Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

LỊCH SỬ 7 (TRỌN BỘ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.1 KB, 111 trang )

DaoHuyen06
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRINH LỊCH SỬ LỚP 7
Tiết bài Tên bài dạy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28


29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
HỌC KÌ I
Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến châu Âu
Sự suy vong XHPK- Hình thành tư bản châu Âu
Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến
Trung Quốc phong kiến
Trung Quốc phong kiến (tt)
Ấn Độ phong kiến
Các quốc gia phong kiến Đông-Nam-Á
(tt)
Những nét chung về xã hội phong kiến.
Làm bài tập lịch sử

Xã hội Việt Nam buổi đầu độc lập.
Nước Đại Cồ Việt -Ngô,Đinh,Tiền Lê.
(tt)
Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
(tt)
Đời sống kinh tế-văn hoá -I/ Đời sống kinh tế
-II/Đời sống văn hoá.
Bài tập lịch sử chương I và chương II
Ôn tập.
Làm bài tập kiểm tra 1 tiết
Nước Đại Việt thế kỉ thứ XIII. I-Nhà Trần thành lập.
II-Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế
I-Cuộc kháng chiến Lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
II-Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
III-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
IV-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân XL.....
I-Sự phát triển kinh tế (thời Trần)
II-Sự phát triển văn hoá.
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kĩV.-I/ Tình hình kinh tế-xã hội.
II- Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.
Ôn tập chương II và chương III
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh.
Làm bài tập lịch sử phần chương III
Ôn tập.
Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Thời kì miền tây Thanh Hoá................
II- Giải phóng Nghệ An ,Tân Bình ,Thuận Hoá.......
III- Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng(cuối năm 1426-cuối năm 1427 )

Nước Đại Việt thời Lê sơ. I- Tình hình chính trị quân sự, pháp luật.
II- Tình hình kinh tế - xã hội.
III-Tình hình văn hoá, giáo dục.
IV-Một số danh nhân văn hoá xuất sắc dân tộc.
Ôn tập chương IV.
Làm bài tập lịch sử (phần chương IV).
Sự suy vong của nhà nước phong kiến tập quyền(TK XVI-XVIII)
(tt)
THCS Dai Xuyen
1
DaoHuyen06
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66

67
68
69
70
Kinh tế ,văn hoá thế kỉ XVI-XVIII.
(tt).
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ thứ XVIII.
Phong trào Tây Sơn. I-Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
II-Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
III- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.
IV-Tây Sơn đánh tan quân Thanh.
Quang Trung xây dựng đất nước.
Làm bài tập lịch sử.
Ôn Tập.
Làm bài tập kiểm tra 1 tiết.
Chế độ nhà Nguyễn. I-Tình hình chính trị- kinh tế.
II-Các cuộc nổi dậy của nhân dân.
Sự phát triển của văn hoá dân tộc. I -văn học,nghệ thuật.
II-Giáo dục ,khoa học-kĩ thuật.
Ôn tập chương V và chương VI.
Làm bài tập lịch sử (phần chương 4)
Tổng kết.
Ôn tập.
Làm bài tập kiểm tra học kì II
Lịch sử địa phương.
Lịch sử địa phương
Lịch sử địa phương
THCS Dai Xuyen
2
DaoHuyen06


Tuần: 1
Tiết : 1
Ngày soạn: 18/9/2008
GV:Nguyễn Văn Ngọc
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI PHONG
KIẾN CHÂU ÂU
A-Mục tiêu:
KT: Quá trình hình thành xã hội phongkiến châu Âu. Hiểu khái niệm '' Lãnh địa phong kiến'' , đặc trưng
của lãnh địa phong kiến.
Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại.
TT: Thấy được sự phát triển hơp quy luật của XH loài người chuyển từ XH chiến hữu nô lệ sang XH
phong kiến.
KN: Biết xát định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ. Biết vận dụng phương pháp so
sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH chiến hữu nô lệ sang XH phong kiến.
B- Thiết bị dạy học:
Bản đồ châu Âu thời phongkiến.
Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến.
C- Tiết trình dạy học:
1. Ổn định
2 . Giới thiệu bài mới: LS xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Từ lịch sử lớp 6
chúng ta sẽ học nốt tiếp một thời kì mới: Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu'' Sự
hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.''
3. Bài mới:
THCS Dai Xuyen
3
DaoHuyen06
4. Củng cố:
1) XHPK ở châu Âu được hình thành như thế nào?
THCS Dai Xuyen

Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
Cho HS đọc sách giáo khoa phần 1
HS quan sát bản đồ.
GV giảng: Từ thiên niên kỉ thứ I TCN các quốc gia Hi Lạp,
Rô Ma cổ đại phát triển và tồn tại đến thế kỉ thứ V. Từ
phương Bắc người Giắc Man tràn xuống tiêu diệt các quốc
gia này. Lập nên nhiều vương quốc mới( Kể tên ...)
GV(H): Sau đó người Giắc man đã làm gì?
HS: Chia ruộng đất ,phong tước vị cho nhau.
GV(H): Những việc làm ấy làm cho xã hội phươngTây
biến đổi như thế nào?
HS: Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ,các tầng lớp
xuất hiện.
GV(H):Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa
phong kiến?
HS: Những người vừa có ruộng đất vừa có tước vị.
GV(H):Nông nô do tầng lớp nào hình thành?
HS: Nô lệ và nông dân .
GV(H):Em hiểu như thế nào là ''lãnh địa''?
HS: Lãnh địa là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm
được.
Lãnh chúa là những người đứng đầu lãnh địa.
Nông nô là người phụ thuộc lãnh chúa.Phải nạp tô thuế cho
lãnh chúa.
GV yêu cầu HS miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong
kiến trong hình 1 SGK ?
GV(H):Trình đời sống sinh hoạt trong lãnh địa?
HS trả lời SGK
GV(H):Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?
HS : Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên

ngoài, tự cấp tự túc
GV yêu cầu HS đọc phần 3 SGK
GV(H): Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
HS : Do hàng hoá nhiều , cần trao đổi buôn bán, lập xưởng
SX, mở rộng, thành thị trung đại ra đời.
GV(H): Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm
những nghề gì?
HS: Thợ thủ công và thương nhân. Sản xuất và buôn bán
hàng hoá.
GV (H):Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
HS: Thức đẩy SX và buôn bán phát triển tác động đến sự
phát triển của xã hội PH
Sự hình thành XHPK ở châu Âu
a) Hoàn cảnh lịch sử.
Cuối thế kỉ thứ V, người Giắc Man tiêu
diệt các quốc gia cổ đại. Lập nên nhiều
vương quốc mới
b)Biến đổi trong xã hội:
Tướng lĩnh quý tộc được chia nhiều ruộng
đất,phong chức tước Các lãnh chúa
phong kiến
Nô lệ và nông dân hình thành tầng lớp
nông nô.
Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.
XHPK hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến
Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa là chủ,
trong đó có lâu đài và thành quách
Đời sống trong lãnh địa:
Lãnh chúa xa hoa đầy đủ. Nông nô đói

