Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Một số biểu hiện về kỹ năng giao tiếp của học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.19 KB, 4 trang )

Nguyễn Văn Giỏi và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

84(08): 95 - 98

MỘT SỐ BIỂU HIỆN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG
Nguyễn Văn Giỏi1*, Nông Khánh Bằng2, Phạm Văn Cường3
Trường CĐ Sư phạm Hà Giang, 2Trường CĐ Sư phạm Thái Nguyên ,
3
Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

1

TÓM TẮT
Ở con ngƣời có nhiều loại nhu cầu khác nhau, trong đó giao tiếp đƣợc xem là một nhu cầu quan trọng quyết định sự
hình thành, phát triển nhân cách của con ngƣời. Kỹ năng giao tiếp (KNGT) đƣợc hình thành bởi nhiều con đƣờng và ở
mỗi ngƣời tính chất, mức độ của kỹ năng này luôn có sự khác nhau. Trong bài báo này, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu thực trạng 10 KNGT cơ bản của học sinh trƣờng Phổ thông dân tộc (PTDT) Nội trú tỉnh Hà Giang, chỉ ra 7 yếu
tố chủ quan và 9 yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến các KNGT đó, đồng thời đề xuất các biện pháp giúp phát triển
KNGT cho học sinh PTDT Nội trú.
Từ khóa: Kỹ năng, giao tiếp, kỹ năng giao tiếp, học sinh, Hà Giang

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Trong bất kỳ xã hội nào giao tiếp luôn là thƣớc đo
vừa để đánh giá biểu hiện văn hóa của mỗi con
ngƣời, vừa biểu hiện mức độ văn minh của xã hội.
Chính vì vậy, trong nhà trƣờng phổ thông việc rèn
luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh luôn
đƣợc xác định là một nhiệm vụ quan trọng của công


tác giáo dục và đào tạo.
Qua việc tìm hiểu thực tế thời gian qua, chúng tôi
nhận thấy việc phát triển KNGT cho học sinh THPT
vẫn còn nhiều bất cập, nhất là đối tƣợng học sinh các
trƣờng PTDT Nội trú. Các trƣờng học, các cơ sở giáo
dục đa phần đều chƣa chú trọng đến việc phát triển
KNGT cho học sinh, kỹ năng này chủ yếu đƣợc hình
thành tự phát thông qua việc tự rèn luyện của học
sinh và qua những hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang là nơi đào tạo
những học sinh là ngƣời dân tộc thiểu số của tỉnh.
Đây là lực lƣợng kế cận đặc biệt quan trọng trong
việc phát triển kinh tế, xã hội ở miền núi sau này. Đối
với những học sinh ngƣời dân tộc thiểu số, chúng tôi
nhận thấy, do sự khác biệt bởi nhiều yếu tố nhƣ: tính
cách dân tộc, văn hóa, lối sống, trình độ nhận thức…
nên KNGT của các em còn bộc lộ những hạn chế
nhất định. Do đó, việc nghiên cứu về KNGT là một
việc làm cần thiết góp phần nâng cao chất lƣợng giáo
dục và giảng dạy ở bậc THPT hiện nay.
KHÁI NIỆM CÔNG CỤ
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về KNGT,
có thể khái quát thành hai quan niệm sau: Quan niệm
thứ nhất: Quan niệm về KNGT ở mức độ khái quát,
coi KNGT là năng lực của con người biểu hiện trong
quá trình giao tiếp. Quan niệm thứ hai: Quan niệm
*

Tel: 0974027625; Email:


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

KNGT ở mức độ cụ thể, coi KNGT là những kỹ năng
cụ thể biểu hiện trong quá trình giao tiếp.
Các quan niệm về KNGT tuy có những nét khác nhau
nhƣng đều có những nội dung cơ bản sau đây:
- KNGT là năng lực đặc thù của con ngƣời. Kỹ năng
này không tự nhiên mà có, nó chỉ hình thành và phát
triển trong quá trình giao tiếp. KNGT phải đƣợc xem
xét nhƣ một đặc điểm, một mức độ của hành động
giao tiếp, nó luôn gắn liền với hành động giao tiếp.
- KNGT có quan hệ chặt chẽ với tri thức và kỹ xảo
giao tiếp. Tri thức giao tiếp là cơ sở, là nền tảng để
hình thành và phát triển KNGT.
- Nét đặc trƣng của KNGT là tính mục đích, tính
mềm dẻo, tính linh hoạt và tính sáng tạo. Nhờ đó mà
con ngƣời có những thành công trong các tình huống
giao tiếp khác nhau.
Từ sự phân tích những nội dung cơ bản cần phải có
trong KNGT, chúng tôi khái quát về khái niệm
KNGT nhƣ sau: “KNGT là khả năng vận dụng
những kiến thức thu được và những kỹ xảo có được
vào những tình huống khác nhau của quá trình giao
tiếp để đạt mục đích đề ra”.
V.P. Dakharov dựa vào trật tự các bƣớc tiến hành của
một pha giao tiếp chia thành các khái niệm:
1.“Tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ giao tiếp”;
2.“Biết cân bằng nhu cầu của cá nhân và đối tƣợng
giao tiếp”;
3.“Nghe và biết lắng nghe đối tƣợng giao tiếp”;

4.“Tự chủ cảm xúc hành vi”;
5.“Tự kiềm chế và kiểm tra đối tƣợng giao tiếp”;
6.“Diễn đạt ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu”;
7.“Linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp”;
8.“Thuyết phục đối tƣợng giao tiếp”;
9.“Chủ động điều khiển quá trình giao tiếp”;
10.“ Sự nhạy cảm trong giao tiếp” [2].
95




Nguyễn Văn Giỏi và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

84(08): 95 - 98

Chúng tôi lựa chọn 10 KNGT cơ bản theo cách phân
chia của V.P. Dakharov để tiến hành nghiên cứu.

năng giao tiếp của V.P. Dakharov là phƣơng pháp cơ

KHÁCH THỂ, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

Kết quả tổng hợp đƣợc xử lý trên bảng tính điện tử

bản.
Microsoft Excel. Để đánh giá về KNGT của học sinh


Khách thể nghiên cứu.

PTDT Nội trú, chúng tôi phân ra theo 5 mức độ về sự

Quá trình phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh
THPT.

biểu hiện của các KNGT:
+

Khách thể điều tra

X từ 1,88 - 2,0 điểm: Dấu hiệu của KNGT biểu

hiện ở mức rất cao.

Gồm 209 học sinh và 40 cán bộ giáo viên trƣờng
PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang.

+

X từ 1,5 - 1,87 điểm: Dấu hiệu của KNGT biểu

Đối tượng nghiên cứu

hiện ở mức cao.

Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh


+

trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang.

hiện ở mức trung bình.

Phương pháp nghiên cứu.

+

X từ 1,0 - 1,49 điểm: Dấu hiệu của KNGT biểu
X từ 0,63 - 0,99 điểm: Dấu hiệu của KNGT biểu

hiện ở mức thấp.

Chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ:

X từ 0 - 0,62 điểm: Dấu hiệu của KNGT biểu hiện

Nghiên cứu tài liệu, điều tra viết, trắc nghiệm, quan

+

sát, toán thống kê... Trong đó, phƣơng pháp điều tra

ở mức rất.

viết và phƣơng pháp sử dụng trắc nghiệm về khả

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở bảng 1.

Bảng 1. KNGT của học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang
Các
KN

Khối 10
Điểm

KN1
KN2

Khối 11

X

TB

Điểm

443

0.89

8

544

1.10


4

KN3

451

0.91

KN4

439

0.89

KN5

590

KN6

334

KN7
KN8

Khối 12

X

TB


Điểm

457

0.92

8

557

1.12

5

7

588

1.19

9

461

0.93

1.19

3


606

0.67

10

389

687

1.39

1

468

0.94

6

KN9

472

0.95

KN10

601


1.21

Chung

X

TB

Điểm

X

TB

463

0.93

8

1363

0.91

8

553

1.11


4

1654

1.11

4

4

611

1.23

2

1650

1.11

5

7

538

1.08

6


1438

0.97

6

1.22

2

595

1.20

3

1791

1.20

2

0.78

10

440

0.89


9

1163

0.78

10

717

1.45

1

703

1.42

1

2107

1.42

1

464

0.94


6

411

0.83

10

1343

0.90

9

5

433

0.87

9

467

0.94

7

1372


0.92

7

2

591

1.19

3

552

1.11

5

1744

1.17

3

Nhận xét:
Bảng 1 cho thấy: Nhìn chung, KNGT của học sinh
trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang ở mức độ
trung bình thấp. Một số KNGT có điểm ở mức
thấp nhƣ: “KN diễn đạt ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu”

