Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tiết 101, 102: Hồn Trương Ba da hàng thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.33 KB, 34 trang )

Ngày soạn
Tiết:101+ 102 đọc văn
Hồn trơng ba da hàng thịt
Lu Quang Vũ
A/ Mục tiêu bài học
1. Nhận thức: Giúp HS hiểu đợcbi kịch của Trơng Ba

con ngời ta không thể
sống là mình khi phải mợn thân xác của ngời khác
2. Kĩ năng- biết phân tích t./p kịch
3.Thái độ- sống đúng với bản thân mình, dúng nhân cách cao đẹp
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+Giáo viên:truyện dân gian
+Học sinh:su tầm đĩa
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: giá trị của đoạn trích Thơng nhớ 12 ?
2. Nội dung bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung cần đạt
Hớng dẫn tìm hiểu
tiểu dẫn
Chốt lại ý chính
Tóm tắt truyện dân
gian và phân tích sự
sáng tạo của t/ giả
Dựa vào bài soạn
nêu ý cơ bản
Ghi chép
Nghe và so sánh
I/ Tiểu dẫn:
- Lu Quang Vũ nhà viết kịch xuất sắc của nớc ta


sau năm 1975. Kịch của ông phản ánh nhiều vấn đề
nóng bỏng có tính chất thực sự của đời sống ->
đóng góp thiết thực vào công cuộc đổi mới đất nớc.
- Đặc sắc trong số của tác giả: Tái dựng tình
huống, kết hợp tính muôn thuở và tính thời sự, tính
kịch và chất thơ. Ngôn ngữ nghệ thuật trau chuốt
gợi cảm có chiếu sâu. Sung đột kịch xoay quanh
xung đột trong cách sống và trong quan niệm
sống
- Tác phẩm: Có h cấu độc đáo dựa vào cốt truyện
dân gian, nhng có nhiều sáng tạo, đặt ra nhiều vấn
đề mới mẻ, có ý nghĩa t tởng, triết lý và nhân văn
sâu sắc.
Cho h/s đọc phân vai
Hớng dẫn phân tích
t/p theo hệ thống câu
hỏi
ý nghĩa ẩn dụ?
Chốt lại ý chính và
nhấn mạnh vấn đề
Hồn trơng Ba
Tính cách Trơng Ba
có thay đổi không ?
Phân tích các đối
thoại với ngời thân?
Trả lời
Trả lời
Trả lời
II/ Đọc hiểu:
1. Đọc:

2. Tìm hiểu:
a) ý nghĩa ẩn dụ đoạn đối thoại Hồn Trơng Ba
xác anh hàng thịt.
- Trớc hết đó là hoạt động kịch đã đầy ><, xung
đột kịch tới cao trào. Xác anh hàng thịt tỏ ra lấn át
hồn Trơng Ba -> sỉ nhục hồn Trơng Ba -> hồn Tr-
ơng Ba đau khổ đến cực độ -> không thể chịu đợc
nữa.
- ý nghĩa ẩn dụ của đoạn đối thoại:
+ Xác anh hàng thịt: ẩn dụ về thể xác của con ngời.
+ Hồn Trơng Ba: ẩn dụ về linh hồn của con ngời ->
cuộc đối thoại đó là cuộc đấu tranh giữa thể xác và
linh hồn trong 1 con ngời -> đó là 2 thực thể có
quan hệ hữu cơ với nhau.
+ Thể xác có tính độc lập tơng đối, có tiếng nói, có
khả năng tác động vào linh hồn.
+ Linh hồn phải đấu tranh với những đòi hỏi không
chính đáng của thể xác -> để hoàn thiện nhân cách.
b) Đoạn đối thoại giữa hồn Trơng Ba và gia đình:
- Trong đoạn đối thoại đó tính cách Trơng Ba đã có
sự thay đổi -> trở nên thô vụng hơn: làm gãy cây,
gẫy diều -> trở nên xa lạ hơn với ngời thân: vợ,
con, cháu không muốn gần gũi vì tính tình của Tr-
ơng Ba đã thay đổi.rớc sự đổi thay đó hồn Trơng
Ba có nhận ra -> ông cảm thấy không thể sống nh
vậy đợc nữa, không thể khuất phục trớc thể xác là
tự đánh mất mình.
Thái độ của Trơng Ba
khi Đế Thích cho ông
tiếp tục sống?

