Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD1 NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.25 KB, 72 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: RỦI RO GẶP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ........................................................................................................................5
1.1. Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế ........................................................5
1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế .......................................................................................5
1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế: .....................................................................................5
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế.........................................................................5
1.1.2.2. Đối với ngân hàng..........................................................................6
1.2. Tổng quan về phương thức thanh toán chứng từ: ..............................................................8
1.2.1. Khái niêm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ( L/C)......................................8
1.2.2. Đặc điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:..........................................8
1.2.2.1. L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: ...................................................8
1.2.2.2. L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào
chứng từ......................................................................................................9
1.2.2.3. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: ...........................9
1.2.3. Các bên tham gia: .......................................................................................................10
1.2.4. Quy trình nghiệp vụ L/C: ...........................................................................................11
1.2.5. Thư tín dụng:...............................................................................................................12
1.2.5.1. Khái niệm:....................................................................................12
1.2.5.2. Nội dung của thư tín dụng: ..........................................................12
1.2.5.3. Phân loại ( theo loại hình ) ..........................................................14
1.2.6. UCP – Văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh giao dịch L/C: .......................................16
1.3. Rủi ro trong thanh toán quốc tế: .......................................................................................17
1.3.1. Khái niệm:...................................................................................................................17
1.3.2. Rủi ro thường gặp khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: ............17
1.3.2.1. Rủi ro kỹ thuật:............................................................................17
1.3.2.2. Rủi ro đạo đức..............................................................................21
1.3.2.3. Rñi ro chÝnh trÞ..........................................................................22
1.3.2.4. Rñi ro kh¸ch quan tõ nÒn kinh tế.................................................23
1.4. Nhân tố tác động rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ: ..........................................24


a. VÒ phÝa Ng©n hµng...........................................................................................................24
b. C¸c nh©n tè tõ phÝa kh¸ch hµng.........................................................................................25
c. C¸c nh©n tè thuéc vÒ m«i trêng kh¸ch quan.......................................................................25
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
SGD 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM................................................27
2.1. Khái quát mô hình tổ chức và hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam. ........................................................................................................27
Ph¹m Ph¬ng Hoa Líp : NH46C
1
2.1.1. Lich s hinh thanh va phat triờn:.................................................................................27
1. Thi k t 1957- 1980:.....................................................................................................27
2. Thi k 1981- 1989:..........................................................................................................27
3. Thi k 1990 - nay:...........................................................................................................27
2.1.2. Tụ chc bụ may:..........................................................................................................28
- Vi nột v t chc b mỏy s giao dch 1:........................................................................29
- Chc nng nhim v ca cỏc phũng ban cua S giao dich 1:............................................32
2.1.3. Thc trang hoat ụng tai S giao dich 1 Ngõn hang õu t va Phat triờn Viờt nam.38
2. Hat ng tớn dng: .........................................................................................................40
3. Dch v: ...........................................................................................................................42
2.2. Thc trang thanh toan tin dung chng t tai S giao dich 1 Ngõn hang õu t va Phat
triờn Viờt nam. ...........................................................................................................................45
2.2.1. Thc trang thanh toan quục tờ tai S giao dich 1 Ngõn hang õu t va Phat triờn
Viờt nam. ...............................................................................................................................45
Nội dung.................................................................................................................................46
Số phát sinh tăng.....................................................................................................................46
2.2.2. Quy trinh phat hanh th tin dung cua S giao dich 1 Ngõn hang õu t va Phat triờn
Viờt Nam. ..............................................................................................................................48
2.2.3. Tinh hinh hoat ụng cua nghiờp vu thanh toan tin dung chng t tai SGD 1 Ngõn
hang õu t va Phat triờn Viờt nam. ....................................................................................50
2.3. anh gia thc trang ri ro trong thanh toan tin dung chng t tai S giao dich 1 Ngõn

hang õu t va Phat triờn Viờt nam..........................................................................................55
CHNG 3: GII PHAP HAN CHấ RUI RO TRONG THANH TOAN TIN DUNG CHNG
T TAI S GIAO DICH 1 NGN HANG U T VA PHAT TRIấN...................................63
3.1. Phng hng hoat ụng kinh doanh cua S giao dich 1 Ngõn hang õu t va Phat
triờn Viờt nam trong nm 2008..................................................................................................63
3.1.1. inh hng chung:......................................................................................................63
3.1.2. inh hng trong hoat ụng thanh toan tin dung chng t:......................................64
3.2. Gii phap nhm han chờ rui ro trong thanh toan tin dung chng t tai SGD 1 NH
T&PT VN. .............................................................................................................................65
3.2.1. Gii phap nghiệp vụ:..................................................................................................65
3.2.2.2 Gii phap hụ tr: ..........................................................................69
3.2.3. Mụt sụ kiờn nghi: .......................................................................................................73
3.2.3.1. Hoan thiờn mụi trng phap ly cho hoat ụng thanh toan quục tờ,
trc hờt la phng thc thanh toan tin dung chng t............................73
3.2.3.2. Tổ chức tốt thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, tạo điều kiện
cho thị trờng ngoại hối Việt Nam ngày càng phát triển.........................74
3.2.3.3. Cai thiờn can cõn thanh toan quục tờ:..........................................75
3.2.3.4. Cac NHTM khi tham gia thanh toan tin dung chng t phai ban
hanh bụ sung, hoan chinh quy trinh cu thờ, cht che, ro rang. .................75
KT LUN....................................................................................................................................77
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
2
LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cho thấy ngoại thương là một hoạt động
kinh tế lâu đời, và thực sự phát triển trong thời đại tư bản chủ nghĩa, trở thành
động lực phát triển quan trọng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ngày
nay, khi toàn cầu hóa diễn ra ngày càng nhanh chóng, thì không một quốc gia
nào có thể tồn tại và phát triển mà lại không trao đổi hàng hóa ra bên ngoài. Từ
nhu cầu thanh toán hay chi trả tiền giữa các đối tượng ở các quốc gia khác nhau
mà hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng ngày càng phát triển, đặc biệt là

phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ.
Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế đang đang được phát
triển lên nền kinh tế thị trường định hướng Xã hộ chủ nghĩa, thì càng phải quan
tâm phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là khi nước ta có được những
thế mạnh nhất định và địa lý, tài nguyên…mà không phải quốc gia nào cũng có
được. Do vậy mà hoạt động thanh toán quốc tế không ngừng đem lại nhiều lợi
nhuận cho ngân hàng. Tuy phương thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều
ưu điểm và được sử dụng rộng rãi, chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động thanh
toán quốc tế của ngân hàng nhưng các bên tham gia vẫn thường gặp những rủi
ro không đáng có khi sử dụng phương thức này.
Trong tình hình phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế non trẻ, trong đó có Việt
Nam thì các Ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng. Hệ thống Ngân hàng
cung cấp cốn cho các hoạt động đầu từ phát triển kinh tế, ngược lại sự phát triển
đó cũng giúp cho hệ thống Ngân hàng ngày càng lớn mạnh.
Mặt khác, sau hơn một năm Việt Nam gia nhập WTO hệ thống Ngân hàng cũng
dần hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn để đáp ứng được nhu cầu của các
doang nghiệp cũng như đứng vững trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các Ngân
hàng nước ngoài. Sự phát triển đó ghi nhận sự trỗi dậy mạnh mẽ của các Ngân
hàng thương mại cổ phần, nhưng cũng không thể phủ nhận được những thay đổi
Ph¹m Ph¬ng Hoa Líp : NH46C
3
về chất của các Ngân hàng thương mại nhà nước. Các ngân hàng thương mại
nhà nước đã nhận thức được sự quan trọng của khách hàng, sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt của khối thương mại cổ phần và bắt đầu chú trọng tới chất lượng
dịch vụ hơn, không còn chịu sự chi phối quá lớn của nhà nước. Một trong những
Ngân hàng nhà nước đã đạt được những thành công đáng ghi nhận trong thời
gian gần đây là Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Sau một thời gian
thực tập ở SGD1 NH Đầu tư và Phát triển Việt nam, tôi nhận thấy những ưu
điểm mà ngân hàng có được khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng
từ nhưng không thể phủ nhận những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải khi sử

dụng chúng. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài:
“Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ
tại SGD1 NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam”
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: RỦI RO GẶP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ TẠI SGD 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM.
Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SGD 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu để hoàn thành tốt chuyên
đề đã chọn, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi mong sẽ
nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và bạn bè để hoàn thành
tốt hơn chuyên đề của mình.
Hà Nôi, ngày tháng năm
Sinh viên
Phạm Phương Hoa
Ph¹m Ph¬ng Hoa Líp : NH46C
4
CHNG 1: RUI RO GP TRONG THANH TON QUC T THEO
PHNG THC TN DNG CHNG T

1.1. Thanh toan quục tờ va vai tro cua thanh toan quục tờ
1.1.1. Khai niờm thanh toan quục tờ
Ngay nay, quan hờ quục tờ gia cac nc bao gụm nhiờu linh vc, nh
kinh tờ,chinh tri, vn hoa, du lich trong o quan hờ kinh tờ ong vai tro chu
chụt, la nờn tang cua cac quan hờ quục tờ khac. Do qua trinh hp tac kinh tờ phat
triờn manh me, cac hoat ụng kinh tờ ụi ngoai ngay cang a dang va phong phu

tao ra nhu cõu chi tra va thanh toan gia cac chu thờ cac quục gia khac nhau.
T o, hoat ụng thanh toan quục tờ c hinh thanh va phat triờn, c thc
hiờn thong qua hờ thụng ngõn hang. Noi ờn hoat ụng thanh toan quục tờ la noi
ờn hoat ụng thanh toan cua ngõn hang thng mai.
Ta co thờ rut ra khai niờm: Thanh toan quục tờ la viờc thc hiờn cac nghia
vu liờn quan ờn tiờn tờ phat sinh trờn c s cac hoat ụng kinh tờ va phi kinh tờ
gia cac nc, ca nhõn nc nay vi nc khac, gia mụt quục gia vi tụ chc
quục tờ, thụng qua quan hờ gia cac ngõn hang cua cac nc liờn quan.
Quỏ trinh thanh toan co vai tro vụ cung quan trong ụi vi hoat ụng cua
doanh nghiờp va ca nhõn. Phõn ln cac doanh nghiờp, tụ chc va ca nhõn ờu
khụng thờ t thc hiờn thanh toan quục tờ. Nhu cõu thanh toan hụ c thc
hiờn thụng qua cac ngõn hang thng mai. Thanh toan quục tờ diờn ra trờn thi
trng rụng va phc tap bi khoang cach gia ngi mua va ngi ban, bi hờ
thụng vn ban phap ly cua mụi nc.
1.1.2. Vai tro cua thanh toan quục tờ:
1.1.2.1. i vi nn kinh t
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thì
hoạt động thanh toán quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển
kinh tế của đất nớc. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa,
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
5
chỉ dựa vào tích luỹ trao đổi trong nớc mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp
với sức mạnh trong nớc với môi trờng kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay,
khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối
ngoại là con đờng tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc thì vai trò của
hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đợc khẳng định.
Thanh toán quốc tế là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động
kinh tế quốc dân.Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng của giao dịch mua bán
hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. Thanh
toán quốc tế góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo nên sự liên tục

của quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lu thông hàng hoá trên phạm vi
quốc tế. Nếu hoạt động thanh toán quốc tế đợc tiến hành nhanh chóng, an toàn sẽ
khiến cho quan hệ lu thông hàng hoá tiền tệ giữa ngời mua và ngời bán diễn ra trôi
chảy, hiệu quả hơn.
Thanh toán quốc tế làm tăng cờng các mối quan hệ giao lu kinh tế giữa các
quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán đợc an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm
bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Các ngân hàng với vai trò là trung gian thanh
toán sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, đồng thời t vấn cho khách hàng, hớng
dẫn về kỹ thuật thanh toán trong giao dịch nhằm giảm thiểu rủi ro trong thanh toán
và tạo sự an toàn tin tởng cho khách hàng.
Nh vậy, thanh toán quốc tế là hoạt động tất yếu của một nền kinh tế phát
triển.
1.1.2.2. i vi ngõn hng
Thanh toán quốc tế là một loại hình dịch vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng
của NH. Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của
khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Trên cơ sở đó giúp
NH tăng doanh thu, nâng cao uy tín của ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách
hàng. Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động mà còn là
một u thế tạo nên sức cạnh tranh cho ngân hàng trong cơ chế thị trờng. Hoạt
động thanh toán quốc tế không chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà còn là một hoạt
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
6
động nhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế đợc thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tín dụng
XNK, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại
thơng, tài trợ thơng mại và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác
Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện
các nghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu hút đợc nguồn vốn ngoại tệ tạm thời
nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán quốc tế với ngân hàng dới
hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán.

TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ
áp dụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT đợc thực hiện nhanh chóng,
kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng qui mô và mạng lới
ngân hàng.
Hoạt động TTQT giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hàng nớc
ngoài, nâng cao uy tín của mình trên trờng quốc tế, trên cơ sở đó khai thác đợc
nguồn tài trợ của các ngân hàng nớc ngoài và nguồn vốn trên thị trờng tài chính
quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng.
Nh vậy, thanh toán quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với các ngân hàng.
Trong TTQT, việc các bên tham gia lựa chọn phơng thức thanh toán là một
điều kiện rất quan trọng. PTTT tức là chỉ ngời bán dùng cách nào để thu tiền về,
ngời mua dùng cách nào để trả tiền. Tuỳ theo những hoàn cảnh và điều kiện cụ
thể, các bên tham gia trong thơng mại quốc tế sẽ lựa chọn và thoả thuận với nhau,
cùng sử dụng một PTTT thích hợp trên nguyên tắc cùng có lợi, ngời bán thu đợc
tiền nhanh và đầy đủ, ngời mua nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng hạn.
Để phù hợp với tính đa dạng và phong phú của mối quan hệ thơng mại và TTQT,
ngời ta đã thiết lập nhiều phơng thức thanh toán khác nhau. Các phơng thức thanh
toán quốc tế dùng trong ngoại thơng hiện nay gồm có: phơng thức thanh toán
chuyển tiền (Remittance), phơng thức uỷ thác thu (Collection), phơng thức thanh
toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit)
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
7
Trong thực tế, khi các bên mua bán cha có sự tín nhiệm nhau thì thanh toán
TDCT là phơng thức phổ biến, đợc các bên tham gia hợp đồng ngoại thơng a
chuộng vì nó bảo vệ quyền lợi và bình đẳng cho tất cả các bên tham gia(ngời mua,
ngời bán, ngân hàng). Hiện nay ở Việt Nam và các nớc trên thế giới, thanh toán
bằng th tín dụng đợc sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 80% trong tổng số kim
ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu. Trong nội dung tiếp theo em xin đề cập sâu về
phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
1.2. Tụng quan vờ phng thc thanh toan chng t:

1.2.1. Khai niờm phng thc thanh toan tin dung chng t ( L/C)
Phng thc tin dung chng t la mụt s thoa thuõn bõt ky, trong o, theo
yờu cõu cua khach hang, mụt ngõn hang se phat hanh mụt bc th theo o ngõn
hang cam kờt tra tiờn hoc chõp nhõn hụi phiờu cho ngõn hang bụ chng t thanh
toan phu hp vi nhng iờu kiờn va iờu khoan quy inh.
Vờ thuõt ng Tin dung Credit, c hiờu theo nghia la tin nhiờm, ch
khụng phai ờ chi mụt khoan cho vay. Bi trong trng hp nha nhõp khõu ky
quy 100% gia tri cua th tin dung thi khi o ngõn hang khụng cõp bõt c khoan
tin dung nao cho ngi m th tin dung, ma chi cho ngi nhõp khõu vay s tin
nhiờm cua minh. Ngay ca khi nha nhõp khõu khụng ky quy thi mụt khoan tin
dung chi xay ra khi ngõn hang tiờn hanh tra tiờn cho nha xuõt khõu va ghi n nha
nhõp khõu. T phõn tich trờn ta co thờ nhõn thõy ngõn hang khụng chi la trung
gian thu hụ va chi hụ gia cac bờn ma con la ngi ai diờn cho nha nhõp khõu
thanh toan tiờn hang cho ngi xuõt khõu va am bao cho nha xuõt khõu se nhõn
c sụ tiờn tng ng vi hang hoa ma ho cung cõp. Bờn canh o, ngõn hang
la ngi am bao cho nha nhõp khõu nhõn c lng hang tng ng vi sụ
tiờn ho bo ra. Do võy co thờ noi, ngõn hang co ụ tin nhiờm rõt cao.
1.2.2. c iờm cua phng thc thanh toan tin dung chng t:
1.2.2.1. L/C la hp ụng kinh tờ hai bờn:
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
8
Nhiều người cho rằng L/C là hợp đồng kinh tế có 3 bên tham gia là người
mở L/C, người thụ hưởng và ngân hàng phát hành. Nhưng do mọi yêu cầu và chỉ
thị của người mở L/C đã do ngân hàng phát hành đại diện. Do đó NHPH được
cả người mở và người thụ hưởng tin cậy để trực tiếp giao dịch và thỏa thuận với
người thụ hưởng thay cho người mở, chứ không chỉ đóng vai trò là nhà cung cấp
dịch vụ để hưởng phí. Một thỏa thuận thay đổi L/C được nhà xuất khẩu và nhập
khẩu đồng ý nhưng ngân hàng không chấp nhận thì sửa đổi đó cũng k có giá trị.
Có thể nói rằng tiếng nói chính thức của người mở L/C không được thể hiện
trong L/C.

1.2.2.2. L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ.
Các chứng từ trong giao dịch L/C là bằng chứng về việc giao hàng của
người bán, là căn cứ để nhà nhập khẩu hoàn trả tiền cho ngân hàng, là chứng từ
để nhà nhập khẩu có thể nhận hàng.. Khi nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ phù
hợp thì ngân hàng mới chi trả tiền, do vậy việc nhà xuất khẩu thu được tiền hay
không phụ thuộc chặt chẽ vào việc xuất trình bộ chứng từ có phù hợp không.
Ngân hàng sẽ không quan tâm và không chịu trách nhiệm về thực trạng của hàng
hóa dù có bất kỳ chứng từ nào khác đại diện. Khi bộ chứng từ xuất trình là phụ
hợp thì ngân hàng phải thanh toán vô điều kiện cho nhà xuất khẩu dù hàng hóa
không được giao cho nhà nhập khẩu hay hàng hóa được giao không hoàn toàn
đúng như trên chứng từ. Trong trường hợp hàng hóa không khớp với mô tả trên
chứng từ thì hai bên mua bán phải thỏa thuận trên hợp đồng thương mại, không
liên quan đến ngân hàng. Còn nếu chứng từ không phù hợp mà ngân hàng vẫn
thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu thì trách nhiệm thuộc về ngân hàng.
1.2.2.3. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ:
Ph¹m Ph¬ng Hoa Líp : NH46C
9
Để được ngân hàng thanh toán, nhà xuất khẩu phải lập một bộ chứng từ phù
hợp, tuân thủ chặt chẽ các điều khoản và điều kiện ghi rõ trong L/C. Bơỉ việc
thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ nên yêu cầu phải tuân thủ chặt chẽ.
1.2.3. Các bên tham gia:
1. Người xin mở L/C (applicant): là người yêu cầu ngân hàng phục vụ
mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc ngân hàng trả tiền
cho người thụ hưởng L/C. Người xin mở L/C thường là nhà nhập khẩu
(importer), ngoài ra còn được gọi là người mở “ opener”, người mua (buyer),
người trả tiền (accountee).
2. Người thụ hưởng L/C (beneficiary): là người được hưởng số tiền thanh
toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán của L/C. Người thụ hưởng
có những tên gọi khác nhau như nhà xuất khẩu
(exporter), người bán (seller), người ký phát hối phiếu (drawer).

