Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đánh giá khối cơ thất trái và chỉ số khối cơ thất trái ở bệnh thận mạn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.44 KB, 9 trang )

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG
Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ
Vương Tuyết Mai1, Phạm Thanh Tuyền2, Đỗ Gia Tuyển1
1

Trường Đại học Y Hà Nội; 2Trường Đại học Thăng Long

Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện nhằm đánh giá kiến thức phòng tránh nhiễm trùng ở bệnh
nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú. Nghiên cứu mô tả cắt ngang dựa vào bộ câu hỏi đánh giá kiến thức
phòng tránh nhiễm trùng của bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú được thực hiện ở các bệnh nhân
đang được điều trị bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa Thận - Tiết niệu, Bệnh viện
Bạch Mai từ tháng 03/2014 đến tháng 09/2014. Nghiên cứu bao gồm 188 bệnh nhân, nam chiếm tỉ lệ 56,4%
(n = 106) và nữ chiếm tỉ lệ 43,6% (n = 82). Tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 45,4±13,3 (1887 tuổi). Hầu hết bệnh nhân sống ở nông thôn, chiếm tỉ lệ 77,7% (n = 146), bệnh nhân sống ở thành thị chiếm tỉ lệ
22,3% (n = 42). Trình độ học vấn dưới cấp 3 chiếm tỉ lệ cao nhất là 47,3% (n = 89), trình độ học vấn cấp 3
chiếm 28,2% (n = 53) và trình độ học vấn trên cấp 3 chiếm 24,5% (n = 46). Số bệnh nhân thuộc diện nghèo
là 107 bệnh nhân (57%) cao hơn so với số bệnh nhân thuộc diện đủ sống (81 bệnh nhân chiếm 43%). Kết
quả nghiên cứu cho thấy tổng điểm trung bình bệnh nhân đạt được là 16,2 ± 3,7, điểm trung vị là 16/35
điểm, điểm thấp nhất là 5 điểm, điểm cao nhất là 27 điểm. Nhóm bệnh nhân đạt điểm kiến thức cao chiểm tỉ
lệ thấp 6,4% (n = 12), nhóm bệnh nhân có điểm kiến thức trung bình chiếm 30,9% (n = 58), nhóm bệnh nhân
đạt điểm kiến thức thấp chiếm tỉ lệ khá cao 62,7% (n = 118).
Từ khoá: Lọc màng bụng liên tục ngoại trú (CAPD)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh thận mạn đang tăng lên nhanh chóng

[5]. Ước tính có khoảng 10 – 15% số bệnh

và trở thành một vấn đề y tế toàn cầu [1]. Tỉ


nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối được điều

lệ mắc bệnh thận mạn trên thế giới khoảng 8

trị bằng phương pháp lọc màng bụng [6]. Lọc

– 16% dân số thế giới [2]. Tại Anh mỗi năm tỉ

màng bụng ngày càng trở nên phổ biến do

lệ suy thận mạn tính là 100/1000.000 dân [3],

tính đơn giản, thuận tiện và bệnh nhân có thể

Hoa



tự thực hiện tại nhà [7; 8]. Có hai phương

336/1.000.000 dân [4]. Khi bệnh nhân bị suy

pháp lọc màng bụng đó là: lọc màng bụng liên

giảm chức năng thận, người ta căn cứ vào

tục ngoại trú (CAPD - Continuous Ambulatory

mức lọc cầu thận để lựa chọn biện pháp điều


Peritoneal Dialysis) và lọc màng bụng tự động

trị. Khi mức lọc cầu thận dưới 15 ml/phút/1.73

bằng máy (APD – Automated Peritoneal

Kỳ

tỉ

lệ

suy

thận

mạn

tính

2

m da, cần áp dụng các phương pháp điều trị

Dialysis). Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay thì

thay thế thận: ghép thận, thận nhân tạo và lọc

phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú


màng bụng. Trên thế giới có khoảng trên 1,8

là phương pháp lọc màng bụng phổ biến. Lọc

triệu người đang được điều trị thay thế thận

màng bụng liên tục ngoại trú được bệnh nhân
tự thay dịch bằng tay. Mỗi tháng bệnh nhân

