Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thực trạng môi trường lao động và thâm nhiễm TNT của công nhân tại một số nhà máy sản xuất vật liệu nổ trong quân đội giai đoạn 2009 - 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.03 KB, 6 trang )

a
400 - 600 mg, qua đường tiêu hoá 1 - 3 mg.

đều đạt tiêu chuẩn cho phép (96,48%). Chỉ có

- Tỷ lệ CN phát hiện có TNT trong máu
69,9% trong tổng số 216 CN làm xét nghiệm
định lượng TNT trong máu. Kết quả của
chúng tôi về tỷ lệ thâm nhiễm TNT nhóm CN
sản xuất vật liệu nổ cao hơn ở các kho, trạm
bảo quản sửa chữa đạn dược, có thể do
nồng độ TNT trong môi trường lao động ở
các nhà máy sản xuất vật liệu nổ cao hơn
nồng độ TNT trong môi trường [4], nồng độ
trung bình tại các nhà máy sản xuất vật liệu
nổ là 7,159 mg/m3.

sinh cho phép. Nồng độ asen không đạt tiêu

04 mẫu khảo sát không đạt tiêu chuẩn VSL§
tại các vị trí bể rửa axít. Mẫu khảo sát chì và
crôm ở các nhà máy đều đạt tiêu chuẩn vệ
chuẩn VSL§ là 44,7%. Các chỉ tiêu NaOH,
benzen ở các nhà máy hầu như đều đạt tiêu
chuẩn VSL§. Chỉ có 2 mẫu NaOH và 06
mẫu benzen không đạt tiêu chuẩn VSL§.
- Với chỉ tiêu TNT, tất cả các nhà máy có
nồng độ TNT không đạt tiêu chuẩn VSL§
(81,5%). Nồng độ TNT ở các vị trí khảo sát
trong khu vực sản xuất đều không đạt tiêu
chuẩn, đặc biệt nhiều vị trí nồng độ TNT cao



- Nồng độ TNT trung bình trong máu của
151 CN phát hiện được có thâm nhiễm TNT
là 0,3653 ± 0,4316 mg/l, thấp nhất 0,051
mg/l và cao nhất 2,759 mg/l.
* Tỷ lệ CN có thâm nhiễm TNT theo giới
tính:

gấp hàng trăm lần tiêu chuẩn VSL§ (> 946
lần).
Kết quả điều tra về thâm nhiễm TNT ở
CN sản xuất vật liệu nổ, tỷ lệ thâm nhiễm
69,9%. Thâm nhiễm ở nam CN 67,2%, nữ là
73,2%. Tỷ lệ thâm nhiễm giữa nam CN và

Bảng 5: Kết quả đánh giá thâm nhiễm
TNT theo giới tính.

nữ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p =

n

KHUYẾN NGHỊ

n

0,4604 > 0,05).

Cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật để


n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

Không có TNT máu

39

32,8

26

26,8

cải thiện, giảm thiểu ô nhiễm trong môi

Có TNT trong máu

80

67,2

71

73,2


trường lao động.

p = 0,4604

Tỷ lệ thâm nhiễm giữa CN nam và nữ
khác nhau không có ý nghĩa thống kê
(p = 0,4604 > 0,05)
54

Cung cấp đầy đủ phương tiện bảo hộ lao
động cho CN. Tuyên truyền, phổ biến cho
CN lao động về ảnh hưởng của TNT đối với
sức khỏe và biện pháp phòng chống.


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2015

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Trung. Bệnh nghề nghiệp. NXB Y học.
1994, tr.29-32.
2. Bộ Y tế. 21 tiêu chuẩn VSL§. Nhà xuất bản
Y học. Hà Nội. 2003, tr.25-32.
3. Nguyễn Hưng Phúc. Chất nổ TNT. Học
viện Quân y. 1970, tr.2-8.
4. Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi
trường. Thường quy kỹ thuật Y học lao động và
Vệ sinh môi trường. 2002, tr.487-497.

55


5. Nguyễn Kiên Cường và CS. Môi trường lao
động và sự thâm nhiễm của CN trong các kho
bảo quản, trạm, xưởng sửa chữa đạn dược. Báo
cáo tại Hội nghị Y học lao động Quốc tế năm
2012.
6. Charles C et al. Trinitrotoluene, poisoning:
toxicology-sympton-treatment, Thomas pulisher.
1986, p.206.
7. Konetzke G V, Blau E, Enderlein G.
Komplese arbeitshygienische and
arbeitsmedizinische. Berlin, pp.14-16.



×