Hớng dẫn tìm hiểu
đoạn kết
Phân tích ý nghĩa
đoạn kết?
Chốt lại vấn đề
Trả lời
Trả lời
c) Thái độ của Trơng Ba khi Đế Thịnh có ý định
cho nhập vào Cu Ti 1 em bé hàng xóm vừa chết.
- Trớc hết Trơng Ba rất thơng yêu Cu Tị 1 em bé
hàng xóm vừa chết, bạn của cháu nội yêu quý của
ông.
- Ông không thể chấp nhận sự tái chiến bi kịch
sống trong thân xác của ngời khác: Không thể bên
trong 1 đằng bên ngoài 1 nẻo đợc. Tôi muốn đợc là
tôi toàn vẹn -> Hồn Trơng Ba đã xin cho Cu Tị đợc
sống, còn mình thì xin đợc chết -> Hành động đó
chứng minh cho ý thức về sự hợp nhất giữa linh
hồn và thể xác.
d) Đoạn kết:
- Thể hiện rõ nhất quan niệm sống của Trơng Ba
đồng thời cũng khẳng định đợc nhân cách cao th-
ợng của ông và t tởng nhân văn cao cả của tác
phẩm.
- Đoạn kết: Đầy chất thơ và có đủ ba với hình ảnh
của sự sống: 2 đa trẻ và sự bất tử của linh hồn trong
sự sôíng trong lòng ngời: Lời Trơng Ba nói với
vợ
3. Củng cố và luyện tập:
- Mối quan hệ giữa thể xác và linh hồn con ngời. Mối quan hệ hữu cơ với

nhau.
+ Linh hồn có cơ sở vật chất là thể xác.
+ Linh hồn và thể xác là 1 sự thống nhất trong đó linh hồn giữ vị trí chủ đạo nhng
thể xác cũng có tính độc lập tơng đối.
- Vì vậy linh hồn phải kiểm soát vì nhu cầu của thể xác -> trong con ngời phải luôn
có sự tơng trợ -> Để làm chủ bản thân -> Hoàn thiện nhân cách.
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
Soạn Về chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam
Tiết: 103
Về chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam
Trần Văn Giàu
A/ Mục tiêu bài học
1. Nhận thức: Giúp HS- Nắm đợc những điểm cốt lõi của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam,
thấy rõ những cái dụng của nó trong việc cứu nớc, xác định cách sống và xây dựng nớc
nhà giàu mạnh hiện nay qua lối viên nghiên cứu vừa khái quát vừa cụ thể, sâu sắc mà dễ
hiểu của tác giả.
2. Kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng
3.Thái độ- Từ bài văn, tự rút ra những bài học thiết thực cho bản thân.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+Giáo viên:văn bản
+Học sinh:vở soạn
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: bi kịch Trơng Ba?
2. Nội dung bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung cần đạt
Em hãy nêu các ý cơ
bản trong phần tiểu
dẫn?
.Chốt lại các ý chính