nghèo , khổ cực.
Đặc điểm kinh tế tự cập tự túc không trao
đổi với bên ngoài.
3. Sự xuất hiện cửa các thành thị trung
đại.
a) Nguyên nhân:
Cuối thế kỉ XI SX phát triển hàng hoá thừa
được đưa đi bán, thị trấn ra đời,thành thị
trung đại xuất hiện.
b) Tổ chức:
Bộ mặt thành thị: phố xá, nhà cửa. Tầng
lớp: Thị dân (Thợ thủ công và thương
nhân)
c) Vai trò: Thức đẩy XHPK phát triển.
4
DaoHuyen06
2) Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại?
Kinh tế thành thị có gì mới?
Vai trò của thành thị trung đaị?
5. Dặn dò:
Học bài SGK , chuẩn bị bài sau'' Sự suy vong của XHPK và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu''
-------------------------------------------------------------
Tiết : 2
Tuần : 1
Ngày soạn : 20/8/2008
SỰ SUY VONG CỦA CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN VÀ
SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
A . Mục tiêu
Kiến thức: Nguyên nhân và hậu quả của cuộc phát kiến địa lí, một trong những nhân tố quan trọng, tạo
điều kiện để cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Quá trình hình thành SX- Tư bản chủ nghĩa trong lòng XHPK châu Âu.
Tư tưởng: Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XH- TBCN ở châu
Âu.
- Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán ở các nướclà thứ yếu.
Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ.
Biết khai thác tranh ảnh lịch sử
B . Thiết bị dạy học:
Bản đồ thế giới
Tranh ảnh về các cuộc phát kiến địa lí, tàu , thuyền
C.Tiết trình dạy học
1 Ổn định:
2 : KTBC: XHPK chau Âu được hình thành như thế nào? Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa? Vì sao thành thị
trung đại lại xuất hiện?
3. Bài mới
THCS Dai Xuyen
5
DaoHuyen06
THCS Dai Xuyen
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1
GV(H):Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lí?
HS: Do sản xuất phát triển, các thương nhân thợ thủ công cần
thị trường và nguyên liệu.
GV(H):Các cuộc phát kiến địa lí thực hiện nhờ những điều kiện
nào?
HS: Do khoa học kỉ thuật phát triển: Đóng được những tàu lớn,
có la bàn...
GV yêu cầu HS kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn
HS : + 1487: Đia xơ Vòng qua cự Nam châu Phi
+ 1498 Vas- cô đơ Ga - ma đến Ấn Độ

+ 1492 CôLôm bô tìm ra châu Mĩ.
+ 1519- 1522 Ma Gien Lan Vòng quanh Trái Đất
GV(H):Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí?
HS: Tìm ra những con đường mới để nới liền giữa các châu lục,
đem về nguồn lợi cho giai cấp tư sản châu Âu.
GV(H):Các cuộc phát kiến địa lí có ý nghía như thế nào?
HS: Là cuộc cách mạng về khoa học kĩ thuật thúc đẩy thương
nghiệp phát triển.
GV( giảng ) Các cuộc phát kiến địa lí đã giúp cho việc giao lưu
kinh tế và văn hoá được đẩy mạnh. Quá trình tích luỹ tư bản
cũng dần dần hình thành. Đó là quá trình tạo ra vốn ban đầu Và
những người làm thuê.
GV(H):Quý tộc và thương nhân châu Âu đã tích luỹ vốn và giải
quyết nhân công bằng cách nào?
HS: +Cướp bóc tài nguyên từ thuộc địa .
+ Buôn bán nô lệ da đen.
+Đuổi nông dân ra khỏi lãnh địa. -> không có viêc làm=.>
làm thuê.
GV(H):Nguồn vốn và nhân công có được quý tộc và thương
nhân châu Âu đã làm gì?
HS: -Lập xưỡng sản xuất quy mô lớn.
-Lập các công ty thương mại.
-Lập các đồn điền rộng lớn.
GV(H):Những việc làm đó tác động gì đối với xã hội?
HS: Hình thức kinh danh tư bản thay thế chế độ tự cấp tự túc.
+Các giai cấp được hình thành.
GV(H):Giai cấp tư sản và vô sản hình thành từ những tầng lớp
nào?
HS: Tư sản bao gồm: Quý tộc ,thương nhân ,chủ đồn điền.
G/c vô sản: Những người làm thuê bị bóc lột thậm tệ.

GV(H):Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành như
thế nào?
HS: Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản
Quan hệ sản xuất tư bản hình thành.
1 Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
Nguyên nhân:
+Sản xuất phát triển
+ Cần nguyên liệu
+ Cần thị trường
Các cuộc phát kiến tiêu biểu ( SGK )
Kết quả:
+Tìm ra những con đường mới
+ Đem lại những món lợi khổng lồ cho
giai cấp tư sản châu Âu
+ Đặc cơ sở cho việc mở rộng thị
trường của các nước châu Âu
Ý nghĩa:
+ Là cuộc cách mạng về giao thông và
tri thức.
+Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
2. Sự hình thành CNTB ở châu Âu
+ Quá trình tích luỹ tư bản nguyên
thuỷ hình thành: Tạo vốn và người làm
thuê
+Về XH: các giai cấp mới hình thành:
Tư sản và vô sản.
+Về chính trị: g/c tư sản mâu thuẩn
với quý tộc,phong kiến=>đấu tranh
chống phong kiến
Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản

Quan hệ sản xuất tư bản hình thành.
6
DaoHuyen06
4-Củng cố:Kể tên các cuộc phát kiến địa lí và tác động của các cuộc phát kiến địa lí tới xã hội châu Âu?
-Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào?
5-Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài"CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN"
-----------------------------------------
Tuần: 2
Tiết: 3
Ngày soạn: 24/8/2008
GV:Nguyễn Văn Ngọc
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN
CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
Ở CHÂU ÂU
A-Mục tiêu:
Kiến thức: Nguyên nhân xuất hiện và nôi dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng.
Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này
đến XHPK châu Âu bấy giờ.
Tư tưởng: Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của XH loài người: XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ
thay vào đó là XHTB
- Phong trào VH phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá nhân loại.
Kĩ năng: Phân tích những mâu thuẫn XH để thấy được nhuyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai
cấp tư sản chống phong kiến.
B. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ châu Âu.
- Tranh ảnh về thời kì văn hoá phục hưng
C. Tiết trình dạy học:
1 Ổn định:
2 KTBC : Kể tên cácd cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu và nêu hậu quả của cuộc phát kiến đó tới XH châu
Âu ?