Địa chỉ liên hệ: Vương Tuyết Mai, Bộ môn Nội tổng hợp,
Trường Đại học Y Hà Nội
Email:
Ngày nhận: 6/8/2015
Ngày được chấp thuận: 10/9/2015

74

chỉ phải đến viện tái khám và lĩnh dịch 1 lần.
Với phương pháp lọc màng bụng liên tục
ngoại trú thì việc bệnh nhân tự thực hiện các
thao tác thay dịch và chăm sóc tại nhà không
TCNCYH 97 (5) - 2015


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
chỉ giúp giảm quá tải ở các bệnh viện tuyến
trung ương mà còn là giải pháp giúp cho bệnh

3. Nội dung nghiên cứu


nhân mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối vẫn

- Bộ câu hỏi nghiên cứu đánh giá kiến thức
phòng tránh nhiễm trùng của bệnh nhân lọc

có thể tiếp tục công việc, học tập, tiếp tục tạo

màng bụng liên tục ngoại trú dựa theo bộ câu

ra những lợi ích kép về kinh tế cho người

hỏi trong nghiên cứu của Sayed và cộng sự
[10].

bệnh, gia đình họ và xã hội [7]. Tuy nhiên,
phương pháp lọc màng bụng có thể gặp thất
bại do các biến chứng, đặc biệt là các biến
chứng nhiễm trùng và một tỉ lệ tương đối cao

- Bộ câu hỏi bao gồm 15 câu hỏi được
chia thành 3 nhóm câu hỏi:

bệnh nhân lọc màng bụng phải chuyển đổi

- Nhóm câu hỏi kiến thức về viêm màng
bụng bao gồm các câu hỏi liên quan đến triệu

phương pháp là do biến chứng viêm màng

chứng, xử trí và phòng ngừa viêm màng


bụng [9]. Các biến chứng nhiễm trùng trong
đó có viêm màng bụng có thể hạn chế hơn khi

bụng: câu 1 đến câu 3.
- Nhóm câu hỏi kiến thức về nhiễm trùng

bệnh nhân có đầy đủ kiến thức về phương

chân catheter bao gồm các câu hỏi liên quan

pháp lọc màng bụng. Bệnh nhân có kiến thức

đến triệu chứng, xử trí và phòng ngừa nhiễm

về phương pháp lọc màng bụng tốt sẽ tuân

trùng chân catheter: câu 4 đến câu 6.

thủ điều trị tốt hơn và tỉ lệ nhiễm trùng thấp

- Nhóm câu hỏi kiến thức về xử trí các sự

hơn [10; 11]. Việc tìm hiểu, đánh giá kiến thức
của bệnh nhân lọc màng bụng để có kế hoạch

cố có thể gặp tại nhà: câu 7 đến câu 15.
- Bệnh nhân được một điểm cho mỗi ý trả

tái huấn luyện, nhắc nhở bệnh nhân trong vấn


lời đúng (2 - 3 điểm cho mỗi câu hỏi), số điểm

đề phòng tránh và phát hiện sớm các triệu

tối đa cho 15 câu hỏi là 35 điểm và được chia
làm 3 bậc:

chứng nhiễm trùng là vô cùng cần thiết. Vì vậy
tiêu đánh giá kiến thức phòng tránh nhiễm

+ Thấp: dưới 18 điểm.
+ Trung bình: 19 đến 21 điểm.

trùng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục

+ Cao: trên 21 điểm.

nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục

ngoại trú.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

4. Xử lý số liệu: Số liệu được phân tích
bằng phần mềm SPSS 22.0.
5. Đạo đức nghiên cứu

1. Phương pháp
Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang.

2. Đối tượng
Tất cả bệnh nhân được điều trị bằng
phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú
tại khoa Thận - Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai
từ tháng 03/2014 đến tháng 09/2014 đạt tiêu

Đối tượng tham gia nghiên cứu được
thông báo về mục đích nghiên cứu và tự
nguyện tham gia nghiên cứu. Số liệu nghiên
cứu chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa
học, không sao chép, không để lộ danh tính
đối tượng. Trong quá trình phỏng vấn, các đối
tượng có quyền từ chối bất cứ câu hỏi nào mà

chuẩn nghiên cứu: trên 18 tuổi, có thời gian

họ không muốn trả lời, người nghiên cứu cũng
không gây một áp lực nào đòi hỏi hoặc cố

lọc màng bụng liên tục ngoại trú trên 6 tháng,

gắng thuyết phục đối tượng để lấy thông tin và

có thể tiếp xúc và trả lời được bộ câu hỏi dùng
cho phỏng vấn, đồng ý và tình nguyện tham

họ có thể ngừng cuộc phỏng vấn bất cứ khi
nào họ muốn. Nghiên cứu không có hại cho

gia vào nghiên cứu.


bệnh nhân.

TCNCYH 97 (5) - 2015

75


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

III. KẾT QUẢ
Nghiên cứu được tiến hành trên 188 bệnh nhân bao gồm 56,4% là nam và 43,6% là nữ. Tuổi
trung bình là 45,4 ±13,3, tuổi nhỏ nhất là 18 tuổi, lớn nhất là 87 tuổi.
Bảng 1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm

Số bệnh nhân (n = 188)

%

Nhóm tuổi
< 35

47

25,0

35 – 60

117


62,2

> 60

24

12,8

Nơi ở
Thành phố

42

22,3

Nông thôn

146

77,7

Dưới cấp 3

89

47,3

Cấp 3


53

28,2

Trên cấp 3

46

24,5

Xóa đói giảm nghèo

49

26,1

Thiếu thốn

58

30,9

Đủ sống

80

42,6

Dư sống


1

0,5

Học vấn

Kinh tế gia đình

Bệnh nhân ở độ tuổi từ 35 - 60 chiếm lệ cao nhất (62,2%). Hầu hết bệnh nhân sống tại nông
thôn chiếm tỉ lệ 77,7%. Nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn dưới cấp 3 chiếm tỷ lệ cao nhất
47,3%. Số bệnh nhân có hoàn cảnh kinh tế xóa đói giảm nghèo và thiếu thốn vẫn còn chiếm tỷ lệ
cao (26,1% và 30,9%).
Bảng 2. Phân bố nhóm tổng điểm kiến thức của bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Nhóm điểm

Số bệnh nhân (n = 188)

%

Thấp (< 18 điểm)

118

62,7

Trung bình (19 - 21 điểm)

58

30,9


Cao (> 21 điểm)

12

6,4

76

TCNCYH 97 (5) - 2015


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Tổng điểm trung bình bệnh nhân đạt được là 16,2 ± 3,7, điểm trung vị là 16/35 điểm, điểm
thấp nhất là 5 điểm, điểm cao nhất là 27 điểm. Bệnh nhân thuộc nhóm điểm thấp chiếm tỉ lệ cao
nhất (62,7%), bệnh nhân thuộc nhóm điểm cao chiếm tỉ lệ thấp nhất (6,4%).
Bảng 3. Bảng điểm kiến thức về viêm màng bụng
Trả lời đúng

