Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Bệnh truyền nhiễm chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.89 KB, 17 trang )

BỆNH UỐN VÁN

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

__TETANUS

KHÁI NIỆM

- Là bệnh nhiễm trùng, tiến triển nhanh, nguy hiểm đến tính
mạng. Gây cho người và gia súc phản xạ một cách thái quá
khi bò kích thích và sự co cứng cơ do ảnh hưởng của ngoại
độc tố.
- Bệnh có ở khắp nơi trên thế giới

21 March 2010

Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

1


BỆNH UỐN VÁN

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

__TETANUS

CĂN BỆNH
- Do độc tố của Clostridium tetani.
- Trực khuẩn G+, có bào tử ở đầu nên có hình dùi trống, không giáp mô
- Nhiệt độ thích hợp 370C, pH 7,2 - –7,4


- Di động, yếm khí triệt để
- Sản xuất exotoxin rất mạnh, gồm 2 thành phần:
Haemolysin= tetanolysin
Neurotoxin= lethaltoxin= tetanospasmin
1mg độc tố nguyên chất chứa 50-75 triệu liều gây chết cho chuột

21 March 2010

Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

2


BỆNH UỐN VÁN

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

__TETANUS

CĂN BỆNH

21 March 2010

Bộ môn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY,
DHNL TP. HCM

3


BỆNH UỐN VÁN


BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

__TETANUS

CĂN BỆNH
Sức đề kháng
- Vi khuẩn bò tiêu diệt dễ dàng ở 45 C
- Bào tử bò tiêu diệt khi đun sôi 15 phút
- Autoclave 121oC/15 phút, 120oC/20 phút tiêu diệt
hoàn toàn
- Ở chỗ tối tồn tại được 10 năm
- Acid fenic 15% cần 15 giờ mới giết chết được bào tử
- formol 3% giết bào tử trong 24 giờ

21 March 2010

Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

4


BỆNH UỐN VÁN

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

__TETANUS

TRUYỀN NHIỄM HỌC
Động vật cảm thụ

- Hầu hết loài có vú đều mắc bệnh (trừ mèo)
- Người và ngựa cảm thụ với bệnh mạnh nhất
- Rồi đến loài nhai lại (như cừu, dê, trâu, bò), heo
- Loài ăn thòt ít bò bệnh, loài chim không cảm thụ với bệnh
- Nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cao là trẻ sơ sinh dưới 15 ngày tuổi
21 March 2010

Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

5


BỆNH UỐN VÁN
__TETANUS

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

TRUYỀN NHIỄM HỌC
Chất chứa căn bệnh
- Trong cơ thể vật chủ, vi khuẩn chỉ nằm tại vết thương, ở
trong chất tiết của vết thương như mủ, mô hoại tử …
- Trong tự nhiên là vi sinh vật đất. Bào tử của vi khuẩn có
thể tìm thấy trong đất trồng trọt giàu chất hữu cơ, đồng cỏ, trong
phân của người và động vật
Đường xâm nhập
- Qua vết thương ở trên da nhất là những bộ phận dễ tiếp
xúc với đất như bàn chân, bụng, cuối đuôi, âm đạo…
- Các vết thương như thiến, cắt đuôi, cuống rốn, cắt lông,
đóng móng…
- Ở người: do phẫu thuật, nạo thai, cắt rốn…

21 March 2010

Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

6


BỆNH UỐN VÁN
__TETANUS

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

TRUYỀN NHIỄM HỌC
Cơ chế sinh bệnh
Khi bào tử xâm nhập vết thương, gặp điều kiện yếm khí
triệt để và không bò thực bào sẽ phát triển thành vi khuẩn, sinh
sản tại chỗ và sản xuất ngoại độc tố
- Haemolysin chỉ gây hoại tử nhỏ ở chỗ vết thương
- Tetanospasmin (có thể bò biến tính ở 65oC) theo máu
đến thần kinh bằng cách chuyền ngược theo mấu sợi trục đến
tủy sống và gắn vào hạch thần kinh của tế bào thần kinh. Nó
phong tỏa dẫn truyền thần kinh bằng cách ngăn giải phóng chất
trung gian ức chế neuron vận động làm mất cân bằng giữa kích
thích và ức chế nên thú có phản xạ gập cơ quá mức với các cơn
co cứng cơ.
21 March 2010

Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

7



BỆNH UỐN VÁN
__TETANUS

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

TRUYỀN NHIỄM HỌC

21 March 2010

Bộ môn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

8


BỆNH UỐN VÁN

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

__TETANUS

TRIỆU CHỨNG
Người
- Thời gian nung bệnh trung bình 7-8 ngày
- Sự trương lực, đau đớn và co quắp của cơ nhai (nên gọi
là sự cứng hàm), cơ cổ và các phần khác của cơ thể
nhiễm)

- Thân nhiệt bình thường hay tăng nhẹ (nếu không có phụ


- Phản xạ thái quá, cơ bụng cứng đơ nên nước tiểu bò ứ
đọng và thường xuyên bò táo bón.