Sự hình thành CNTB ở châu Âu đã diễn ra như thế nào?
3 Bài mới: Ngay trong lòng XHPK , CNTB đã được hình thành. GCTS ngày càng lớn mạnh. Họ lại
không có địa vị XH thích hợp. Do đó, giai cấp tư sản đã chống lại phong kiến trên nhiều lĩnh vực.
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1
GV(H):Chế độ phong kiến châu Âu tồn tại trong bao lâu? Đến
thế kỉ XV nó bộc lộ những hạn chế nào?
HS: Từ thế kỉ V đến thế kỉ XV khoảng X thế kỉ
GV (giảng) Trong suốt 1000 năm đêm trường trung cổ, chế độ
phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của XH . Toàn XH chỉ có
Trường học để đào tạo giáo sĩ. Những di sản VH cổ đại bị phá
huỷ hoàn toàn, trừ nhà thờ và tu viện. Do đó giai cấp tư sản đấu
tranh chống lại tư tưởng ràng buộc của phong kiến.
GV(H): Phục hưng là gì?
HS: Khôi phục lại nền VH Hi Lạp và Rô Ma cổ đại. Sáng tạo
nền VH mới của giai cấp TS
GV(H):Tại sao giai cấp TS lại chọn VH làm cuộc mở đường
cho đầu tranh chống phong kiến?
HS: Vì những giá trị văn hoá là tinh hoa nhân loại việc khôi
phục nó sẽ tác động, tập hợp được đông đảo nhân dân để chống
lại PK.
GV yêu cầu HS đọc tên những nhà VH mà em biết.
HS Lê Ô na đơ Vanhxi, Ra bơ le, Đề cac tơ, Cô pet níc, Sêch
pia,...
( GV giới thiệu tranh ảnh trong thời VH phục hưng)
GV(H):Thành tựu nổi bậc của phong trào VH phục hưng là gì?
Phong trào văn hoá phục hưng:
* Nguyên nhân:
Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự
phát triển của XH

- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế
nhưng không có địa vị XH => phong
trào VH phục hưng

THCS Dai Xuyen
7
DaoHuyen06
HS:Khoa học kĩ thuật tiến bộ vượt bậc. Sự phong phú về văn
học.Thành công trong các lĩnh vực nghệ thuật(có giá trị đến
ngày nay)
GV(H):Qua các tác phẩm của mình,các tác giả thời phục hưng
nói lên điều gì?
HS:Phê phán XHPK và giáo hội.Đề cao giá trị con người.Mở
đường cho sự cho sự phát triểncủa văn hoá nhân loại.
GV:Yêu cầu HSđọc sách giáo khoa phần 2.
GV(H):Nguyên nhân nào dẩn đến phong trào cải cách tôn giáo?
HS:Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên .
GV(H):Trình bày nội dung tư tưởng của cuộc cải cách của
Luthơ và Can vanh?
HS: +Phủ nhận vai trò của giáo hội.
+Bãi bỏ lễ nghi phiền toái.
+Quay về giáo lí Ki-Tô nguyên thuỷ>
GV(giảng): Giai cấp phong kiến châu Âu dựa vào giáo hội để
thống trị nhân dân về mặt tinh thần,giáo hội có thế lực kinh tế
hùng hậu,nhiều ruộng đất=>bóc lột nông dân như các lãnh chúa
phong kiến.Giáo hội còn ngăn cấm sự phát triển của khoa học.
Mọi tư tưởng tiến bộ đều bị cấm đoán.
GV(H):Phong trào cải các tôn giáo đã phát triển như thế nào?
HS: Lan rộng sang nhiều nước Tây Âu như Anh,Pháp, Thuỵ
Sĩ...

GV(H):Tác động của phong trào'Cải cách tôn giáo'' đén xã hội
như thế nào?
HS:Tôn giáo phân hoá thành hai phái:
+Đạo tin lành. +Ki-tô giáo.
Tác động mạnh đến cuộc đấu tranh vũ trang của tư bản chống
phong kiến.
- Nội dung tư tưởng:
Phê phán XHPK và giáo hộiĐề cao giá
trị con người .Mở đường cho sự cho
sự phát triển của văn hoá nhân loại.
2 Phong trào cải cách tôn giáo
Nguyên nhân:
Giáo hội bót lột nhânh dân. Cản trở sự
phát triển của giai cấp tư sản.
+ Nội dung:
Phủ nhận vai trò thống trị của giáo
hội.
Bãi bỏ lễ nghi phiền toái.
Quay về giáo lí nguyên thuỷ
* Tác động đến XH :
Góp phần thúc đẩy các cuộc khỡi
nghĩa nông dân. Đạo Ki - tô phân hoá
4 Củng cố : - Giai cấp tư sản chống phong kiến trên những lĩnh vực nào? Tại sao có những cuọc đấu
tranh đó?
- Ý nghĩa của phong trào VH phục hưng?
5. Dặn dò : Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: " Trung quốc thời phong kiến"
------------------------------------------------------------------------
Tuần : 2
Tiết : 4
Ngày soạn: 27/8/2008

GV: Nguyễn Văn Ngọc
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
A . Mục tiêu:
Kiến thức: Sự hình thãnhHPK ở Trung Quốc
Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc
Những thành tựu về VH , khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc.
Tư tưởng: Nhận thức Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông.
Là nước lãng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình LS của Việt Nam.
Kĩ năng: Lập niên biểu cho các triều đại phong kiến Trung Quốc
Phân tích các chính sách XH của mới triều đại
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Phân tích,nêu vấn đề, thảo luận, trắc nghiệm,...
THCS Dai Xuyen
8
DaoHuyen06
2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ phiếu thảo luận, bản đồ Trung Quốc thời phong kiến, tranh ảnh một số
công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá Phục hưng? nội dung tư tưởng của phong trào là gì?
* Bài tập: Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu thời bấy
giờ. Em hãy đánh dấu x vào ô trống đầu câumà em cho là đúng.
□ Thúc đẩy, châm ngòi cho cắc cuộc khởi nghĩa nông dan chống phong kiến.
□ Tăng cường sự thống trị nhân dân của phong kiến.
□ Tô giáo bị phân hoá.
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Là một quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh, Trung Quốc đã đạt được
những thành tựu đáng kể trên nhiều lĩnh vực. Khác với các nước châu Âu, thời phong kiến ở Trung Quốc
được bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn.