Trả lời sai

Kiến thức về viêm màng bụng
n1

%

n2

%


Triệu chứng
chính của viêm

Dịch đục

128

68,1

60

31,9

Đau bụng

168

89,4

20

10,6

màng bụng

Sốt

91

48,4


97

51,6

Liên lạc với nhân viên y tế

167

88,8

21

11,2

Mang túi dịch đục lên bệnh
viện kiểm tra

30

16,0

158

84,0

Rửa tay trước khi thay dịch

104


55,3

84

44,7

Thực hiện đầy đủ các bước
của quy trình thay dịch như

86

45,7

102

54,3

Xử trí khi thấy
dịch đục

Phòng ngừa viêm
màng bụng

được hướng dẫn
Bệnh nhân trả lời đúng nhiều nhất ở các câu: đau bụng là một triệu chứng chính của viêm
màng bụng (89,4%), liên lạc với nhân viên y tế khi phát hiện dịch đục (88,8%). Bệnh nhân trả lời
sai nhiều ở các câu: mang túi dịch đục lên bệnh viện kiểm tra (84,0%), thực hiện đầy đủ các
bước của quy trình thay dịch như được hướng dẫn (54,3%).
Bảng 4. Bảng điểm kiến thức về nhiễm trùng chân catheter


Kiến thức về nhiễm trùng chân catheter

Trả lời đúng

Trả lời sai

n1

%

n2

%

Triệu chứng chính
của nhiễm trùng

Chảy dịch/chảy mủ

138

73,4

50

26,6

Đỏ da xung quanh chân catheter

119


63,3

69

36,7

chân catheter

Nhiều vảy

5

2,7

183

97,3

Xử trí khi thấy
chảy mủ ở chân

Liên lạc với nhân viên y tế

121

64,4

catheter hoặc
triệu chứng của


Thay băng sạch chân catheter 2
lần/ngày

101

53,7

87

46,3

nhiễm trùng chân
catheter

Sử dụng betadine để sát trùng
chân catheter

64

34,0

124

66,0

TCNCYH 97 (5) - 2015

67


35,6

77


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

Kiến thức về nhiễm trùng chân catheter

Trả lời đúng

Trả lời sai

n1

%

n2

%

8

4,3

180

95,7

Phòng ngừa


Cố định catheter chắc bằng băng dính và

nhiễm trùng

túi đeo

chân catheter

Thay băng chân catheter hàng ngày

175

93,1

13

6,9

Giữ catheter
thế nào trong

Băng kín catheter trong suốt quá trình tắm

132

70,2

56


29,8

Tránh để nước vào chân catheter

117

62,2

71

37,8

suốt quá trình

Thay băng chân catheter hàng ngày sau
khi tắm

29

15,4

159

84,6

tắm

Bệnh nhân trả lời đúng nhiều nhất ở câu thay băng chân catheter hàng ngày để phòng nhiễm
trùng chân catheter (93,1%).97,3% bệnh nhân chưa trả lời được nhiều vảy là một triệu chứng của
nhiễm trùng chân catheter.

Bảng 5. Bảng điểm kiến thức về các sự cố có thể gặp tại nhà
Kiến thức về xử trí sự cố có thể gặp tại nhà