3. Ngân hàng phát hành (issuing bank): là ngân hàng thực hiện phát hành
một L/C theo yêu cầu của người mở. Thông thường NHPH được 2 bên mua bán
thỏa thuận ra quy định cụ thể trong hợp đồng. Nếu không được quy định thì
người nhập khẩu có quyền lựa chọn NHPH.
4. Ngân hàng thông báo (advising bank): là ngân hàng thực hiện thông
báo L/C cho người thụ hưởng theo yêu cầu của NHPH. NHTB thường là ngân
hàng đại lý hay một chi nhánh của NHPH ở nước nhà xuất khẩu.
5. Ngân hàng xác nhận ( confirming bank ): nhiều trường hợp nhà xuất
khẩu muốn có sự đảm bảo chắc chắn của thư tín dụng, NHPH sẽ yêu cầu hoặc
ủy quyền cho một ngân hàng lớn có uy tín xác nhận L/C. Thông thường, NHTB
được đề nghị làm ngân hàng xác nhận L/C.
6. Ngân hàng được chỉ định ( nominated bank ): là ngân hàng được ngân
hàng phát hành ủy nhiệm khi nhận được bộ chứng từ phù hợp với những quy
định trong L/C thì có những chức năng như là :
- Ngân hàng xác nhận
Ph¹m Ph¬ng Hoa Líp : NH46C
10
- Ngân hàng trả tiền, thanh toán cho người thụ hưởng.
- Ngân hàng chiết khấu, chiết khấu bộ chứng từ.
- Ngân hàng chấp nhận, chấp nhận hối phiếu kỳ hạn.
Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của ngân hàng được chỉ định giống như NHPH
khi nhận được bộ chứng từ của nhà xuất khẩu gửi đến.
1.2.4. Quy trình nghiệp vụ L/C:
Tr×nh tù nghiÖp vô thanh to¸n L/C.
(3)
(6)
(7)
(2) (8) (9) (4) (6) (7)
(1)
(5)

Bước 1: Hai bên mua bán ký hợp đồng ngoại thương với điều khoản thanh toán
theo phương thức L/C.
Bước 2: Sau khi ký kết hợp đồng, nhà nhập khẩu chủ động làm đơn theo mẫu và
giấy tờ cần thiết liên quan đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu ngân hàng mở
một L/C theo đúng các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại thương, cho
người xuất khẩu hưởng.
Bước 3: Căn cứ vào các giấy tờ và đơn xin mở L/C, nếu ngân hàng phục vụ nhà
nhập khẩu đồng ý thì sẽ tiến hành lập L/C và thông qua ngân hàng đại lý của
mình tại nước người xuất khẩu ( NHTB )để thông báo về việc phát hành L/C và
chuyển L/C cho người xuất khẩu. Sau đó ngân hàng sẽ gửi bản gốc cho NHTB.
Bước 4: Sau khi nhận được gản gốc L/C từ ngân hàng phát hành, NHTB sẽ
kiểm tra độ xác thực của L/C và gửi bản gốc cho nhà xuất khẩu.
Ph¹m Ph¬ng Hoa Líp : NH46C
11
Ngêi yªu cÇu më L/C
(Applicant)
Ngêi thô hëng
(Benificiary)
Ng©n hµng ph¸t hµnh
(Issing Bank)
Ng©n hµng th«ng b¸o
(Advising Bank)
Bc 5: Ban gục ờn tay nha xuõt khõu, nờu chõp nhõn nhng iờu khoan ghi
trong L/C nha xuõt khõu se tiờn hanh giao hang. Con trong trng hp khụng
chõp nhõn thi phai ờ nghi nha nhõp khõu thụng qua NHPH sa ụi bụ sung L/C
cho phu hp vi hp ụng ngoai thng.
Bc 6: Sau khi giao hang, nha xuõt khõu phai lõp ngay mụt bụ chng t theo
yờu cõu cua L/C ờ sau o xuõt trinh bụ chng t hp lờ cho NHPH ờ c tra
tiờn.
Bc 7: Khi nhõn c bụ chng t, NHPH se tiờn hanh kiờm tra bụ chng t.

Nờu thõy phu hp vi L/C thi se tra tiờn cho nha xuõt khõu. Con trong trng
hp nhõn thõy bụ chng t co sai sot so vi nụi dung cua L/C thi ngõn hang se
t chụi thanh toan va gi tra bụ chng t cho nha xuõt khõu.
Bc 8: NHPH chuyờn bụ chng t cho nha nhõp khõu ờ oi tiờn.
Bc 9: Nha nhõp khõu khi nhõn c bụ chng t do NHPH chuyờn ờn phai
kiờm tra bụ chng t, nờu thõy phu hp vi L/C thi chõp nhõn thanh toan. Con
trong trng hp thõy khụng phu hp thi co quyờn t chụi tra tiờn.
1.2.5. Th tin dung:
1.2.5.1. Khai niờm:
Th tin dung la mụt phng tiờn khụng thờ thiờu trong phng thc thanh
toan tin dung chng t. Muụn thc hiờn viờc thanh toan tin dung chng t cõn
phai m th tin dung.
Th tín dụng là một bức th do Ngân hàng lập ra trên cơ sở yêu cầu của
khách hàng, trong đó Ngân hàng cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi nếu họ xuất
trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung th tín dụng.
1.2.5.2. Nụi dung cua th tin dung:
Th tin dung c hinh thanh trờn c s hp ụng mua ban nhng sau khi
c thiờt lõp no lai hoan toan ục lõp vi hp ụng mua ban. Th tin dung bao
gụm :
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
12
(1) Số hiệu L/C, địa điểm phát hành và ngày phát hành.
(2) Số tiền của L/C:
Số tiền của L/C vừa được ghi bằng số và bằng chữ và phải thống nhất với
nhau. Nếu có sự khác nhau thì người thụ hưởng phải làm thủ tục tiến hành sửa
đổi L/C.
(3) Thời hạn hiệu lực và địa điểm xuất trình L/C: Là thời hạn mà NHPH
cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu sau khi nhà xuất khẩu trình bộ chứng từ trong
thời hạn đó và phù hợp với những điều quy định của L/C.
(4) Thời hạn trả tiền của L/C: là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền sau tùy thuộc

vào quy định trong hợp đồng. Nếu trả tiền ngay thì thời hạn trả tiền ngay phải
nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C. Nếu trả tiền sau thì thời hạn trả tiền sau có
thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C nhưng hối phiếu hay chứng từ được
xuất trình để chấp nhận thanh toán trong thời hạn hiệu lực của L/C.
(5) Ngày giao hàng: ngày giao hàng được quy định cụ thể trong hợp đồng
và có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C.
(6) Những nội dung về hàng hóa: cũng được ghi vào L/C như tên hàng, số
lượng, trọng lượng, phẩm chất…
(7) Những nội dung về cách vận chuyển , giao nhận hàng hóa.
(8) Bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu xuất trình: là nội dung quan trọng và
không thể thiếu trong L/C vì đó là bằng chứng chứng mình nhà xuất khẩu đã
giao hàng theo quy định. Nếu bộ chứng từ là phù hợp thì nhà xuất khẩu sẽ được
trả tiền bởi ngân hàng chỉ thực hiện nghĩa vụ thanh toán dựa trên bộ chứng từ
chứ không dựa vào hàng hóa.
(9) Sự cam kết trả tiền của NHPH : nó ràng buộc trách nhiệm của NHPH,
ngân hàng này buộc phải thanh toán cho nhà xuất khẩu khi nhận được bộ chứng
từ hợp lệ.
( 10) Một số nội dung đặc biệt khác.
Ph¹m Ph¬ng Hoa Líp : NH46C
13
( 11) Chữ ký của ngân hàng mở L/C.
1.2.5.3. Phân loại ( theo loại hình )
a. L/C có thể hủy ngang ( revocable L/C) là L/C mà sau khi mở, nhà
nhập khẩu có thể được sửa đổi hoặc hủy bỏ tại bất cứ thời điểm nào mà không
cần có sự chấp thuận hoặc thông báo trước cho bên nhà xuất khẩu. Nhưng muốn
sửa đổi hoặc hủy bỏ thì phải tiến hành trước khi nhà xuất khẩu giao hàng hoặc
xuất trình bộ chứng từ cho NHTB vì nếu hủy bỏ sau khi nhà xuất khẩu giao
hàng và xuất trình bộ chứng từ cho NHTB thì lệnh sửa đổi hoặc bổ sung đó sẽ
không có giá trị.
Đối với nhà xuất khẩu, quyền lợi của họ không được đảm bảo do L/C có