( X = 0.78); “KN thuyết phục đối tượng giao tiếp”
( X = 0.90); “KN tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ
giao tiếp” ( X = 0.91); “KN chủ động điều khiển
quá trình giao tiếp” ( X = 0.92). Học sinh PTDT
Nội trú kỹ năng diễn đạt khi giao tiếp còn rất hạn
chế, qua quan sát chúng tôi nhận thấy các em
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

thƣờng rụt rè, nhút nhát trong tiếp xúc với ngƣời
khác, với những ngƣời chƣa quen. Nhiều học sinh
không tự chủ đƣợc cảm xúc và hành vi trong giao
tiếp. Ở bảng 1, độ phân phối của X khá tập trung.
Mức độ chênh lệch giữa điểm trung bình cao nhất
và thấp nhất không nhiều (0,64).
Kết quả trên cũng cho thấy mức độ chênh lệch về
KNGT giữa các khối là khá rõ ràng. Học sinh khối
10 phát triển KNGT thấp hơn khối 11 và khối 12,
nhất là ”KN nghe và biết lắng nghe đối tượng giao
tiếp” ( X = 0.91).
96




Nguyễn Văn Giỏi và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Để hiểu sâu hơn về thực trạng KNGT của học sinh
PTDT Nội trú chúng tôi tiếp tục khảo sát: “Một số

yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển KNGT

84(08): 95 - 98

của học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang”.
Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển KNGT của học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang
Mức độ
Ảnh
hưởng
nhiều
%

Ảnh
hưởng
%

Ảnh
hưởng ít
%

Không
ảnh
hưởng
%

1. Kinh nghiệm sống của bản thân
2. Tính cách (hoạt bát, sôi nổi, ƣu tƣ, nhút nhát…v.v.)
3. Tính tích cực, rèn luyện kỹ năng giao tiếp

4. Vốn ngôn ngữ ( Khả năng sử dụng tiếng Việt - tiếng
Kinh để giao tiếp )
5. Chƣa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng
của giao tiếp và kỹ năng giao tiếp
6. Chƣa có phƣơng pháp phát triển, rèn luyện kỹ năng
giao tiếp hiệu quả
7. Năng lực học tập và tham gia các hoạt động hạn chế
1. Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của dân tộc

45.2
63.6
53.8

48.6
30.8
34.2

5.8
3.8
8.3

0.4
2.4
3.8

59.7

30.2

5.8


4.2

30.3

56.7

9.5

3.8

45.8

46.7

6.1

2.0

49.6

42.1

6.8

1.6

43.8

39.6


11.5

5.4

2. Điều kiện sống của gia đình, của bản thân
3. Nếp sống của gia đình
4. Do sự thay đổi môi trƣờng sống, học tập chuyển từ môi
trƣờng sống với gia đình sang môi trƣờng sống và học tập
tập trung tại trƣờng nội trú
5. Do sự khác biệt về ngôn ngữ
6. Do thiếu thời gian để tiếp xúc với bạn bè, thầy cô giáo
và mọi ngƣời
7. Thầy cô giáo chƣa quan tâm phát triển và rèn luyện kỹ
năng giao tiếp cho học sinh
8. Nhà trƣờng chƣa chú trọng tổ chức các hoạt động tập
thể phong phú, đa dạng để học sinh phát triển kỹ năng
giao tiếp.