Trả lời đúng

Trả lời sai

n1

%

n2

%

Chạm phải đầu
kết nối vô trùng

Ngừng thay dịch và đậy nắp mới lại

55

29,3

133

70,7

của catheter


Liên lạc với nhân viên y tế

123

65,4

64

34,0

Kiểm tra các đầu kết nối và các kẹp

37

19,7

151

80,3

trong khi thay dịch

Nếu dịch vẫn không chảy thì ngừng thay
dịch và liên lạc với nhân viên y tế

78

41,5

110


58,5

Dịch không chảy

Rỏ rỉ dịch từ

Ngừng thay dịch

79

42,0

109

58,0

catheter hay chân
catheter

Liên lạc với nhân viên y tế

173

92,0

15

8,0


Sưng mắt cá
chân, khó thở và

Uống giảm bớt nước

76

40,4

112

59,6

chóng

Liên lạc với nhân viên y tế và dùng dịch
có nồng độ cao 2,5% hoặc 4,25%

132

70,2

56

29,8

Hoa mắt, chóng

Uống nhiều nước hơn


13

6,9

175

93,1

Liên lạc với nhân viên y tế và ngừng
dùng dịch có nồng độ cao 2,5% hoặc

95

50,5

93

49,5

tăng cân nhanh

mặt, yếu mệt và
cân nặng giảm
hơn so với bình
thường

78

4,25%


TCNCYH 97 (5) - 2015


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bệnh nhân trả lời đúng nhiều nhất ở câu cần liên lạc với nhân viên y tế khi thấy rò rỉ dịch từ
catheter hay chân catheter (92%). Bệnh nhân trả lời sai nhiều ở câu là uống nhiều nước hơn khi
thấy hoa mắt, chóng mặt hoặc cân nặng giảm hơn so với bình thường (93,1%).

IV. BÀN LUẬN

nhất (6,4%). Điều này có thể bởi sau một thời

bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú là

gian điều trị lọc màng bụng, bệnh nhân
thường quên kiến thức phòng tránh nhiễm

45,4 ± 13,3 tuổi, thấp nhất là 18 tuổi và cao
nhất là 87 tuổi. Nhóm bệnh nhân có độ tuổi từ

trùng như đã được hướng dẫn ban đầu. Vì
vậy cần phải có kế hoạch kiểm tra, đánh giá

35 – 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (62,2%). Đây là
độ tuổi lao động và điều này cũng cho thấy

lại kiến thức của bệnh nhân một cách định kỳ
để điều chỉnh, cải thiện chương trình huấn

phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú

là giúp cho bệnh nhân vẫn có thể duy trì công

luyện một cách liên tục và có kế hoạch tái

Trong nghiên cứu này, tuổi trung bình của

việc của mình. Phần lớn bệnh nhân sống ở

huấn luyện phù hợp, hiệu quả hơn cho bệnh
nhân [13 - 15].

vùng nông thôn chiếm 77,7% và chỉ có 22,3%
bệnh nhân sống ở thành thị. Điều này có thể

Một trong những biến chứng nhiễm trùng
nặng và nguy hiểm trong phương pháp lọc

do bệnh nhân ở nông thôn thường xa trung
tâm thận nhân tạo nên lựa chọn phương

màng bụng là biến chứng viêm màng bụng.
Do đó, tất cả bệnh nhân lọc màng bụng đều

pháp lọc màng bụng để có thể tự thực hiện

được hướng dẫn nhận biết các triệu chứng

tại nhà và chi phí thấp hơn so với phương
pháp thận nhân tạo tại bệnh viện [12]. Trình


chính của viêm màng bụng để phát hiện kịp
thời tình trạng nhiễm trùng và lên bệnh viện

độ học vấn dưới cấp 3 chiếm tỉ lệ lớn nhất
(47,3%). Điều này cũng là một khó khăn khi

điều trị sớm. Trong nghiên cứu này, hầu hết
bệnh nhân (89,4%) biết đau bụng là một triệu

điều dưỡng huấn luyện về kiến thức và kĩ
năng thực hành cho bệnh nhân về phương

chứng của viêm màng bụng nhưng có tới
51,6% bệnh nhân chưa trả lời được sốt cũng

pháp lọc màng bụng. 57% bệnh nhân có

là một triệu chứng của viêm màng bụng.

hoàn cảnh kinh tế nghèo. Điều này cũng có
thể ảnh hưởng tới sự tuân thủ trong vấn đề

Trong khi nghiên cứu của Sayed S.A.M. và
các cộng sự thì có hơn 50% bệnh nhân không

giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và tuân thủ điều trị của
bệnh nhân.

trả lời được sốt và đau bụng là triệu chứng
của viêm màng bụng [10]. Khi bị viêm màng


Tổng điểm trung bình bệnh nhân đạt được
là 16,2 ± 3,7 điểm, điểm trung vị là 16/35

bụng, 88,8% bệnh nhân trong nghiên cứu này
sẽ gọi điện cho nhân viên y tế nhờ sự hỗ trợ

