Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 15. Bài tập chương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.71 KB, 10 trang )



 Đoạn mạch có nghĩa trong gen: 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX … 5’
 Đoạn mạch bổ sung trong gen: 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG… 3’
 Mạch sao sao chép (mARN): 5’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX … 3’
 Số cođon: 18 nu : 3 nu = 6.

Các cođon (mã sao) trên mARN: 5’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX … 3’
Các anticođon(đối mã) trên tARN: 3’ … AUA.XXX.GUA.XAU.UAX.XXG … 5’
Bài 1.
Glyxin
Lyzin
Anticođon: UUU, UUX
Bài 2.

Bài 3.
Đoạn peptit: Arg – Gly – Ser – Phe – Val – Asp – Arg.
Đoạn ADN: - GGX TAG XTG XTT XXT TGG GGA – (1)
- XXG ATX GAX GAA GGA AXX XXT – (2)
 Tra bảng mã di truyền: Arg có 6 cođon mã hóa (2 ô). Đánh dấu 2 mạch và xét.
 Xét (1): nếu chiều 3’  5’ thì cođon đầu (XXG) và cuối (XXU). Tra bảng mã
di truyền, 2 cođon này không mã hóa Arg.
 Xét (1): nếu chiều 5’  3’ thì cođon đầu (UXX) và cuối (GXX). Tra bảng mã
di truyền, 2 cođon này không mã hóa Arg.
 Xét (2): nếu chiều 3’  5’ thì cođon đầu (GGX) và cuối (GGA). Tra bảng mã
di truyền, 2 cođon này không mã hóa Arg.
 Xét (2): nếu chiều 5’  3’ thì cođon đầu (AGG) và cuối (XGG). Tra bảng mã
di truyền, 2 cođon này đều mã hóa Arg,  (2) là m.gốc có chiều từ phải qua trái.
 Viết lại mạch gốc (2): 3’ … TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX … 5’
Mạch sao(mARN): 5’ …AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG … 3’
Đoạn peptit: Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg



Bài 4.
Đoạn peptit: … Val – Trp – Lys – Pro …
Các bộ ba mã hóa: GUU(Val) – UGG(Trp) – Lys(AAG) – Pro(XXA)
Bài 5.
Đoạn mARN: 5’ … XAU AAG AAU XUU GX … 3’
 Đoạn ADN: 3’ … GTA TTX TTA GAA XG … 5’
5’ … XAT AAG AAT XTT GX … 3’
 Tra bảng mã di truyền: Cođon XAU – chữ cái thứ nhất (X) chọn dòng
(X) – chữ cái thứ 2 (A) chọn cột (A), tại ô giao cắt tìm (XAU) xác định axit
amin được mã hóa là His. Tương tự ta có trình tự – Lys – Asn – Leu.
 Đoạn mARN: 5’ … XA AAG AAU XUU GX … 3’
U
G
His
Gln
 Đoạn mARN: 5’ … XAU
G
AA
GAA
UXUUGX … 3’
Đoạn peptit: … His Glu Glu Ser Cys

 Thay 1nu  đổi mới 1 cođon  đổi mới 1 axit amin, thêm 1nu  dịch
toàn bộ khung mã hóa từ điểm ĐB  đổi mới nhiều axit amin tương ứng
Bài 6.
2n = 10  5 cặp, nếu không tính thể 3 kép thì có tối đa 5 thể ba.

Bài 7.
 Cây lưỡng bội (2n) giảm phân cho giao tử (n). Cây thể ba (2n + 1) giảm

phân cho 2 loại giao tử (n + 1) và (n) với tỉ lệ bằng nhau.
 Sơ đồ lai:
P.
Cây thể ba (2n + 1) x Cây lưỡng bội (2n)
G. (n + 1) = (n) (n)
F
1
.
50% (2n + 1) : 50% (2n)
Bài 8.
 2n = 24  n = 12 (thể đơn bội)
 n = 12  thể tam bội-đa bội lẻ(3n = 36) và thể tứ bội-đa bội chẵn(4n = 48)
 Cơ chế hình thành:
Thể đa bội lẻ (3n):
P: (2n = 24) (2n = 24) (3n = 36) (n = 12) (2n = 24) :P
(G) (G)
(F)
Thể đa bội chẵn(4n):
P: (2n = 24) (2n = 24) (4n = 48) (2n = 24) (2n = 24) :P
(G) (G)
(F)
Hợp tử (TB xoma) 2n = 24
Hợp tử (TB xoma) 4n = 48
cơ thể 4n = 48
thể khảm 4n = 48

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×