b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1 HS đọc SGKvà tìm hiểu mục I
GV:Dùng bản đồ giới thiệu sơ lược về quá trình hình thành nhà
nước phong kiến Trung Quốc bên lưu vực sông Hoàng Hà, với
những thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại phong kiến Trung
Quốc đóng góp lớn cho sự phát triển của nhân loại.
GV(H): Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc kinh tế Trung Quốc
có gì tiến bộ (công cụ sắt...)
GV(H): Những biến đổi của sản xuát có tác động như thế nào
đến xã hội?( giai cấp địa chủ ra đời, nông dân bị phân hoá)
GV(H): Giai cấp địa chủ ra đời từ tầng lớp nào của xã hội? Địa
vị như thế nào?( quí tộc cũ, nông dân giàu họ là giai cấp thống
trị trong xã hội phong kiến)
GV(H):Những người như thế nào gọi là tá điền(nông dân bị
mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp tô
cho địa chủ.)
GV:Giảng thêm về sự hình thành của quan hệ sản xuất phong
kiến: Đây là sự thay thế trong quan hệ bóc lột ( trước đây thời
cổ đại là quan hệ bóc lột giữa quí tộc với nông dân công xã,
nay được thay thế bởi sự bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh
canh.)
* Hoạt động 2 Tìm hiểu mục II
GV(H): Những chính sách đối nội của nhà Tần?
- GV: Chuẩn xác kiến thức và ghi bảng
GV(H):Em biết gì về Tần Thuỷ Hoàng?
GV(H): Kể những công trình mà Tần Thuỷ Hoàng bắt nhân
dân xây dựng? ( Vạn Lí Tường Thành, Cung A Phòng...)
HS quan sát H8 SGK
GV(H): Em có nhận xét gì về những tượng gốm trong hìnhđó?

(cầu kì, số lượng lớn, giống người thật, hàng ngũ chỉnh tề... thể
hiện uy quyền của Tần Thuỷ Hoàng.)
GV: Chính sách đối ngoại, sự tàn bạo của Tần Thuỷ Hoàng →
nông dân nổi dậy lật đổ nhà Tần lập nên nhà Hán.
I/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở
Trung Quốc:
1. Những biến đổi trong sản xuất:
- Công cụ bằng sắt xuất hiện → diện tích
gieo trồng được mở rộng, năng suất lao
động tăng.
2. Biến đổi trong xã hội:
* Quan hệ sản xuất phong kiến hình
thành.
II/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán:
1. Thời Tần:
- Chia đất nước thànhcác quận huyện.
-Ban hành chế độ đo lường tiền tệ.
- Chiến tranh mở rộng lảnh thổ.
2. Thời Hán:
- Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc.
- Giảm tô thuế, sưu dịch.
- Khuyến khích sản xuất → kinh tế phát
THCS Dai Xuyen
Quan lại
Nôngdân
giàu
Địa
chủ
9
Nôngdân

mất
ruộng

điền
DaoHuyen06
GV(H): Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì?(giảm
thuế,lao dịch...)
GV(H): Tác dụng của chính sách đó? ( kinh tế phát triển, xã hội
ổn định)
* Sơ kết: GV(H): ai là người có công thống nhất Trung Quốc?
cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước Trung Quốc thời Tần- Hán?
Quan hệ đối ngoại? (bành trướng lãnh thổ)
GV:Việc thống nhất Trung Quốc đã chấm dứt thời loạn lạc, tạo
điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập.
* Hoạt đông 3: Tìm hiểu mục III
GV(H): Chính sách đối nội của nhà Đường có gì đáng chú ý?
(bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện)
GV(H): Tác dụng của các chính sách đó? (kinh tế phát triển, xã
hội ổn định)
GV(H):Tình hình chính sách đối ngoại của nhà Đường? (mở
rộng lãnh thổ bằng chiến tranh)
- GV:Liên hệ với lịch sử Việt Nam.
*Sơ kết: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như
thế nào?( bắt đầu sự thống nhất Trung quốc của Tần Thuỷ
Hoàng) GV: Nhấn mạnh nhà Tần là triều đại phong kiến đầu
tiên của Trung Quốc.
GV(H):Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
được biểu hiện ở những mặt nào? Tại sao có sự thịnh vượng
đó.
triển, xã hội ổn định.

- Chiến tranh mở rộng lảnh thổ.
III/ Sự thịnh vượng cvủa Trung Quốc
dưới thời đường
1. Chính sách đối nội:
- Củng cố, hoàn thiện bộ máy nhà nước.
- Mở khoa thi, chọn nhân tài.
-Giảm thuế, chia ruộng đất cho nhân
dân.
2. Chính sách đối ngoại:
- Chiến tranh xâm lược → mở rộng bờ
cỏi trở thành nước cường thịnh nhất
châu Á.
4.Củng cố:
* Bài tập: Do sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng làm cho xã hộicó nhiều thayđổi sâu sắc. em hãy
điền tiếp vào sơ đồ sau để làm rõ sựbiếnđổi giai cấp và sự hình thành xã hội phong kiến ở trung quốc.

Chiếm nhiều ruộng đất
Bị mất ruộng đất
Nhận ruộng cày thuê, nộp tô
H. Nhà Đường củng cố bộ máy nhà nước bằng những chính sách gì?
5. Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị bài “ Trung Quốc thời phong kiến ( tt)”
---------------------------------------------------------------------

Tuần: 3
Tiết : 5
Ngày soạn: 31/8/2008
GV:NguyễnVăn Ngọc
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (TT)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS nắm được những nội dung sau:

- Thứ tự, tên gọi các triều đại phong kiến Trung Quốc.
THCS Dai Xuyen
10
Nông dân
Quan lại, quí tộc,
Nông dân giàu
DaoHuyen06
- Tổ chức bộ máy chính quyền.
- Quá trình suy thoái của chế độ phong kiến Trung Quốc, chủ yếu là sự hình thành quan hệ sản xuất
TBCN dưới triều Minh.
2. Tư tưởng: Hiểu được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phương Đông, đồng
thời là nước láng giềng, gần gũi ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình lịch sử Việt Nam.
3. Kỉ năng: Lập niên biểu, vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách
xã hội, những thành tựu văn hoá.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Phântích, vấn đáp, thảo luận,...
2. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến, tranh ảnh, tư liệu liên quan...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?
* Bài tập: Nhà Đường cũng cố bộ máy nhà nước bằng nhiều biện pháp. Em hãy đánh dấu x vào ô trống
trả lời đúng:
□ Cử người thân đi cai quản các địa phương.
□ Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài.
□ Giảm tô thuế.
□ Phát triển thủ công nghiệp, thương mại với các nước.
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: ? Xã hội Trung Quốc dưới thời Đường như thế nào? Sau khi phát triển đến
cực độ tình hình Trung Quốc như thế nào?....