điểm, điểm thấp nhất là 5 điểm và điểm cao

nhưng hầu hết bệnh nhân quên mang theo túi

nhất là 27 điểm. Kết quả nghiên cứu của tác
giả Sayed S.A.M. và các cộng sự thì điểm

dịch đục đầu tiên lên bệnh viện để kiểm tra
(84%). Việc mang túi dịch lên bệnh viện là việc

trung vị thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi
(11,5/35 điểm) nhưng điểm cao nhất bệnh

làm rất quan trọng để nhân viên y tế làm xét
nghiệm cấy dịch lọc màng bụng trong túi dịch

nhân đạt được cũng giống nghiên cứu của
chúng tôi là 27 điểm [12]. Nhóm bệnh nhân

đục đầu tiên. Điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho
bác sĩ trong việc chẩn đoán và điều trị viêm

đạt điểm thấp chiếm tỉ lệ cao nhất (62,7%) và


màng bụng [16]. Bệnh nhân có kiến thức

nhóm bệnh nhân đạt điểm cao chiếm tỉ lệ thấp

phòng ngừa viêm màng bụng tốt sẽ góp phần

TCNCYH 97 (5) - 2015

79


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
đáng kể vào việc giảm tỉ lệ viêm màng bụng.

catheter cố định không chắc sẽ làm tổn thương

Trong nghiên cứu này, 55% bệnh nhân hiểu
rửa tay trước khi thay dịch là việc làm hết sức

da xung quanh chân ống khi bệnh nhân vận
động, gây chảy dịch hoặc máu và tạo vảy

ý nghĩa giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng. Kết
quả này cao hơn trong nghiên cứu của Sayed

xung quanh chân catheter. Điều đó khiến cho
nguy cơ nhiễm trùng chân catheter tăng lên.

S.A.M. và các cộng sự, có dưới 50% bệnh

nhân trả lời đúng câu hỏi này [10]. Trong

Hơn nữa việc cố định chân catheter chắc
bằng băng dính và túi đeo là một khó khăn đối

nghiên cứu của Dong J. và cộng sự cũng có

với một số bệnh nhân do khí hậu nóng ẩm ở

tới 51,5% bệnh nhân thường mắc lỗi trong
quy trình rửa tay [12].

Việt Nam.
Lọc màng bụng là một phương pháp được

Chăm sóc chân catheter là việc làm hàng
ngày của bệnh nhân lọc màng bụng nhằm

bệnh nhân tự thực hiện thao tác thay dịch tại
nhà. Hơn nữa đây là phương pháp cần sự vệ

giúp chân catheter luôn sạch sẽ và phòng
tránh nhiễm trùng chân catheter. Trong nghiên

sinh sạch sẽ và đặc biệt vô trùng tuyệt đối
trong các bước kết nối túi dịch với đầu kết nối

cứu này, hầu hết bệnh nhân trả lời đúng chảy

vô trùng của catheter. Vì vậy việc hướng dẫn


dịch/chảy mủ, đỏ da xung quanh chân
catheter cũng là triệu chứng của nhiễm trùng.

bệnh nhân xử trí tốt các sự cố có thể xảy ra tại
nhà cũng góp phần đáng kể để phòng tránh

Bên cạnh đó, chỉ có 2,7% bệnh nhân trả lời
được có nhiều vảy là một triệu chứng của

nhiễm trùng. Nghiên cứu này cho thấy 70,7%
bệnh nhân chưa trả lời được phải ngừng thay

nhiễm trùng chân catheter. Trong nghiên cứu
của Sayed S.A.M. và các cộng sự thì trên

dịch và đậy nắp mới lại khi chạm phải đầu kết
nối vô trùng. Kết quả này tương tự nghiên cứu