về t/ giả .
Vấn đề cốt lõi nhất
trong phần đầu là gì? Trả lời.
I.Tiểu dẫn
- GS Trần Văn giàu là nhà nghiên cứu , nhà khoa
học , nhà sử học có nhiều đóng góp cho sự nghiệp
cách mạng và khoa học của dân tộc.
- Bài về chủ nghĩa yêu nớc VIệT nam vừa có giá trị
lí luận vừa có giá trị thực tiễn trong việc vânj dụng
chủ nghĩa yêu nớc vào công cuộc xây dung đất n-
ớc.
II. Phần đọc hiểu:
-1/ Vấn đề cốt lõi nhất .Đó là giá trị và sức mạnh
của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam. Chủ nghĩa yêu n-
ớc Việt Nam đã hình thành từ hoàn cảnh lịch sử
luôn phải đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân
tộc, từ cái thế địa lí chính trị bắt buộc phải nh vậy
-> Nó đã hình thành, phát triển đi đôi với sự hình
thành và phát triển của quốc gia dân tộc, trở thành
một giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc ->
Chính vì thế, nó quyết định đến vận nớc, đến sự
phát triển và tơng lai của dân tộc. Ta cần ứng dụng
và phát huy món vũ khí tinh thần này vào công
cuộc bảo vệ và xây dựng đất nớc của nhân dân.
- nhận thức mới mẻ, sâu sắc hoặc tình cảm tự hào
về chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam - Sự hình thành
và phát triển cuả chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam
trong lịch sử dân tộc:
3.Củng cố luyện tập
Sơ đồ về chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam.

4. Hớng dẫn học bài ở nhà.
- Học thuộc bài . Giờ sau học tiếp.
Tiết: 104
Về chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam
Trần Văn Giàu
A/ Mục tiêu bài học
1. Nhận thức: Giúp HS- Nắm đợc những điểm cốt lõi của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam,
thấy rõ những cái dụng của nó trong việc cứu nớc, xác định cách sống và xây dựng nớc
nhà giàu mạnh hiện nay qua lối viên nghiên cứu vừa khái quát vừa cụ thể, sâu sắc mà dễ
hiểu của tác giả.
2. Kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng
3.Thái độ- Từ bài văn, tự rút ra những bài học thiết thực cho bản thân.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+Giáo viên:văn bản
+Học sinh:vở soạn
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Sự phát triển của chủ nghĩa yêu nớc?
2. Nội dung bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung cần đạt
Hớng dẫn hs tìm hiểu
cáI dụng
Biểu hiện của cáI
dụng?
Trả lời
2/ Khái niệm của cái dụng
- Cái dụng trong bài viết này đợc hiểu nh là
công dụng, tác dụng, cái biểu lộ ra, cái đạt đợc,
sức mạnh của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam.
Những khái niệm đó tổng hợp lại thành cái

dụng. Nắm đợc nội dung cái dụng của
chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam là để vận dụng nó
một cách phù hợp và tốt nhất vào cuộc sống của
dân tộc trong từng thời kỳ lịch sử.
-Tác giả đã tổng kết và khái quát thành ba cái
dụng nh là ba biểu hiện chủ yếu của sức mạnh
và giá trị của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam trong
cuộc sống của dân tộc.
+ Cái dụng trớc tiên của chủ nghĩa yêu nớc là
Thuyết trình về cáI
dụng trong t/p của t/
giả
Tổ chức cho hs thảo
luận về
Chủ nghĩa yêu nớc
trong thời bình?
Chốt lại vấn đề yêu n-
ớc trong thời bình.
Nghệ thuật nghiên cứu
Thảo luận và Trả lời
Trả lời
cứu nớc
+ Cái dụng thứ hai, có thể xem nh một điều
mới mẻ, một phát hiện về chủ nghĩa yêu . Đó
là: Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam một tiêu chuẩn
cho sự xác định tốt xấu phải quấy, nên chăng
+ Cái dụng thứ ba chính là cái đang diễn ra
trong cuộc sống hôm nay của mỗi chúng ta, của
cả dân tộc: Chủ nghĩa yêu nớc và hệ quả của nó
là chủ nghĩa anh hùng cách mạng - động cơ tinh