52.3
48.3

41.1
34.7

4.1
10.9

2.6
6.0


31.8

52.2

11.8

4.4

27.0

40.3

20.6

12.1

22.4

49.6

20.2

7.8

20.8

56.2

16.3


6.2

24.2

49.6

14.9

10.8

Các yếu tố ảnh hưởng

Chủ
quan

Khách
quan

9. Thiếu sách và tài liệu tham khảo về kỹ năng giao tiếp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

31.3

97

41.3

20.2


7.3




Nguyễn Văn Giỏi và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nhận xét:
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến KNGT của học sinh
trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang. Chúng tôi tập
hợp thành 7 yếu tố có tính chất chủ quan và 9 yếu tố
có tính chất khách quan.
Với nhóm yếu tố có tính chất chủ quan, qua kết quả
điều tra cho thấy: Yếu tố có ảnh hƣởng nhiều nhất là
do tính cách của học sinh (xếp thứ 1, chiếm 63.6%);
Tiếp theo, vốn ngôn ngữ (xếp thứ 2, chiếm 59.7%);
Do tính tích cực, rèn luyện kỹ năng giao tiếp (xếp thứ
3, chiếm 53.8%).
Với nhóm yếu tố có tính chất khách quan, yếu tố
đƣợc thừa nhận ảnh hƣởng ở mức độ cao nhất là:
điều kiện sống của gia đình, của bản thân (xếp thứ 1,
chiếm 52.3%); Nếp sống của gia đình (xếp thứ 2,
chiếm 48.3%); Truyền thống văn hoá, phong tục tập
quán của dân tộc mình (xếp thứ 3, chiếm 43.8%);
tiếp theo là các nguyên nhân nhƣ: Nhà trường chưa
chú trọng tổ chức các hoạt động tập thể phong phú,
đa dạng để học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp; Do

sự thay đổi môi trường sống, học tập; Thầy cô giáo
chưa quan tâm phát triển và rèn luyện kỹ năng giao
tiếp cho học sinh…v.v.
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đề
xuất một số biện pháp phát triển KNGT cho học sinh
PTDT Nội trú nhƣ sau:
1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học
sinh, học sinh về tầm quan trọng của việc phát triển
KNGT; tăng cƣờng sự phối hợp giữa các hoạt động
giáo dục để phát triển KNGT cho học sinh PTDT Nội
trú
2. Phát triển năng lực tổ chức hoạt động cho giáo
viên và các chủ thể tham gia giáo dục, nhằm rèn
luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh thông qua các

84(08): 95 - 98

môn học ƣu thế và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp
3. Nâng cao tính tích cực, tự giác cho học sinh trong
các hoạt động, trau dồi vốn ngôn ngữ cho học sinh
thông qua quá trình học tập cũng nhƣ các hình thức
giao tiếp
4. Đổi mới phƣơng thức, hình thức tổ chức hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp; thiết kế các chủ đề phát
triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh phù hợp với các
loại hình hoạt động giáo dục của nhà trƣờng
5. Xây dựng hệ thống các bài tập thực hành và tổ
chức cho học sinh luyện tập một cách có hiệu quả

Nhƣ vậy, giao tiếp và KNGT có vai trò rất quan trọng
đối với sự hình thành và phát triển nhân cách học
sinh PTDT Nội trú. Cuộc sống thiếu giao tiếp hoặc
hạn chế về KNGT sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến
học tập và sinh hoạt hàng ngày của các em. Đây cũng
là nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng hoặc
mâu thuẫn nội bộ ở một số học sinh nội trú. Hy vọng
những kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần tạo cơ sở
thực tiễn cho việc xây dựng một số biện pháp tác
động hợp lý đến học sinh PTDT Nội trú nhằm phát
triển KNGT cho các em, đồng thời nâng cao chất
lƣợng dạy học và giáo dục ở các trƣờng Phổ thông
dân tộc Nội trú.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh (1998), Giao tiếp sư
phạm, Nxb Giáo dục.
[2]. V.P. Đavƣdov (2000), Các dạng khái quát hoá trong
dạy học, Nxb ĐHQG Hà Nội.
[3]. Phùng Thị Hằng (2006), Một số đặc điểm giao tiếp của
học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng, Luận án Tiến sĩ Tâm lý
học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

SUMMARY
SOME OXPRESSIONS ABOUT COMMUNICATIVE SKILLS
OF STUDENTS IN HA GIANG ETHNIC MINORITY SCHOOL
Nguyen Van Gioi1*, Nong Khanh Bang2, Pham Van Cuong3
1

Ha Giang Teacher Training College, 2Thai Nguyen Teacher Training College,
3

College of Education - TNU

In human always have many different kinds of needs, of which communication is considered as a critical need to determine the
formation and development of human personality. Communication skills are formed through many ways and for each person, the
nature and level of the skill are always different together. In this paper, we conducted a study on 10 basic communication skills basic
of students of Ethnic Boarding High School in Ha Giang Province. The paper indicates 7subjective factors and 9 objective factors
affecting these communication skills and proposed measures to help the development of the skill for the students of Ethnic Boarding
High School.
Keywords: skills, communication, communication skills, students, Ha Giang

*

Tel: 0974027625; Email:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

98





×