50% bệnh nhân trả lời đúng hết các triệu

của Sayed S.A.M. và các cộng sự, trên 50%

chứng của nhiễm trùng chân ống [10]. 93,1%
bệnh nhân biết thay băng sạch chân catheter

bệnh nhân không trả lời đúng câu hỏi này [10].
Đây là một xử trí rất quan trọng bởi nếu bệnh

hàng ngày là cách tốt nhất để phòng tránh

nhiễm trùng. Kết quả này cao hơn nhiều so

nhân tiếp tục thay dịch khi chạm phải đầu kết
nối vô trùng, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào bên

với nghiên cứu của Sayed S.A.M., dưới 50%
bệnh nhân không trả lời được phải thay băng

trong màng bụng và gây nhiễm trùng. Theo
Harwell C.M thì có tới 41% trường hợp viêm

chân catheter hàng ngày để phòng tránh

màng bụng là do đụng chạm các đầu kết nối

nhiễm trùng [10]. Có thể với các bệnh nhân
lọc màng bụng ở các nước phát triển, do môi

vô trùng [17]. Một trong những sự cố hay gặp
tại nhà của bệnh nhân là dịch không chảy. Khi

trường sống sạch sẽ nên bệnh nhân không
cần phải băng và thay băng chân catheter

phát hiện dịch không chảy ra, 80,3% bệnh nhân
trong nghiên cứu này không biết cách kiểm tra

hàng ngày. 95,7% bệnh nhân không cho rằng
cố định chắc chân catheter bằng băng dính và


các đầu kết nối và các kẹp. Đây là một thao tác
đơn giản mà bệnh nhân nên làm trước khi thay

túi đeo cũng là một biện pháp giúp phòng

đổi tư thế hay gọi điện cho nhân viên y tế nhờ

tránh nhiễm trùng. Với câu trả lời này, bệnh
nhân trong nghiên cứu của chúng tôi trả lời sai

sự hỗ trợ. Rò rỉ dịch từ catheter hay chân
catheter xảy ra nếu bệnh nhân không biết

nhiều hơn so với nghiên cứu của Sayed
S.A.M. và các cộng sự [10]. Có lẽ bệnh nhân

cách giữ đúng catheter khi cho vào túi đeo, khi
catheter bị gập, xoắn nhiều lần hoặc khi bị vật

của chúng tôi chưa hiểu hết rằng nếu chân

sắc nhọn đâm thủng. Trong trường hợp đó,

80

TCNCYH 97 (5) - 2015


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
việc quan trọng nhất bệnh nhân cần làm là


global overview of patient numbers, treat-ment

ngừng thay dịch. Với câu hỏi này, bệnh nhân
trong nghiên cứu này trả lời đúng 42%, thấp

modalities and asociated trends. Nephrol Dial

hơn trong nghiên cứu của Sayed S.A.M. và
các cộng sự [10].

6. Mehrotra R., Nolph K.D (2001).
Peritoneal dialysis should be the first choice of

V. KẾT LUẬN

initial renal replacement therapy for more
patients with end-stage renal disease. ASAIO

Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng điểm
trung bình bệnh nhân đạt được là 16,2 ± 3,7
điểm, điểm trung vị là 16/35 điểm. Nhóm bệnh
nhân đạt điểm kiến thức cao chiểm tỉ lệ thấp
6,4%, nhóm bệnh nhân có điểm kiến thức
trung bình chiếm 30,9%, nhóm bệnh nhân đạt
điểm kiến thức thấp chiếm tỉ lệ khá cao
62,2%.

Lời cám ơn
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn các

em sinh viên đã cùng thực hiện các đề tài
nghiên cứu về bệnh Thận - Tiết niệu. Chúng
tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm, các

Trans-plant, 20, 2578.

J, 47, 309 - 311.
7. Trần Quý Tường (2013). Lợi ích kép
với người bệnh và bệnh viện. Sức khỏe và đời
sống.
8. Tokgoz B (2009). Clinical advantages of
peritoneal dialysis. Perit
59 - 61.

