Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

Bài giảng Siêu âm sản khoa - Lịch sử phát triển 50 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.27 MB, 215 trang )

SIÊU ÂM  SẢN KHOA
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 50 NĂM


                                     SIÊU ÂM SẢN KHOA


THẢM HOẠ TÀU TITANIC
• Chìm do đụng phải núi băng ban đêm vào 
năm..1912 trên Đại tây dương


• NGƯỜI TA NGHĨ RA CÁCH  DÙNG 
SÓNG SIÊU ÂM ĐỂ DÒ TÌM :
• ª  MÁY SONAR DÒ NÚI BĂNG TRÔI TỪ 
XA VÀ DÒ TÀU TÀU( TÀU NGẦM …)
•      
• ª PHÁT MINH RA MÁY DÒ CÁC VẾT 
NỨT TRONG KHỐI KIM LOẠI,CÁNH 
MÁY BAY; KHỐI BÊ TÔNG ĐÚC…


TRÃI QUA GẦN 50 NĂM SAU
• TỪ 1912 – 1958 :
• SIÊU ÂM CŨNG CHỈ ÁP DỤNG TRONG 
KỸNGHỆ , QUÂN SỰ, TRONG Y KHOA 
NGƯỜI  TA CHỈ MỚI THĂM DÒ  BUỚC 
ĐẦU …
•     ­ MÁY SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ (giảm đau)
•     ­ MÁY SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN (chỉ mới 
thử nghiệm bước đầu )




mãi đến  1954 người ta vẫn dùng mô hình 
máy SONAR để tìm cách thăm dò thử cơ 
thể.
• DOUGLAS HOWRY 
cũng xem như một nhà 
tiên phong trong S 
chẩn đoán, 1948 
ô.làmviệc tại ĐH 
Colorado ở DENVER 
• Máy SOMATOSCOPE 
lần đầu tiên dùng B­
mode (Brightness )để 
ghi nhận tín hiệu sóng 
siêu âm thay vì A­mode 
như trước đây.


Máy siêu âm của Holmes và Howry
• Người ngâm như tàu ngầm dùng máy 
SONAR dò thử cơ thể..!


cho đến khi  IAN  DONALD
thử nghiệm thành công năm 1958.
• Sinh 1910 ở SCOTLAND
• Tốt nghiệp Y khoa 1937ở 
London University
• Tham gia WW2­1942 đến 

1946.ông có dịp tiếp xúc với các 
máy dò siêu âm..­>Ý tưởng áp 
dụng trong y khoa.
• 1955 Dùng  SONAR không 
thành công.
• 1958 ông thử dùng Máy dò vết 
nứt kimloại “dò thử vết nứt 
trong bụng bệnh nhân” chokết 
quả khả quan hơn vàông đã 
đăng trong tạp chí LANCET 
tháng 6/1958 


THÀNH CÔNG CỦA  DONALD 
1958

•          MỞ ĐẦU CHO SIÊU ÂM 

•         SẢN PHỤ KHOA


IAN DONALD
còn được bạn bè gọi là “Mad Donald’’


VÀ ông được đức Giáo Hoàng gặp và khen 
ngợi vì giúp người ta nhìn thấy em bé 
trong bụng mẹ…!



• SAU KHI ÔNG MẤT 1987 NGƯỜI TA ĐẶT RA 
GIẢI THƯỞNG  CHO NGƯỜI NÀO CÓ ĐÓNG 
GÓP TO LỚN CHO  SIÊU ÂM SẢN PHỤ KHOA 
 GIẢI THƯỞNG MANG TÊN ÔNG ĐÓ LÀ 
• “ HUY CHƯƠNG VÀNG IAN DONALD”

•        GOLD MEDAL



   
­  GS.  NICOLAIDES  năm 2002 được giải nhờ công trình ­ nuchal 
translucency .


º1959 Ian Donald thăm dò bụng sản phụ và nhìn thấy hình 
ảnh đầu thai nhi đầu tiên –1961 Ông đặt ra cách đo BPD 
 Fetal cephalometry sau này cùng với Stuart 
Campbell1971 thành lập ra biểu đồ số đo BPD dùng  
theo dõi sự tăng trưởng của thai nhi .
º1963 Donald nhìn thấy được túi thai trongTC ( do tình cờ )
º1965 thấy túi thai lúc 5 tuần .
º1969 Kobayashi khảo sát thấy được thai ngoàiTC
º1972  thấy được tim thai 100% ở thai 7 tuần …
ºULTRASONIC BOOM (bùng nổ từ năm 1966 )người ta bắt 
đầu nghiên cứu và chế tạo ra máy siêu âm ở các nước 
trên thế giới kỹ thuậtcàng lúc càng phát triển song song 
với sự phát triển của máy vi tính  )
    ­từ1970 – 80 :10 năm p.triển máy siêu âm 2D ( real­time)
    ­từ 1980 – 90 : 10 phát triển máy siêu âm Doppler màu

    ­ từ1990 ­2000 :10 năm phát triển máy siêu âm 3D.
     ­từ sau năm 2000 :siêu âm  live 3D (real­time 3D )= 4D


TỔNG KẾT SỰ PHÁT TRIỂN 50 NĂM


HÌNH ẢNH SIÊU ÂM 1959
• HÌNH ẢNH ĐẦU THAI NHI NĂM 1959
•  


Năm 1967
• HÌNH ẢNH THAI NHI NHÌN QUA MÁY 
SIÊU ÂM B­MODE NĂM 1967.