thể bị sủa đổi hoặc bổ sung bất cứ lúc nào trong khi hàng hóa đang trên đường
vận chuyển, do đó loại L/C này hầu như không được sử dụng.
b. L/C không thể hủy ngang ( irrevocable L/C ) là L/C sau khi được mở
NHPH không được phép sửa đổi hoặc bổ sung bất cứ điều khoản nào trong thời
hạn hiệu lực của L/C mà không có sự đồng ý của người thụ hưởng.
Đối với nhà xuất khẩu, quyền lợi của họ được đảm bảo do đó trong giao
dịch thanh toán quốc tế người ta thường sử dụng loại L/C này. Do vậy mà trong
một L/C không ghi chữ “ irrevocable” thì vẫn được coi là không hủy ngang trừ
khi L/C được viết rõ là có thể hủy ngang.
Một L/C không thể hủy ngang không có nghĩa là không thể hủy bỏ. Trong
trường hợp nếu 2 bên đều chấp nhận hủy bỏ L/C thì nó sẽ trở thành vô giá trị.
Một L/C muốn được hủy bỏ phải được sự chấp nhận của người thụ hưởng và
NHPH.
Một vài trường hợp do nhà xuất khẩu không tín nhiệm NHPH thì NHPH
sẽ phải chỉ định một NHXN xác nhận trả tiền cho L/C nhà NHPH mở. L/C trong
trường hợp này được gọi là L/C không hủy ngang có xác nhận. Việc xác nhận
này đảm bảo cho nhà xuất khẩu vì có 2 ngân hàng đứng ra cam kết sẽ thanh toán
c. Một số loại L/C đặc biệt:
Ph¹m Ph¬ng Hoa Líp : NH46C
14
* L/C giáp lưng: là một loại L/C mở dựa vào một L/C khác. Thông
thường nhà xuất khẩu thường dùng loại L/C này để thanh toán với người cung
cấp hàng hóa cho mình để xuất khẩu. Trong trường hợp này nhà xuất khẩu sẽ
chuyển cho ngân hàng L/C mà nhà nhập khẩu mở cho họ để làm cơ sở yêu cầu
ngân hàng mở cho người cung cấp hàng một L/C giáp lưng.
* L/C chuyển nhượng: là một lọai L/C mà khi người hưởng lợi
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số tiền của thư tín dụng mà mình có
được cho người thứ 3 ( người hưởng lợi thứ hai ). L/C này được sử dụng khi
người hưởng lợi đầu tiên chỉ đóng vai trò là người môi giới mà không thể tự
cung cấp hàng hóa.

L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần và chi phí chuyển nhượng
do người hưởng lợi đầu tiên chịu.
* L/C tuần hoàn: là một L/C mà sau khi đã sử dụng hết thời hạn
hiệu lực thì nó lại có giá trị như cũ và lại được sử dụng một cách tuần hoàn trong
một thời hạn nhất định. L/C này thường được sử dụng với những hàng hóa được
mua bán theo định kỳ, hoặc trong trường hợp buôn bán với người quen và có độ
tin cậy cao. Bởi khi dùng L/C tuần hoàn sẽ tránh tình trạng ứ đọng vốn cho
doanh nghiệp và có lợi cho cả đôi bên khi giao dịch.
* L/C dự phòng: trong trường hợp nhà xuất khẩu đã nhận được L/C
và tiền ứng trước mà thấy được khả năng nhà xuất khẩu không có khả năng giao
hàng như đã quy định trong hợp đồng thì nhà nhập khẩu phải đòi ngân hàng
phục vụ nhà xuất khẩu phải mở một L/C ( L/C dự phòng ) cam kết với nhà nhập
khẩu sẽ hoàn trả lại số tiền đã ứng trước khi nhà xuất khẩu không hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng.
* L/C điều khoản đỏ: trong trường hợp nhà xuất khẩu cần một
khoản tiền để mua nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất hàng hóa của L/C
đã được mở thì NHPH ủy quyền cho NHTB ứng khoản tiền đó cho nhà xuất
khẩu. Vì số tiền ứng trước này được lấy từ tài khoản của nhà nhập khẩu nên
Ph¹m Ph¬ng Hoa Líp : NH46C
15
NHPH hay NHTB chỉ có trách nhiệm thực hiện theo hợp đồng mà không phải
chịu trách nhiệm về khoản tiền ứng trước đó. Thông thường khi nhận được hóa
đơn hay hối phiếu của số tiền ứng trước hoặc giấy nhận nợ thì NHPH mới cam
kết ứng trước số tiền đã thỏa thuận.
1.2.6. UCP – Văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh giao dịch L/C:
UCP ( Uniform Custorms and Practice For Documentary Credit ) được
bao hành do ủy ban kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng ICC ( Commission on
Banking Technique and Practice ), quy định quyền hạn và nghĩa vụ của các bên
tham gia trong phương thức giao dịch tín dụng chứng từ và ngày nay văn bản
này được áp dụng rộng rãi quốc tế.

Kể từ khi mới được ban hành cho đến nay UCP đã được sửa đổi 6 lần.
Phát hành lần đầu năm 1933
Sửa đổi lần thứ nhất năm 1951
Sửa đổi lần thứ hai năm 1962 ( UCP 222)
Sửa đổi lần thứ ba năm 1974 ( UCP 290 )
Sửa đổi lần thứ tư năm 1983 ( UCP 400 )
Sửa đổi lần thứ năm năm 1993 ( UCP 500)
Sửa đổi lần thứ sáu năm 2007 ( UCP600 )
Qúa trình sửa đổi UCP được căn cứ vào tình hình thực tế của giao dịch
thư tín dụng và phù hợp với sự phát triển của các lĩnh vực liên quan. Khác với
luật quốc gia hay công ước quốc tê, UCP không tự động áp dụng để điều chỉnh
hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ mà mang tính chất pháp lý tùy ý. Các
bên tham gia có quyền lựa chọn có hay không dùng UCP để điều chỉnh hoạt
động thanh toán tín dụng chứng từ. Nhưng một khi các bên đã đồng ý áp dụng
UCP thì các điều khoản áp dụng của UCP sẽ ràng buộc nghĩa vụ và trách nhiệm
của các bên tham gia.
Ph¹m Ph¬ng Hoa Líp : NH46C
16
Mụt iờm cõn lu y la UCP ban hanh sau khụng phu nhõn cac nụi dung
cua UCP trc o. Do o cac bờn co thờ la chon mụt UCP nao o, nhng iờu
quy inh bt buục la phai dõn chiờu no trong L/C. Chi UCP ban gục bng tiờng
anh mi co gia tri phap ly giai quyờt ca tranh chõp, cac ban dich khac chi co gia
tri tham khao.
UCP co tinh chõt phap ly tuy y tc la UCP chi co hiờu lc phap ly bt
buục cac bờn tham gia khi trong L/C co ghi ro la dõn chiờu UCP.
1.3. Rui ro trong thanh toan quục tờ:
1.3.1. Khai niờm:
Trong hoat ụng cua ngõn hang li nhuõn luụn i ụi vi rui ro, rui ro
cang cao thi li nhuõn d kiờn cang ln va ngc lai. Hoat ụng thanh toan quục
tờ ma nhõt la s dung phng thc tin dung chng t tuy em lai rõt nhiờu li