Dial Int, 29(2),

9. Perez F.M., Rodriguez C.A., Gardiz
N.R et al (1111). Peritonitis related mortality in
patient undergoing chronic peritoneal dialysis.
Peritoneal Dialysis International, 25, 274 284.
10. Sayed S.A.M., Aisha H.A., Ahmed

bác sỹ và điều dưỡng khoa Thận - Tiết niệu,
bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện cho

M.E et al (2013). Effect of the patient’s
knowledge on peritonitis rates in Peritoneal

chúng tôi trong quá trình nghiên cứu.


Dialysis. Peritoneal Dialysis International, 33,
362 - 366.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lysaght M.J., (2002). Maintenance
dialysis population dynamics: current trends
and long-term implications. J Am Soc Nephrol,
13, 37 - 40.
2. Jha V., Garcia G., Iseki K et al (2013).
Chronic kidney disease: global dimension and
perspectives. The Lancet, 382, 260 - 272.
3. Ansell D., F.T (2004). UK renal registry
report 2004. Bristol: UK Renal Registry
4. United States Renal Data System
(USRDS), (2005) 2004 annual report. Am J
Kidney Dis 2005, 45.
5. Grassmann A., Gioberge S., Moeller
S., Brown G (2005). ESRD patients in 2004:
TCNCYH 97 (5) - 2015

11. Bernardini J (2009). Training and
retraining: Impact on peritonitis. Peritoneal
Dialysis International, 30, 434 - 436.
12. Dong J., Chen Y (2009). Impact of the
bag exchange procedure on risk of peritonitis.
Perit Dial Int, 30, 440 - 447.
13. Nevillle A., Jenkins J., William J.D.,
et al (1111). Peritoneal Dialysis training: a
multisensory approach. Pert Dial Int, 25(3),
149 - 151.

14. Anderson R.M., Funnel M.M., Aikens
J.E et al (2009). Evaluating the efficacy of an
empowerment - based self-managerment
consultant intervention: result of a two-year
randomized controlled trial., The Patient Educ,
1, 3 - 11.
81


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
15. Manns B.J., Taub K., Vanderstraeten

16. Li P.K., Szeto C.C., Piraino B et at

C et al (2005). The impact of education on
chronic kidney disease patients’ plans to

(2010). Peritoneal Dialysis - related infections
recommendations. Perit Dial Int, 30, 393 - 423.

initiate dialysis with self-care dialysis: a

17. Harwell C.M (1997). Peritonitis Dialysis

randomized trial. Kidney International, 68,
1777 - 1783.

International, 17, 586 - 594.

Summary

ASSESSING THE KNOWLEDGE OF INFECTION PREVENTION AMONG
CONTINUOUS AMBULATORY PERITONEAL DIALYSIS PATIENTS
The study was conducted to assess the knowledge of infection prevention among Continuous
Ambulatory Peritoneal Dialysis patients. A cross-sectional study based on a questionnaire about
the knowledge of infection prevention in Peritoneal Dialysis therapy was performed on Continuous
Ambulatory Peritoneal Dialysis patients at the Nephro - Urology Department, Bach Mai Hospital,
Hanoi, Vietnam from March to September 2014. This study included 188 patients. Their mean age
was 45.4 ± 13.3 years (from 18 - 87 years), 56.4% were male and 43.6% were female. Only
22.3% patients lived in the urban area whereas 77.7% was from the rural area. Educational level
of less than high school, high school and college educated were 47.3%, 28.2% and 24.5%
respectively. Low income patients accounted for 57%, which was higher than patients with
average income (43%). The achieved knowledge score ranged from 5 to 27 with a mean score of
16.2 ± 3.7 and the median score was 16 of 35 points. There were more patients with low
knowledge score (62.7%) than those with middle and high knowledge score (30.9% and 6.4%).
Keywords: Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis (CAPD)

82

TCNCYH 97 (5) - 2015



×