b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 - GV: Giới thiệu sơ lược về tình hình Trung Quốc sau thời
Đường.
GV(H): Nhà Tống thi hành những chích sách gì( xoá bỏ, miễn giảm...)
N thảo luận: Những chính sách đó có tác dụng như thế nào?( ổn định đời
sống nhân dân...)
GV(H): Nhà Nguyên ở Trung Quốc được thành lập như thế nào?
GV: Giảng thêm về sức mạnh quân Mông Cổ: làm chủ nhiều vùng rộng
lớn, lảnh thổ không ngừng được mở rộng...
N thảo luận:GV(H):Chính sách cai trị của nhà Nguyên có gì khác
so với nhà Tống? Tại sao có sự khác nhau đó?( phân biệt đối xử, vì nhà
Nguyên là người ngoại bang đến xâm lược)
GV(H): Sự phân biệt giữa người Mông Cổ và người Hán được biểu hiện
như thế nào?
* Hoạt động 2 Tìm hiểu mục V
GV:Giảng về diển biến chính trị ở Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến
cuối thời Thanh.
GV(H): Nhà Minh được thành lập như thế nào?
GV(H): Nhà Thanh được thành lập như thế nào?
GV: Giảng thêm về nguồn gốc và các chính sách bóc lột của nhà Thanh.
GV(H): Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh có gì thay đổi?
GV: Đó là biểu hiện của sự suy yêú cuả xã hội phong kiến Trung Quốc.
GV(H): Cuối triều Minh về kinh tế Trung Quốc có gì biến đổi(xuất hiện
các cơ sở sản xuất, các công trưòng thủ công với qui mô lớn...)
GV: Đó là biểu hiện của nền sản xuất TBCN.
* Hoạt đông 3: tìm hiểu mục VI
IV/ Trung Quốc thời Tống -Nguyên :
1. Thời Tống:
- Miển giảm thuế, sưu dịch.

-Mở mang thuỷ lợi, phát triển thủ công
nghiệp.
- Có nhiều phát minh.
2. Thời Nguyên:
- Thi hành nhiều biện pháp phân biệt,
đối xử giữa người Mông Cổ và ngưòi
Hán
- Nhân dân nhiều lần nổi dậy khởi
nghĩa.
V/ Trung Quốc thời Minh -Thanh:
1. Thay đổi về chính trị:
- Năm 1368 Chu Nguyên Chương lập
ra nhà Minh.
- Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh.
- Năm 1644 quân Mản Thanh chiếm
Trung Quốc lập nhà Thanh.
2. Biến đổi trong xã hội:
- Cuối thời Minh – Thanh vua quan ăn
chơi sa đoạ, nông dân đói khổ.
3. Biến đổi về kinh tế: mầm mống kinh
tế TBCN xuất hiện.
VI/ Văn hoá, khoa học, kĩ thuật
THCS Dai Xuyen
11
DaoHuyen06
GV: Thời minh - Thanh tồn tại khoảng 500 năm ở Trung Quốc → nhiều
thành tựu.
GV(H): Trình bày những thành tựu nổi bậc về văn hoá Trung Quốc thời
phong kiến?
GV: giảng thêm về tư tưởng Nho giáo

GV(H): Kể tên các tác phẩm văn học mà em biết?
HS quan sát H 9 SGK
GV(H): Em có nhận xét gì về nghệ thuật hội hoạ, điêu khăc, kiến trúc?
(đạt trình độ cao)
GV(H): Về khoa học người Trung Quốc thờ phong kiến có những phát
minh nào?( tư đại phát minh)
Trung Quốc thời phong kiến:
1. Văn hoá:
- Tư tưởng: Nho giáo.
-Văn học, thơ ca phát triển đặc biệt là
thơ Đường.
- Nghệ thuật hội hoạ, kiến trúc điêu
khắc đạt trình độ cao.
2. Khoa học, kỉ thuật:
- Tứ đại phát minh
- Đóng tàu, luyện sắt.
4.Củng cố:
GV(H):Chính sách cai trị của của nhà Tống có gì khác so với nhà Nguyên? Vì sao nhân dân Trung Quốc
nhiều lần nổ dậy chống Nguyên?
GV(H):Mầm mống kinh tế TBCN được hình thành như thế nào ở Trung Quốc?
* Bài tập: Về khoa học người Trung Quốc thời phong kiến có những phát minh nào quan trọng sau đây?
□ Kỉ thuật làm giấy. □ Chế tạo máy hơi nước. □ Kỉ thuật in. □ Làm thuốc súng.
□ Làm la bàn.
5. Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị bài sau ( nghiên cứu trả lời các câu hỏi bài Ấn Độ thời phong kiến)
-----------------------------------------------------------------
Tuần : 3
Tiết: 6
Ngày soạn: 3/9/2008
GV:Nguyễn Văn Ngọc
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS nắm được các ý sau:
- Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa TK XIX.
- Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ
thời phong kiến.
- Một số thành tựu văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại.
2. Tư tưởng: Lịch sủ Ấn Độ thời phong kiến gắn sự hưng thịnh, li hợp dân tộc và đấu tranh tôn giáo.
- Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng
đến sự phát triển lịch sủ và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á.
3. Kỉ năng: Bồi dưởng kỉ năng quan sát bản đồ.
- Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt được mục tiêu bài học.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan, trắc nghiệm,...
2. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Ấn Độ thời phong kiến, tư liệu về các triều đại phong kiến Ấn độ, một số
tranh ảnh về các công trình văn hoá...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh được nảy sinh như thế nào?
? Hãy nêu những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Ấn Độ - một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được
hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hoá vĩ đại, Ấn Độ đã có những đóng
góp lớn lao trong lịch sử nhân loại.
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
THCS Dai Xuyen
12
DaoHuyen06
* Hoạt động 1 Tìm hiểu mục I

GV(H): Các tiểu vương quốc đầu tiên được hình thành ở đâu
trên đất Ấn Độ? Vào thời gian nào? (lưu vực sông Ấn 2500 năm
TCN, sông Hằng 1500 năm TCN)
GV: Dùng bản đồ thế giới để giới thiệu vị trí của các công sông
lớn góp phần hình thành nền văn minh từ rất sớp của Ấn Độ.
GV(H): Nhà nước Ma ga đa ở Ấn Độ được hình thành như thế
nào?( những thành thị - tiểu vương quốc... Ma ga đa)
GV: Đạo Phật có vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất
này.
GV(H):Vương triều Ma ga đa được tồn tại đến thời gian nào?
- Quá trình suy yếu → vương triều Gup ta.
* Hoạt động 2 Tìm hiểu mục II
GV(H): Kinh tế, văn hoá, xã hội Ấn Độ dưới vương triều Gup ta
như thế nào?(phát triển) ? nêu những biểu hiện của sự phát triển
đó?( công cụ sắt được sử dụng rộng rãi...)
GV(H): Vương triều Gup ta tồn tại đến thời gian nào? Quá
trình sụp đổ ra sao?( thời kì hưng thịnh chỉ kéo dài đến TK V -
đầu TK VI đến TK XII người Thổ Nhỉ Kì thôn tính miền Bắc
Ấn...)
GV(H): Người Hồi Giáo Đê - li đã thi hành những chính sách
gì?( chiếm ruộng, cấm đạo Hinđu...)
GV(H):Vương triều Đê - li tồn tại trong bao lâu? ( từ TK XII
đến TK XVI bị người Mông Cổ tấn công và lập nên vương triều
Ấn Độ Mô Gôn.
GV(H): Chính sách cai trị của người Mông Cổ?
GV: giới thiệu thêm về vua A- cơ- ba.
* Hoạt đông 3: Tìm hiểu mục III
GV(H): Chữ viết đầu tiên được người Ấn Độ sáng tạo là loại
chữ gì?( chữ Phạn → sáng tác văn học, sử thi...)
GV(H): Kể các tác phẩm văn học nổi tiếng ở Ấn Độ thời bấy