CÁC SỐ ĐO THAI NHI ( fetal biometry)
• 1965 THOMPSON ở Denver  đưa ra số đo chu vi 
ngực (TC)giúp đánh giá trọng lượng thai ,năm 
1972 được HANSMANNở Đức thống kê lại và 
đưa ra biểu đồ đánh giá trọng lượng thai nhi  
sai số # 300 g ở 52% trường hợp.
• 1968 CAMPBELL xác định cách đo đường kính 
lưỡng đỉnh(BPD) lập ra biểu đồ  năm 1971, năm 
1975 ông đưa ra cách đo chu vi bụng (AC)từ đó 
có thể dùng để đánh giá trọng lượng thai và tình 
trạng dinh dưỡng của thai nhi. Lần đầu tiên  
năm 1972 ông còn chẩn đoán được 1 ca thai vô sọ 
( Anencephaly ) đầu tiên ở thai 17 tuần và 1975 

mô tả ca Spina bifida đầu tiên.


BPD  đo bằng B mode vàA­mode.


FETAL BIOMETRY
•  1979 Mantoni và Pederson ở Copenhagen thấy Yolk sac 
đầu  tiên . Đến1980 Saueibrei và ghi nhận thấy kích 
thước của YS liên hệ đến tình trạng suy thai .
• Bùng nổ đến năm1980 gần như có đến 2 tá (24) cách đo 
để ước lượng tuổi thai và trọng lượng thai. Tuy nhiên 
chỉ đến giữa thập niên 80 người ta thống kê lại các chỉ 
số và đưa ra 5 chỉ số quan trọng nhất là CRL,BPD, HC, 
FL vàAC.
• Thí dụ như BPD tính đến 1990 có đến 200 tác giả ở các 
nước trên thế giới đưa ra biểu đồkhác nhau , tuỳ theo 
vùng nào trên thế giới mà các hảng bán máy SA cài đặt 
biểu đồ số đo thích hợp bên trong máy ( Campbell, 
Kurtz, Hadlock , Hansmann, Osaka ,Tokyo…)


Các tác giả  liên tục nghiên cứu các chỉ số đo mới:
• ª Khoảng cách 2 hốc mắt ( tác gia ûP. Jeanty đưa ra 
1982)
• ª Chu vi vòng đùi (tác giả Deter  đưa ra 1983)
• ª Chiều dài xương đòn(Yarkoni đưa ra 1985)
• ª Chiều dài bàn chân ( Mercer  1987)
• ª Chiều dài lổ tai (Birnholz   1988)
• ª Chiều rộng não thất, buồng tim,kích thước thận…

• ª  1987 Reece ở Đại học Yale đưa ra số đo chiều rộng 
tiểu não rất hiệu quả trong việc ước lượng tuổi thai.
Cho đến nay trải qua gần 40 năm tìm kiếm các số đo trên 
cơ thể thai nhi( Fetal biometry) ,người ta không ngừng 
tìm ra công thức tốt nhất để đánh giá chính xác TUỔI 
THAI và  TRỌNG LƯỢNG THAI .


Lịch sử phát hiện dị tật bẩm sinh
• 1961 Ian DONALD ghi nhận ca Hydrocephaly đầu 
tiên và đăng trong tạp chí ykhoa.
• 1964 SUNDEN siêu âm phát hiện thấy Anencephaly ở 
tam cá nguyệt III.
• 1968  Hofmann  và Hollander ở Đức báo cáo siêu âm 
được 9 ca “Hydrops Fetus” 
• 1970  William Garrett ở Sidney –báo cáo Polycystic 
kidneys
• 1972 CAMPBELL –Anencephaly / 1975 Spina bifida  
• ĐẾN năm1981 người ta thống kê có đến 90 DTBS 
khác nhau được chẩn đoán với siêu âm (Stephenson)


Khả năng phát hiện DTBS
• TUỲ THUỘC 2 YẾU TỐ CHÍNH :
• ªKỸ NĂNG CHUYÊN MÔN (skill)
• ªMÁY SIÊU ÂM LOẠI TỐT   (better resolution  machine)
• Tổng kết khả năng phát hiện DTBS tại các nước  khác 
nhau có thể từ 80 ­90%...
    
      Thí dụ : Singapore cho rằng có thể phát hiện được 

                 90 % DTBS …trong đó :
                   ­ 80% trường hợp chỉ  dùng 2D
                   ­ 20 % còn lại phải phối hợp với 3D.


KHÓ PHÁT HIỆN NHẤT 
 
MORE DIFFICULT AREAS for DIAGNOSIS

• ª  FETAL   FACE ( 150 hội chứng có liên 
quan đến hình ảnh mặt thai nhi ! )
• ª  FETAL  EXTREMITIES ( tứ chi )
• ª  FETAL  HEART ( tim­mạch )…


CÂU HỎI THƯỜNG GẶP CỦA CHA MẸ?

• ­ THAI NHI CÓ BỊ DỊ TẬT KHÔNG ?
• ­ THAI CÓ KHOẺ MẠNH KHÔNG? 
• ­ TRAI  hay  GÁI ?   X


• VẬY NÊN SIÊU ÂM 
THỜI GIAN NÀO?


×