thần to lớn.
3/ Chủ nghĩa yêu nớc trong thời bình
-chuyển sang thời bình thì chủ nghĩa yêu nớc
tiếp tục phát huy trong hoàn cảnh mới với phơng
thức hoạt động mới:Trớc đây là đánh giặc để
bảo vệ độc lập, tự do cho Tổ quốc, thì ngày nay
là lao động để xây dựng nớc nhà giàu mạnh.
- Phải chú ý đến các quy luật xây dựng kinh tế,
văn hoá của thời đại,
- Tóm lại, cái dụng thứ ba chính là sự phát huy
và vận dụng sáng tạo cái động cơ tinh thần to lớn
của chủ nghĩa anh hùng cách mạng vào công
cuộc xây dựng nớc nhà giàu mạnh, và đó chính
là điều cốt lõi, sức mạnh của chủ nghĩa yêu nớc
trong thời bình.
4/ Nghệ thuật viết văn nghiên cứu của tác giả
-Nghệ thuật viết văn nghiên cứu của tác giả thực
chất là nghệ thuật viết văn nghị luận. ở đây + lập
luận chặt chẽ (luận điểm luận cứ luận
chứng)
, của t/gia?
+ là cách giải thích và chứng minh cụ thể, dễ
hiểu, kết hợp với các biện pháp so sánh đối lập,
+ cách đa dẫn chứng xác đáng, toàn diện, tiêu
biểu -> ở ngòi bút nghiên cứu Trần Văn Giàu,
ngời đọc thờng gặp cách viết sâu sắc mà dung
dị, khái quát mà cụ thể hơn là cách viết thiên về
lí luận cao siêu theo kiểu hàn lâm.
+ Riêng ở bài này, phong cách hùng biện
3.Củng cố luyện tập

cách lí giải của t/g
4. Hớng dẫn hs học bài ở nhà
Học thuộc bài
Giờ sau soạn bài làm văn
Tiết: 107
Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc
(Trích)
Trần Đình Hợu
A/ Mục tiêu bài học
1. Nhận thức: Giúp HS hiểu đợc- Nắm đợc đặc sắc văn hoá dânt ộc Việt Nam qua một số
quan niệm sống, quan niệm về lí tởng, về cái đẹp của con ngời Việt Nam; từ đó nhận ra
con đờng xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa từ cái vốn văn hoá truyền thống của dân tộc,
qua lối viết nghiên cứu rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu của tác giả.
2. Kĩ năng- Biết phân tích văn bản nhật dụng
3.Thái độ- Có ý thức gìn giữ, phát huy những mặt tốt đẹp của văn hoá dân tộc để xây dựng
văn hoá xã hội chủ nghĩa Việt Nam hôm nay.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+Giáo viên:Từ điển tiếng Việt
+Học sinh:
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Cái dụng của chủ nghĩa yêu nớc?
2. Nội dung bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung cần đạt
Nêu nét cơ bản về
t/g ?
Chốt lại vấn đề
Thế nào là văn hoá? Trả lời
I. Phần tiểu dẫn:
- Tác giả là chuyên gia về Nho giáo và các vấn đề

t tởng, văn hoá Việt Nam đợc tặng Giải thởng
Nhà nớc về khoa học xã hội và nhân văn năm
2000.
- Văn bản rút trong cuốn Đến hiện đại từ truyền
thống, phần Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân
tộc.
II. Phần Đọc hiểu:
*Khái niệm văn hoá.
Theo từ điển tiếng Việt, văn hoá là tổng thể
nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do
con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử
-> Văn hoá bao gồm tất cả những gì con ngời
sáng tạo, không có sẵn trong tự nhiên, nh văn hoá
trồng lúa nớc, văn hoá cồng chiêng, văn hoá chữ
Hớng dẫn tim hiểu
phần văn bản.
Những biểu hiện đặc
sắc của văn hoá dân
tộc về quan niệm
sống?
Những biểu hiện đặc
sắc của văn hoá dân
tộc về lí tởng?
Trả lời
Trả lời
viết Ngày nay, ta th ờng nói văn hoá ăn (ẩm
thực), văn hoá mặc, văn hoá ứng xử, văn hoá
đọc, Tất cả đều là những giá trị mà con ngời đã
sáng tạo ra qua trờng kì lịch sử. -Theo Trần
Định Hợu, hình thức đặc tr ng hay biểu hiện