ich nhng nhng bờn tham gia võn co kha nng gp phai nhng rui ro.
Rui ro trong thanh toan quục tờ la kha nng xay ra tụn thõt ngoai d kiờn
khi thc hiờn thanh toan quục tờ thụng qua cac phng thc thanh toan.
1.3.2. Rui ro thng gp khi s dung phng thc thanh toan tin dung chng
t:
1.3.2.1. Rui ro ky thuõt:
Rui ro kỹ thuật là những rủi ro do những sai sót mang tính kỹ thuật trong
quy trình thanh toán TDCT.
a. Rủi ro đối với nhà Xuất khẩu
Khi tham gia phơng thức thanh toán TDCT, nhà XK hay gặp những rủi ro
sau:
1. Khi nhận đợc L/C từ NH thông báo, nếu nhà XK kiểm tra các điều kiện
chứng từ không kĩ, chấp nhận cả những yêu cầu bất lợi mà nhà XK không thể đáp
ứng đợc trong khâu lập chứng từ sau này. Khi các yêu cầu đó không đợc thoả mãn,
NH phát hành từ chối bộ chứng từ và không thanh toán. Lúc đó, nhà NK sẽ có lợi
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
17
thế để thơng lợng lại về giá cả nằm ngoài các điều khoản của L/C và nhà XK sẽ
gặp bất lợi.
2. Trong thanh toán TDCT, ngân hàng mở L/C đứng ra cam kết thanh toán
cho ngời XK khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C, NH chỉ
làm việc với các chứng từ quy định trong L/C. Phơng thức thanh toán TDCT đòi
hỏi sự chính xác tuyệt đối giữa bộ chứng từ thanh toán với nội dung quy định
trong L/C. Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ thì nhà XK cũng có thể
bị NH mở L/C và ngời mua bắt lỗi, từ chối thanh toán. Do đó, việc lập bộ chứng từ
thanh toán là một khâu quan trọng và rất dễ gặp rủi ro đối với nhà XK.
Một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với L/C phải đáp ứng đợc các yêu cầu
sau :
Các chứng từ phải phù hợp với luật lệ và tập quán thơng mại mà hai nớc ngời
mua và ngời bán đang áp dụng và đợc dẫn chiếu trong L/C.

Nội dung và hình thức của các chứng từ thanh toán phải đợc lập theo đúng yêu
cầu đề ra trong L/C.
Những nội dung và các số liệu có liên quan giữa các chứng từ không đợc mâu
thuẫn với nhau, nếu có sự mâu thuẫn giữa các chứng từ mà từ đó ngời ta không thể
xác định một cách rõ ràng, thống nhất nội dung thuộc về tên hàng, số lợng, trọng
lợng, giá cả, tổng trị giá, tên của ngời hởng lợi thì các chứng từ đó sẽ bị ngân
hàng từ chối thanh toán vì bộ chứng từ đó mâu thuẫn với nhau.
Bộ chứng từ phải đợc xuất trình tại địa điểm qui định trong L/C và trong thời
hạn hiệu lực của L/C.
Trên thực tế có rất nhiều sai sót xảy ra trong quá trình lập chứng từ, thờng
gặp vẫn là:
+ Lập chứng từ sai lỗi chính tả, sai tên, địa chỉ của các bên tham gia, của
hãng vận tải
+ Chứng từ không hoàn chỉnh về mặt số lợng.
+ Các sai sót trên bề mặt chứng từ : số tiền trên chứng từ vợt quá giá trị của
L/C; các chứng từ không ghi số L/C, không đánh dấu bản gốc; các chứng từ không
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
18
khớp nhau hoặc không khớp với nội dung của L/C về số lợng, trọng lợng, mô tả
hàng hoá ; các chứng từ không tuân theo quy định của L/C về cảng bốc dỡ hàng,
về hãng vận tải, về phơng thức vận chuyển hàng hóa
Tất cả những sai sót trên đều là những nguyên nhân gây nên rủi ro cho nhà
XK khi lập bộ chứng từ thanh toán.
Ngoài ra, do sự khác biệt về tập quán, luật lệ ở mỗi nớc cho nên dễ dẫn đến
những sai sót khi nhà XK hoàn tất bộ chứng từ hàng hoá để gửi NH xin thanh
toán.
3. Nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoản
thanh toán hay chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà XK phải tự xử lý hàng hoá
nh dỡ hàng, lu kho cho đến khi vấn đề đợc giải quyết hoặc phải tìm ngời mua mới,
bán đấu giá hay chở hàng về quay về nớc. Đồng thời, nhà XK phải chịu những chi

phí nh lu tàu quá hạn, phí lu kho trong khi đó không biết rõ lập tr ờng của nhà
NK là sẽ đồng ý hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót.
4. Nếu NH phát hành mất khả năng thanh toán, thì cho dù bộ chứng từ xuất
trình là hoàn hảo thì cũng không đợc thanh toán.
5. Th tín dụng có thể huỷ ngang có thể đợc NH phát hành sửa đổi, bổ sung
hay huỷ bỏ bất cứ lúc nào trớc khi nhà XK xuất trình bộ chứng từ mà không cần
sự đồng ý của nhà XK.
b. Rủi ro đối với nhà Nhập khẩu
1. Trong thanh toán TDCT, việc thanh toán của NH cho ngời thụ hởng chỉ
căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoá.
NH chỉ kiểm tra tính chân thật bề ngoài của chứng từ, mà không chịu trách nhiệm
về tính chất bên trong của chứng từ, cũng nh chất lợng và số lợng hàng hoá. Nh
vậy sẽ không có sự đảm bảo nào cho nhà NK rằng hàng hoá sẽ đúng nh đơn đặt
hàng hay không. Nhà NK có thể nhận đợc hàng kém chất lợng hoặc bị h hại trong
quá trình vận chuyển mà vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền thanh toán cho NH phát
hành.
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
19
2. Khi nhà NK chấp nhận bộ chứng từ hàng hoá sẽ có nguy cơ gặp rủi ro. Bộ
chứng từ là cơ sở pháp lý đầu tiên về tính đúng đắn của hàng hoá. Nếu nhà NK
không chú ý kiểm tra kỹ bộ chứng từ (từ lỗi, câu chữ, số lợng các loại chứng từ, cơ
quan có thẩm quyền cấp các loại giấy chứng nhận ) mà chấp nhận bộ chứng từ
có lỗi sẽ bị thiệt hại và gặp khó khăn trong việc khiếu nại sau này.
3. Một rủi ro mà nhà NK hay gặp là hàng đến trớc bộ chứng từ, nhà NK cha
nhận đợc bộ chứng từ mà hàng đã cập cảng. Bộ chứng từ bao gồm vận đơn, mà
vận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hoá nên thiếu vận đơn thì hàng hoá không đợc
giải toả. Nếu nhà NK cần gấp ngay hàng hoá thì phải thu xếp để NH phát hành
phát hành một th bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng. Để đợc bảo lãnh nhận hàng,
nhà NK phải trả thêm một khoản phí cho NH. Hơn nữa, nếu nhà NK không nhận
hàng theo qui định thì tiền bồi thờng giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh.