giờ? (2 bộ sử thi Ma ha bha ra ta và Ra ma ya na)
GV(H): Kiến trúc Ấn Độ có gì đặc sắc? (quan sát tranh về các
công trình kiến trúc để trả lời)
I/ Những trang sử đầu tiên:
- Khoảng 2500 năm TCN những thành thị
xuất hiện ở sông Ấn.
- Khoảng 1500 năm TCN một số thành
thị xuất hiện ở lưu vực sông Hằng.
- TK VI TCN nhà nước Ma ga đa hình
thành, trở nên hùng mạnh vào cuối TK III
TCN
- TK IV Ấn Độ được thống nhất dưới
vương triều Gup ta.
II/ Ấn Độ thời phong kiến:
1. Vương triều Gup ta(TK IV –TK VI):
- Luyện kim rất phát triển.
- Các nghề thủ công: dệt chế tạo kim
hoàn...
2. Vương triều Hồi giáo Đê li(TK XII –
TK XVI)
- Người Thổ Nhỉ Kì theo đạo Hồi thôn
tính miền bắc Ấn → vương triều Hồi giáo
Đê li
*Chính sách: chiếm ruộng đất, cấm đạo
Hin đu → mâu thuẩn dân tộc gay gắt.
3. Vương triều Mô Gôn(TK XI TK XIX)
- Người Mông Cổ → vương triều Mô gôn
*Chính sách: xoá bỏ kì thị tôn giáo. Khôi
phục kinh tế, phát triển văn hoá.
III/ Văn hoá Ấn Độ:

-Chữ viết: Chữ Phạn
- Văn học: Sử thi, kịch, thơ ca...phát triển.
- Kinh vê đa, kinh phật.
- Kiến trúc: chịu sự ảnh hưởng sâu sắc
của tôn giáo. ( kiến trúc kiểu Hin đu và
kiến trúc Phật giáo)
4.Củng cố:N thảo luận: GV(H): Vì sao ấn độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân
loại?( được hình thành sớm; có một nền văn hoá phát triển cao, phong phú, toàn diện.Trong đó có một số
thành tựu vẩn được sử dụng đến ngày nay...
* Bài tập: người Ấn Độ đạt được những thành tựu gì về văn hoá:
Chữ viết: chữ phạn ra đời sớm (khoảng 1500 năm TCN)
Các bộ kinh khổng lồ: kinh Vê đa, kinh Phật
Văn học: với nhiều thể loại như sử thi, kịch thơ. □ Nghệ thuật kiến trúc.
5. Dặn dò: Học bài cũ. Làm bài tập (câu hỏi 1 SGKtrang 17)- (soạn bài các quốc gia phong kiến Đông Nam
Á). Sưu tầm tranh ảnh về các công trình kiến trúc Đông Nam Á
-------------------------------------------------------------------
Tuần : 4
Tiết :7
Ngày soạn: 7/9/2008
GV:Nguyễn Văn Ngọc
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
THCS Dai Xuyen
13
DaoHuyen06
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS nắm được các ý sau:
- Tên gọi các quốc gia khu vực Đông Nam Á, những đặt điểm tương đồng về vị trí địa lí của các quốc gia
đó.
- Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam Á.
2. Tư tưởng: Nhận thức được quá trình lìch sử, sự gắn bó lâu đời của các quốc gia khu vực Đông Nam Á.

Trong lịch sử các quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho nền văn minh nhân loại.
3. Kỉ năng: Biết xác định vị trí các quốc gia cổ và phong kiến Đông Nam Ấ trên bản đồ.
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp, trựcquan, thảo luận, ...
2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ khu vực Đông Nam Á, tranh ảnh, tư liệu liên quan, phiếu thảo luận,...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Bài tập: Điền vào ô trống để hoàn thành niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ.
Thời gian Sự kiện
- Khoảng 2500 năm TCN ......................................................................................................
- Khoảng ............... Các tiểu vương quốc được hình thành ở lưu vực sông Hằng
- TKVI TCN ....................................................................................................
....................................... Vương triều Gup – ta
TK XII – TK XVI Vương triều Hồi giáo Đê – li
TK XVI - giữa TK XIX ...................................................................................................
? Ấn độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hoá?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Đông Nam Á từ lâu dã được coi là một khu vực có bề dày văn hoá, lịch sử...
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1 Tìm hiểu mục I
GV: Giới thiệu lược đồ khu vực Đông Nam Á.
GV(H): Kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á hiện nay
xác định vị trí trên lược đồ?
GV:Cho HS biết thêm nước Đông- ti -mo vừa mới tách ra từ In- đô-
nê -xi -a từ tháng 5 – 2002.
GV(H): Em hãy chỉ ra đặt điểm chung về điều kiện tự nhiên các
nước đó? (ảnh hưởng của giáo mùa)

GV(H): Điều kiện tự nhiên đó có những thuận lợi và khó khăn gì
cho sự phát triển nông nghiệp?
GV: Điều kiện tự nhiên đó → con nguời cổ đại ở đây sớm biết trồng
lúa nước, lúa trở thành cây lương thực chính... xã hội phân hoá →
nhà nước ra đời.
GV(H): Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á xuất hiện từ bao giờ?
GV: Những quốc gia này được gọi là vương quốc cổ. Mỗi vương
quốc đều chưa có ranh giới rõ ràng và chưa gắn với tộc người nhất
định. Ở một số vương quốc, người ta chỉ biết tới tên gọi và địa điểm
trung tâm của vương quốc đó mà thôi.
GV(H): Hãy xác định và kể tên các quốc gia đó? ( dùng lược đồ)
* Hoạt động 2 Tìm hiểu mục II
GV: Vào giữa thiên niên kỉ I các quốc gia cổ Đông Nam Á suy yếu
dần và tan rã → các quốc gia phong kiến dân tộc được hình thành,
sở dĩ gọi như vậy là vì mỗi quốc gia được hình thành dựa trên cơ sở
I/ Sự hình thành các vương quốc cổ
Đông Nam Á
Trong khoảng 10 TK đầu sau CN
hàng loạt các quốc gia cổ ra đời ở khu
vực Đông Nam Á
II/ Sự hình thành và phát triển các
quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Từ nửa sau TK X → đầu TK XVIII
là thời kì phát triển thịnh vượng của
THCS Dai Xuyen
14
DaoHuyen06
phát triển của một tộc người nhất định chiếm đa số và phát trển nhất
( như Đại Việt của người Việt; Cham pa của người Chăm...)
GV(H): Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong

kiến Đông Nam Á?
GV(H): Trình bày sự hình thành của quốc gia phong kiến In đô nê
xi a?
GV(H): Kể tên một số quốc gia phong kiến khác và thời điểm hình
thành các quốc gia đó? (Ăng co của người Khơ me, Pan gan của
người Mi an ma...)
GV(H): Kể tên một số thành tựu thời phong kiến của các quốc gia
Đông Nam Á?( kiến trúc, điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng:
Ăng co, đền Bô rô bu ra...)
GV(H): Các quốc gia phong kiến bước vào thời kì suy thoái với
với thời gian nào? ( nữa sau TK XVIII)
- GV: Giảng thêm về sự xâm lược của CNTB phương Tây: từ giữa
TK XIX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á trừ Thái Lan đều trở
thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây
các quốc gia phong kiến Đông Nam
Á.
- Nữa sau TK XVIII các quốc gia
phong kiến Đông Nam Á bước vào
thời kì suy thoái
4.Củng cố:
H: Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào sau đây.
Trung Quốc. Lào. Thái Lan. Ấn Độ. Việt Nam. In đô nê xi a.
Mi an ma. Đông ti mo. Bra xin. Ma lai xi a. Xin ga po. Phi lip pin.
Bru nây. Lào.
* Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa TK XIX.
5. Dặn dò: Học bài cũ. Hoàn thành bảng niên biểu (câu 2 SGK)
-----------------------------------------------------------------
Tuần : 4
Tiết : 8
Ngày soạn: 10/9/2008

GV:Nguyễn Văn Ngọc
CÁC QUỐC PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (TT)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được các ý sau:
- Trong số các quốc gia Đông Nam Á , Lào và Cam pu chia là hai nước láng giềng gần gủi với Việt Nam.
Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước này.
2. Tư tưởng: Tình cảm yêu quí, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào và Cam pu chia, thấy đựoc mối
quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương.
3. Kỉ năng: Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Giải thích, thảo luận, thuyết trình, trắc nghiệm...
2. Đồ dùng dạy học: bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên các nước trong khu vực Đông -Nam -Á hiện nay và xác định vị trí của các nước trên bản đồ?
-Các nước trong khu vực Đông -Nam -Á có những điểm gì chung?
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1 Tìm hiẻu sơ lược về vương quốc Cam pu chia.
GV: Cam pu chia là một trong những nước có lịch sử khá lâu đời
và phong phú: thời tiền sử(đồ đá) cư dân cổ Đông Nam Á ( người
môn cổ) xây dựng nên nhà nước Phù nam.
GV(H): Cư dân Cam pu chia do tộc người nào tạo nên?
III/ Vương quốc Cam pu chia:
- Từ TK I – TK VI nước Phù Nam.
- Từ TK VI – TK IX nước Chân
THCS Dai Xuyen
15
DaoHuyen06
GV: Người khơ me là một bộ phận của cư dân cổ ĐNA, lúc ban

đầu họ sống ở phía bắc cao nguyên Cò Rạt sau mới di cư dần về
phía nam.
GV(H): Người khơ me thành thạo những việc gì? Họ tiếp thu văn
hoá Ấn Độ như thế nào?
GV(H): Người Khơ me xây dựng vương quốc riêng của mình vào
thời gian nào? tên gọi là gì?
GV: Trình bày sự phát triển của Chân lạp đến khi bị Gia va xâm
chiếm năm 774 và thống trị đến năm 802.
GV(H): Thời Ăng co tồn tại khoảng thời gian nào?( 802 trở đi lịch
sử Cam pu chia bước sang thời kì mới - Thời Ăng co và đây là giai
đoạn phát triển)
GV(H): Tại sao thời kì phát triển thịnh vượng của Cam pu chia
còn gọi là thời kì Ăng co?( kinh đô đóng ở Ăng co - một địa điểm
của vùng Xiêm Riệp ngày nay.)
HS Tìm hiểu kênh hình H 10 SGK. GV: Giới thiệu thêm đây là một
trong nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng của Cam pu chia.
N thảo luận: ? Sự thịnh vượng của Cam pu chia thời Ăng co được
biểu hiện như thế nào?( có nhiều công trình kiến trúc độc đáo, sản
xuất phát triển...)
GV(H): Chế độ phong kiến Cam pu chia bước vào suy yếu vào
thời gian nào?
* Hoạt động 2 Tìm hiểu mục IV
GV(H): Chủ nhân cổ nhất trên đất Lào ngày nay là ai? Họ đã để lại
những gì?
GV: Nguời Lào thơng trước đó gọi là người Khạ họ là chủ nhân
của nền văn minh đồ đá, đồng, sắt, họ đã để lại hàng trăm chiếc
chum đá khổng lồ to nhỏ khác nhau.....
GV(H): Người lào Lùm xuất hiện như thế nào?( TK XIII sự thiên
dicủa người Thái...)
GV(H): Vì sao có sự thiên di của người Thái từ phía Bắc xuống ?

GV(H): Đời sống của bộ lạc Lào như thế nào?
GV(H): Trình bày sự ra đời của nước Lạn xạng ?
GV(H): Em biết gì về pha Ngừm?( là cháu Phía khăm phòng) theo
cha là Phi pha sang Cam pu chia. Ông được vua Cam pu chia giúp
đỡ, nuôi dạy và gã con gái cho.Khi trưởng thành ông về nước và
trở thành một tộc trưởng, tập hợp, liên kết giữa các bộ lạc → nước
Lạn xạng
GV(H): Vương quốc Lạn xạng phát triển thịnh vượng vào khoảng
thời gian nào?
GV(H): Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội, đối
ngoại của vua Lạn xạng?
GV: Trong thời kì này Lạn xạng để lại nhiều công trình kiến trúc
nổi tiếng như Thạc luổng → chứng minh cho sự phát triển.
GV: khai thác kênh hình Thạc luổng. Lạn xạng phát triển thịnh
vượng nhất dưới thời vua Xu li nha vông xa, thời kì này quân dân
Lào đã đánh bại 3 lần xâm lược của quân Miến Điện.
Lạp: tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ
- TK IX – TK XV thời kì Ăng co:
sản xuất phát triển, xây dựng
được nhiều công trình kiến trúc
độc đáo. Lãnh thổ được mở rộng.
- Từ TK XV – 1863 thời kì suy
yếu.
IV/ Vương quốc Lào :
- Trước TK III người Lào thơng.
- Từ TK XIII người thái di cư →
Lào lùm.
- Năm 1353: nước Lạn xạn được
thành lập.
-- TK XV-TK XVII thời kì phát