21 March 2010

Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

9


BỆNH UỐN VÁN

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

__TETANUS

TRIỆU CHỨNG
Động vật
- Thời gian nung bệnh phụ thuộc vào kích thước, mức độ
yếm khí của vết thương, sức đề kháng chống lại độc tố của cơ
thể. Khoảng 2 tuần đến 1 tháng
- Người và ngựa mẫn cảm với bệnh nhất, thường bò ảnh
hưởng đến thần kinh đầu và cổ trước, sau đó có biểu hiện đau
bụng, dạ cỏ phồng lên và ảnh hưởng đến các chi
- Heo đi bộ khó khăn, tai dựng đứng, đuôi duỗi thẳng ra
phía sau, đầu nâng cao, mắt lồi. Co giật mí mắt, cơ thân
- Tiến trình của bệnh khoảng 4 -– 10 ngày
21 March 2010


Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

10


HÌNH AÛNH BEÄNH CHUNG

21 March 2010

Bộ môn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

11


HÌNH AÛNH BEÄNH CHUNG

21 March 2010

Bộ môn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

12


HÌNH AÛNH BEÄNH CHUNG

21 March 2010

Bộ môn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

13



BỆNH UỐN VÁN

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

__TETANUS

CHẨN ĐỐN

Khi có vết thương tồn tại trước đó và triệu chứng kèm theo là những điều
căn bản để chẩn đoán bệnh.

Lấy những chất tiết trong vết thương để phết kính, nhuộm hay nuôi cấy
nhưng kết quả không chắc chắn

21 March 2010

Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

14


BỆNH UỐN VÁN

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

__TETANUS

PHỊNG BỆNH

NGƯỜI
Tạo miễn dòch chủ động chống lại độc tố với Toxoid = VAT:
vaccine antitetanus= biến độc tố = giải độc tố
Là 1 chất được lọc từ canh trùng và không hoạt động inactivated –
Độc tố được làm bất hoạt bằng formol. Nên mất tính độc
nhưng vẫn còn tính kháng nguyên
SAT: serum antitetanus = antitoxin = kháng thể chống lại độc

tố của C.tetani

21 March 2010

Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

15


BỆNH UỐN VÁN
__TETANUS

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

PHỊNG BỆNH
Trẻ em 2 đến 3 tháng tuổi nên nhận 2 -– 3 liều toxoid (trong
vaccine đa giá bạch hầu, uốn ván, ho gà). Khoảng cách giữa các liều
từ 4 – 6 tuần. Sau đó 12-– 18 tháng tái chủng 1 liều.
Đến 5 tuổi tái chủng 1 liều nữa và sau đó cứ 10 năm tái chủng
1 mũi (nhất là ở những khu vực có nguy cơ mắc bệnh cao)
Để phòng bệnh cho trẻ em sơ sinh, chủng ngừa cho các bà mẹ
mang thai gồm 3 liều biến độc tố, mỗi liều cách nhau 4 –- 6 tuần và bắt

đầu chủng ngừa vào tháng thứ 4 của thai kỳ

21 March 2010

Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM

16


BỆNH UỐN VÁN
__TETANUS

BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG

PHỊNG BỆNH
- Trước khi phẫu thuật mà không có miễn dòch trước đó và ở những vùng có nguy cơ mắc
bệnh cao nên được tiêm SAT
- Người có vết thương phải được rửa sạch, sát trùng, mở rộng vết thương. Cắt bỏ mô bò
hoại tử sau đó nên được chủng ngừa VAT 3 liều (1 -– 1tháng -– 1 năm). Nếu 5 năm trước đó chưa
được chủng ngừa nên tiêm SAT. Phối hợp với các thuốc khác như kháng sinh ngừa phụ nhiễm
như penicillin hay tetracyclin, thuốc dãn cơ, nâng cao sức đề kháng
ĐỘNG VẬT
- Vaccine (veterinary tetanus toxoid) dùng cho mọi lứa tuổi. Thường được dùng cho thú
quý hiếm. Chủng ngừa 2 liều, cách nhau 1 tháng. Liều thứ 3 tái chủng 1 năm sau đó và tái chủng
mỗi 5 năm. Tạo miễn dòch cho con non qua sữa đầu bằng cách chủng ngừa cho con mẹ 2 mũi
lúc 8 tuần và 4 tuần trước khi sanh

21 March 2010

Bộ mơn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM


17



×