c. Rủi ro đối với ngân hàng phát hành
1. Trong nghiệp vụ mở L/C, nếu NH phát hành kiểm tra không kĩ đơn xin
mở L/C sẽ dẫn đến việc chấp nhận cả những điều khoản hàm chứa rủi ro cho NH
sau này.
2. Khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình, nếu NH phát hành trả tiền hay chấp
nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà không có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ
chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, nhà NK không chấp nhận, thì NH không thể đòi
tiền nhà NK.
3. Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho ngời thụ hởng theo
qui định của L/C ngay cả trong trờng hợp nhà NK mất khả năng thanh toán hoặc
bị phá sản do kinh doanh thua lỗ.
4. Trong trờng hợp hàng đến trớc bộ chứng từ thì NH phát hành hay đợc yêu
cầu chấp nhận thanh toán cho ngời thụ hởng mà cha nhìn thấy bộ chứng từ. Nếu
không có sự chấp nhận trớc của ngời NK về việc hoàn trả, thì NH phát hành sẽ gặp
rủi ro khi bộ chứng từ có sai sót, khi đó nhà NK không chấp nhận và NH sẽ không
truy hoàn đợc tiền từ nhà NK.
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
20
5. Nếu trong L/C ngân hàng phát hành không qui định bộ vận đơn đầy
đủ(full set off bills of lading) thì một ngời NK có thể lấy đợc hàng hoá khi chỉ cần
xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đó ngời trả tiền hàng hoá lại là ngân
hàng phát hành theo cam kết của L/C.
6. NH phát hành có thể gặp rủi ro do không hành động đúng theo UCP 500,
đó là đa ra quyết định từ chối bộ chứng từ vợt quá 7 ngày làm việc của ngân hàng,
theo qui định của UCP 500 là không quá 7 ngày.
d. Rủi ro đối với ngân hàng thông báo
NH thông báo có trách nhiệm phải đảm bảo rằng th tín dụng là chân thật,
đồng thời phải xác minh chữ ký, mã khoá (test key), mẫu điện của NH phát hành
trớc khi gửi thông báo cho nhà XK. Rủi ro xảy ra với NH thông báo là khi NH này
thông báo một L/C giả hoặc sửa đổi một L/C không có hiệu lực trong khi chính

NH cha xác nhận đợc tình trạng mã khoá hay chữ ký uỷ quyền của NH mở L/C.
e. Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận
1. Nếu bộ chứng từ đợc xuất trình là hoàn hảo thì NH xác nhận phải trả tiền
cho nhà XK bất luận là có truy hoàn đợc tiền từ NH phát hành hay không. Nh vậy,
NH xác nhận chịu rủi ro tín dụng đối với NH phát hành.
2. Nếu NH xác nhận trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà
không có sự kiểm tra bộ chứng từ một cách thích đáng, để bộ chứng từ có lỗi, NH
phát hành không chấp nhận thanh toán thì NH xác nhận không thể đòi tiền NH
phát hành.
f. Rủi ro đối với ngân hàng đợc chỉ định
Các NH đợc chỉ định không có trách nhiệm thanh toán cho nhà XK trớc khi
nhận đợc tiền hàng từ NH phát hành. Tuy nhiên trong thực tế, trên cơ sở bộ chứng
từ đợc xuất trình, các NH đợc chỉ định thờng ứng trớc cho nhà XK với điều kiện
truy đòi để trợ giúp nhà XK, do đó NH này phải chịu rủi ro tín dụng đối với NH
phát hành hoặc nhà XK.
1.3.2.2. Ri ro o c
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
21
Rủi ro đạo đức là những rủi ro khi một bên tham gia phơng thức thanh toán
TDCT cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo qui định của L/C, làm
ảnh hởng tới quyền lợi của bên kia.
a. Rủi ro đạo đức đối với nhà XK
Mặc dù trong thanh toán TDCT đã có sự cam kết của NH mở L/C nhng sự tin
tởng và thiện chí giữa ngời mua và ngời bán vẫn đợc coi là yếu tố quan trọng đảm
bảo cho sự an toàn của TTQT. Khi ngời NK không thiện chí, cố ý không muốn
thực hiện hợp đồng thì họ có thể dựa vào sai sót cho dù là rất nhỏ của bộ chứng từ
để đòi giảm giá, kéo dài thời gian để chiếm dụng vốn của ngời bán, thậm chí từ
chối thanh toán.
b. Rủi ro đạo đức đối với nhà NK
Với ngời mua sự trung thực của ngời bán là rất quan trọng bởi vì NH chỉ làm

việc với các chứng từ mà không cần biết việc giao hàng có đúng hợp đồng hay
không. Do đó nhà NK có thể gặp rủi ro nếu nhà XK có hành vi gian dối, lừa đảo
trong việc giao hàng nh : cố tình giao hàng kém phẩm chất, không đúng số lợng
Một nhà XK chủ tâm gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo, có bề
ngoài phù hợp với L/C cho NH mà thực tế không có hàng giao, ngời NK vẫn phải
thanh toán cho NH ngay cả trong trờng hợp không nhận đợc hàng hoặc nhận đợc
hàng không đúng theo hợp đồng.
c. Rủi ro đạo đức đối với ngân hàng
NH là ngời gánh chịu rủi ro đạo đức : NH phát hành phải thực hiện thanh
toán cho ngời hởng lợi theo qui định của L/C ngay cả trong trờng hợp ngời NK
chủ tâm không hoàn trả.
NH là ngời gây ra rủi ro đạo đức: NH mở L/C có thể vi phạm cam kết của
mình nh từ chối thanh toán hoặc trì hoãn thanh toán hoặc đứng về phía khách hàng
gây khó khăn trong quá trình thanh toán.
1.3.2.3. Rủi ro chính trị
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
22
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong các phơng thức đợc sử
dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế. Các chủ thể tham gia trong phơng thức
TDCT ở nhiều quốc gia khác nhau và tham gia vào nhiều lĩnh vực ngành nghề
khác nhau. Do đó, phơng thức TDCT chịu ảnh hởng mạnh mẽ của môi trờng chính
trị, xã hội của các quốc gia. Một sự biến động dù là nhỏ về chính trị, xã hội của
một quốc gia cũng sẽ ảnh hởng tới sự vận động của tự do thơng mại, đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp từ đó ảnh h ởng tới quá trình thanh
toán.
Rủi ro chính trị trong thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT là những rủi
ro bắt nguồn từ sự không ổn định về chính trị của các nớc có liên quan trong quá
trình thanh toán.Thông thờng đó là rủi ro do thay đổi môi trờng pháp lý nh: thay
đổi đột ngột về thuế XNK, hạn ngạch, cơ chế ngoại hối (hạn chế ngoại hối), luật
XNK. Những thay đổi này làm cho các điều kiện trên thị trờng tài chính thay đổi

