
học lý thuyết ở đại học, các thầy cô chỉ cung
cấp một phần chính yếu các thông tin, kiến
thức mà bạn cần thôi.
Dự lớp tích cực. Giờ học trên lớp là nhằm
phục vụ bạn chứ không phải cho thầy, cô
giáo.
Hãy đặt câu hỏi khi thích hợp.
Tập trung nghe giảng và ghi chép theo các
kỹ thuật hữu ích.
147
Có cần ghi chép trên lớp?
Cần ghi chép thay vì chỉ ngồi nghe. Dù trí
nhớ tốt đến mấy cũng không nhớ chi tiết tất
cả các môn, cho đến khi thi!
Nhiều thông tin hữu ích và quan trọng không
có trong bài giảng in hay giáo trình môn học.
Bạn cần đến thông tin này rất lâu sau đó, khi
ôn và thi hết môn.
148
Ba hình thức giảng bài chính
Dạng 1: Giáo viên viết mọi thứ lên bảng hay
qua máy chiếu.
Dạng 2: Giáo viên gần như không viết bảng
mà chỉ sử dụng lời nói kết hợp với các hình
ảnh, biểu đồ qua máy chiếu.
Dạng 3: Tổng hợp 2 dạng trên
149
Chiến lược ghi chép chung
Đọc lướt toàn bộ bài giảng, giáo trình trước khi đến
lớp
Không nói chuyện trong giờ học
Sử dụng vở ghi là các tờ rời (đóng gáy đục lỗ hoặc
kẹp giấy). Nên để lề trang lớn phục vụ các ghi chú
thêm khi nghe giảng.
Đánh số trang, ghi ngày tháng lên góc trên bên phải
khi bắt đầu mỗi trang mới. Điều này giúp bạn dễ
dàng tìm kiếm và sắp xếp thông tin.
Để dành khoảng trống đầu tất cả các trang để ghi
chú các thông tin quan trọng (ví dụ ngày, nội dung
kiểm tra giữa kỳ, bài tập, tiểu luận …
150
Note-Taking
Good notes give you a record of what’s
important
Spiral notebook vs. three-ring binder
Cornell Note-Taking System