tập trung, vùng đậm đặc của nền văn hoá lại
nằm ở đời sống tinh thần, nhất là ở ý thức hệ, ở
văn học, nghệ thuật, biểu hiện ở lối sống, sự a
thích, cách suy nghĩ, ở phong tục, tập quán, ở
bảng giá trị . (Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân
tộc, Sđd, tr.235)
1. Những biểu hiện của đặc sắc văn hoá dân
tộc Việt Nam:
- Về quan niệm sống: Coi trọng hiện thế trần tục
hơn thế giới bên kia, nhng cũng không bám lấy
hiện thế, không quá sợ hãi cái chết. ý thức về cá
nhân và sở hữu không phát triển cao. Mong ớc
thái bình, an c lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ,
sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều
cháu, yên phận thủ thờng không mong gì cao xa,
khác thờng, hơn ngời.
- Quan niệm về lí tởng: Con ngời đợc a chuộng
là con ngời hiền lành tình nghĩa. Không ca tụng
trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo, không chuộng trí
mà cũng không chuộng dũng, dân tộc chống
ngoại xâm liên tục nhng không thợng võ. Trong
tâm trí nhân dân thờng có Thần và Bụt mà không
có Tiên.
- Quan niệm về cái đẹp: Cái đẹp vừa là ý là
Những biểu hiện đặc
sắc của văn hoá dân
tộc về lí đẹp?
Trả lời
xinh, là khéo. Không háo hức cái tráng lệ, huy
hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc

chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Quy
mô chuộng sự vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng.
Tất cả đều hớng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch,
duyên dáng và có quy mô vừa phải.
>- Đó là văn hoá của dân nông nghiệp định c,
không có nhu cầu lu chuyển trao đổi, không có sự
kích thích của đô thị; tế bào của xã hội nông
nghiệp là tiểu nông, đơn vị của tổ chức xã hội là
làng. Đó còn là kết quả của ý thức lâu đời về
sự nhỏ yếu, về thực tế khó khăn, nhiều bất trắc
của họ trong cuộc sống. Và sau hết, còn có sự
dung hợp của cái vốn có với văn hoá Phật giáo
và văn hoá Nho giáo từ bên ngoài du nhập vào
nhng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân
tộc.
3.Củng cố- luyện tập
- nhấn mạnh lại các kiến thức
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học thuộc bà
- Giờ sau học tiếp
Tiết: 108-Đọc văn
Về vấn đề tìm đặc sắc
văn hoá Việt Nam
Trần Đình Hợu
A/ Mục tiêu bài học
1. Nhận thức: Giúp HS hiểu đợc- Nắm đợc đặc sắc văn hoá dânt ộc Việt Nam qua một số
quan niệm sống, quan niệm về lí tởng, về cái đẹp của con ngời Việt Nam; từ đó nhận ra
con đờng xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa từ cái vốn văn hoá truyền thống của dân tộc,
qua lối viết nghiên cứu rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu của tác giả.
2. Kĩ năng- Biết phân tích văn bản nhật dụng

3.Thái độ- Có ý thức gìn giữ, phát huy những mặt tốt đẹp của văn hoá dân tộc để xây dựng
văn hoá xã hội chủ nghĩa Việt Nam hôm nay.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+Giáo viên:Từ điển tiếng Việt
+Học sinh:
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: kháI niệm văn hoá?
2. Nội dung bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung cần đạt
Em hiểu thế nào về
tinh thần chung của
văn hoá là thiết thực
linh hoạt dung hoà?
Thuyết trình ,mở rộng
vấn đề.
Trả lời
2/ Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là
thiết thực linh hoạt, dung hoà
- Nhận định tinh thần chung của văn hoá Việt
Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà là đúng
với thực tế cuộc sống của nhân dân ta. Ngời
Việt Nam chuộng những điều thiết thực hơn là
mơ mộng, và khi gặp khó khăn, bất ngờ trong
cuộc sống thì biết linh hoạt tìm cách tháo gỡ;
trong cuộc sống cộng đồng trong cách làm ăn,
giao tiếp, th ờng có sự dung hoà với nhau. Tất
cả là để mong tìm đợc sự bình ổn, thái bình, an
c lạc nghiệp. Tinh thần chung của văn hoá Việt
Nam có nguồn gốc từ cuộc sống của những ngời

×