đột biến không dự tính trớc làm các bên tham gia XNK và ngân hàng không thực
hiện đợc nghĩa vụ của mình, làm cho L/C có thể bị huỷ bỏ, gây thiệt hại cho các
bên tham gia.
Bên cạnh đó, các cuộc nổi loạn, biểu tình, bạo động hay chiến tranh, đảo
chính, đình công hoặc những rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn ở các n-
ớc tham gia, chứng từ bị thất lạc cũng có thể gây rủi ro trong quá trình thanh toán.
1.3.2.4. Rủi ro khách quan từ nền kinh tờ
Một rủi ro mà các bên tham gia phơng thức thanh toán TDCT hay gặp là sự
khủng hoảng, suy thoái kinh tế và tình trạng công nợ nặng nề của các quốc gia.
Khi nền kinh tế của một quốc gia bị suy thoái, khủng hoảng sẽ kéo theo các ngân
hàng bị phong toả hoặc tạm ngng hoạt động, từ đó làm ảnh hởng rtới quá trình
thanh toán quốc tế. Nếu nợ nớc ngoài của một quỗc gia là quá lớn thì các biện
pháp nh tăng thuế, phá giá nội tệ sẽ đợc áp dụng, từ đó làm giảm khả năng chi trả
của ngời mua và ngân hàng có nguy cơ không đòi đợc tiền. Ngoài ra, sự phong toả
kinh tế của các quốc gia nh trờng hợp của Cuba, Iraq cũng mang lại những rủi
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
23
ro cho bất kì quốc gia, đơn vị kinh tế nào có hoạt động xuất nhập khẩu với các nớc
đó.
1.4. Nhõn tụ tac ụng rui ro trong thanh toan tin dung chng t:
Ngòi ta thờng xem xét các nhân tố ảnh hởng trên thông qua ba nhóm sau:
a. Về phía Ngân hàng
* Các hoạt động hỗ trợ thanh toán xuất nhập khẩu
Có thể nói các hoạt động hỗ trợ thanh toán xuất nhập khẩu nh cho vay xuất
nhập khẩu hay bảo lãnh ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả công tác thanh toán xuất
nhập khẩu qua ngân hàng. Ngân hàng có thể hỗ trợ nhà xuất nhập khẩu dới các
hình thức cho vay ký quỹ mở L/C, chiết khấu bộ chứng từ gửi hàng hay bảo lãnh
nhận hàng hoặc bảo lãnh mở L/C trả chậm.
* Năng lực của nhân viên Ngân hàng trong quá trình tiếp xúc giữ vai trò chủ
đạo và tích cực, thể hiện ở phong cách giao tiếp, tạo ra cho khách hàng ấn tợng tôt

đẹp về Ngân hàng. Tính tự tin và xử lý thành thạo các nghiệp vụ: nhận biết đợc
nhu cầu và mong đợi của khách hàng khi sử dụng dịch vụ (do họ nhận thức kém
hoặc các dịch vụ có trình tự và kỹ thuật xử lý phức tạp...)
* Khả năng trang bị các phơng tiện vật chất kỹ thuật Ngân hàng là các phơng
tiện hữu hình mà các khách hàng có thể nhận biết đợc tính hiện đại của Ngân
hàng.Nó thể hiện ở cấu trúc giao dịch cũng nh các phơng tiện phục vụ khách hàng
(mạng vi tính, máy móc thanh toán ..v..v..) các phơng tiện này trở thành nhân tố
chính trong các Ngân hàng hiện đại để nâng cao chất lợng dịch vụ tạo độ tin cậy
và chất lợng thông tin đến khách hàng .
* Xuất phát từ việc xem xét hiệu quả do ảnh hởng của hoạt động thanh toán
tới các hoạt động khác của Ngân hàng nh cho vay XNK hay bảo lãnh thì nhân tố
thông tin không cân xứng một trong những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả công tác
thanh toán. Thông tin về khách hàng chính xác và độ tin cậy của thông tin đóng
vai trò quan trọng trong việc đánh giá rủi ro. Tuy nhiên trong quá trình giao dịch
vấn đề nổi cộm là những ngời tham gia thờng không có đầy đủ thông tin về nhau
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
24
chính vì thông tin không cân xứng dẫn tới lựa chọn đối nghịch xảy ra trớc khi
giao dịch và rủi ro đạo đức sau khi giao dịch xảy ra
* Cán bộ Ngân hàng cố ý làm sai
Một số cán bộ thanh toán cha tuân thủ quy trình thanh toán của Ngân hàng
đề ra và thông lệ quốc tế nên vẫn tiếp tục bảo lãnh hay mở L/C cho nhữngkhách
hàng vi phạm nguyên tắc thanh toán của hệ thống Ngân hàng.
b. Các nhân tố từ phía khách hàng.
* Năng lực tham gia quá trình cung ứng dịch vụ
Khả năng diễn đạt đầy đủ, chính xác, rõ ràng nhu cầu của họ đối với Ngân
hàng và sự am hiểu về trình tự xử lý nghiệp vụ..v..v..
* Uy tín của khách hàng
Có thể hiểu uy tín của khách hàng ở đây chính là sự kiên quyết thực hiện tất
cả các giao ớc trong các điều khoản hợp đồng. Một ngời có t cách đạo đức tốt thì

Ngân hàng sẽ bớt rủi ro, ngợc lại Ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi khách hàng cố tình
lừa đảo, trốn tránh nhiệm vụ.
* Năng lực, kinh nghiệm kinh doanh của khách hàng.
Có thể nói đây là yếu tố quan trọng hỗ trợ quá trình cung ứng dịch vụ của
Ngân hàng đựơc trọn vẹn. Nhà nhấp khẩu dù có uy tín đến mấy nhng hiệu quả
hoạt động kinh doanh của đơn vị họ kém thì khó khăn trong việc hoàn trả nợ vay
ký quỹ L/C..v..v..
c. Các nhân tố thuộc về môi trờng khách quan
* Môi trờng pháp lý
Mụi trng phap ly thng xuyờn thay ụi,đặc biệt là những nớc có hệ
thống pháp luật cha ổn định, thờng xuyên sửa chữa, bổ sung rủi ro thờng liên quan
tới việc các quốc gia a ra han mc xuất nhập khẩu. Trong thực tế những thay
đổi này rõt dờ dõn ờn viờc huy bo hp ụng. S biờn ụng vờ chinh tri la mụt
Phạm Phơng Hoa Lớp : NH46C
25

×