triển thịnh vượng của vương quốc
Lạn xạng:
+ Đối nội: chia đất nước thành
các mường, đặt quan cai trị, xây
dựng quân đội...
+ Đối ngoại: giữ quan hệ hoà hiếu
với Cam pu chia và Đại Việt,
chống quân xâm lược nước ngoài.
- TK XVIII – XIX suy yếu. Cuối
TK XIX thành thuộc địa của Pháp.
4.Củng cố: ? Chứng minh Ăng co là thời kì phát triển cao của chế độ phong kiến Cam pu chia?
? Trình bày những chính sách đối nội, đối ngoại của Lạn xạng?
5. Dặn dò: học bài cũ. Làm bài tập: lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam pu chia và Lào đến giữa
TK XIX.
THCS Dai Xuyen
16
DaoHuyen06
- Chuẩn bị bài sau( soạn bài những nét chung về xã hội phong kiến
------------------------------------------------------
Tuần : 5
Tiết : 9
Ngày soạn: 14/9/2008
GV:Nguyễn Văn Ngọc
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý bản sau:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tản kinh tế và các giai cấp trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
2. Tư tưởng: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu về kinh tế, văn

hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì phong kiến.
3. Kỉ năng: Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử, từ đó rút ra
nhận xét, kết luận cần thiết.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thảo luận, phân tích tổng hợp, giảng giải...
2. Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận, bảng phụ, bảng tóm tắt những nét chung về xã hội phong kiến.
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn.
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày sự phát triển thịnh vượng của Cam pu chia thời phong kiến?
* Bài tập: Hoàn thành bảng niên biểu các giai đoạn lịch sử chính của Lào.
Thời gian Sự kiện lịch sử
- .................................... Nước Lạn xạng thành lập
- .................................... Thời kì thịnh vượng của Lạn xạng
- TK XIII – TK XIX ....................................................................................................
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Qua các bài học trước chúng ta đã được biết sự hình thành, phát triển của chế độ
phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây → tìm những nét chung.
b- Bài mới:
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1
GV(H): Xã hội phong kiến phương Đông được hình thành từ bao
giờ?( TK IIITCN- TK X)
GV(H): Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành từ bao giờ
(TK V – TK X)
GV(H): Thời kì thình vượng của xã hội phong kiến phương Đông?
(X – XV) ? XHPK châu Âu(XI – XIV )
GV(H): Thời kì khủng hoảng và suy vong của của XH PK phương
Đông? Châu Âu ( phương Đông: XVI- XIX). Châu Âu ( XV – XVI)
N thảo luận: Em có nhận xét gì về quá trình hình thành, phát triển và
suy vong của XHPK châu Âu và phương Đông

GV:chốt ý và ghi bảng sau khi HS cho nhận xét.
* Hoạt động 2 Tìm hiểu mục II
N thảo luận: Cơ sở kinh tế của XHPK châu Âu và phương Đông có
gì giống và khác nhau?( giống: đều sống nhờ vào nông nghiệp là
chủ yếu. Khác: nông nghiẹp đóng kín trong công xã nông thôn...)
I/ Sự hình thành và phát triển của xã
hội phong kiến:
- XH PK phương Đông : hình thành
sớm, phát triển chậm, quá trình khủng
hoảng và suy vong kéo dài.
- XH PK châu Âu: hình thành muộn
và cũng kết thúc sớm hơn, nhường
chỗ cho CNTB.
II/ Cơ sở kinh tế xã hội của XH PK
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng vai
trò chủ yếu.
- Xã hội:
THCS Dai Xuyen
17
DaoHuyen06
GV:Chuẩn xác kiến thức ghi bảng.
GV(H): Nêu các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu
và phương Đông?
GV(H): Hình thức bóc lột của CHPK? Em hãy giải thích hình thức
bóc lột này?( địa tô – giao ruộng đất và thu tô thuế)
* Hoạt đông 3: tìm hiểu mụcIII
GV(H): Nhà nước phong kiến được tổ chức như thế nào? ( chế độ
quân chủ)
N thảo luận: Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Âu có điểm
gì khác nhau cơ bản?

GV: kết luận ghi bảng.
+ Phương Đông: 2 giai cấp chính là
địa chủ và nông dân.
+ Châu Âu: 2 giai cấp chính là lãnh
chúa và nông nô.
- Phương thức bóc lột: địa tô.
III/ Nhà nước phong kiến:
- Thể chế nhà nước: chế độ quân chủ.
*Chế độ quân chủ ở châu Âu và
phương Đông có sự khác nhau về
mức độ và thời gian.
4.Củng cố: Hãy so sánh những nét chính về XH PK phương Đông và châu Âu theo mẫu:(gọi 2 HS lên
bảng, mỗi em 1 cột)
XH PK phương Đông XH PK châu Âu
Thời kì hình thành
Thời kì phát triển
Thời kì khủng hoảng và suy vong
Cơ sở kinh tế
Xã hội(các giai cấp cơ bản)
5. Dặn dò: Học bài cũ, lập lại bảng so sánh vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài tập lịch sử.
-------------------------------------------------------------
Tuần : 6
Tiết :10
Ngày soạn: 21/9/2008
GV:Nguyễn Văn Ngọc
BÀI TẬP LỊCH SỬ
A. Yêu cầu:
HS nắm được phần trọng tâm kiến thức LS thế giới thời kì trung đại.
B. Đề kiển tra:

Hãy đánh dấu X vào ô vuông trong các cau sao mà em cho là đúng:
1.Cuối thế kỉ thứ V xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn là do:
a) Dân số tăng
b) Sự xâm nhập của người Giắc Man
c) Công cụ sản xuất đuợc cải tiến
d) Kinh tế hàng hoá phát triển
2. Phát kiến địa lí là :
a) Quá trình tìm ra những con đường mới của người châu Âu.
b) Quá trình tìm ra những vùng đất mới.
c) Quá trình tìm ra những dân tộc mới
d) Cả 3 câu trên đều đúng
3. Hãy gép các chữ cái đứng trước các ý ở cột A với chữ cái đứng trướt ở cột B cho đúng:
A B Đáp án
a) 221- 206 TCN
b) 206 TCN- 220
c) 1271- 1368
d) 960- 1279
đ) 618- 907
e) Tần
g) Hán
i) Tống
k) Đường
l) Nguyên
a- e
b- g
c-l
d-i
đ-k
4.
A B Đáp án

a)Lào h) Cố cung a-n
THCS Dai Xuyen
18
DaoHuyen06
b)Ấn Độ
c)Cam pu chia
d)Mi an ma
e)In- đô-nê-xi-a
g)Trung Quốc
i) Đền A- jan - ta
k) Đền Bô - rô - bua - đua
l) Chùa tháp Pa - gan
m) Ăng co vác
n ) Thạt Juổng
b-i
c-m
d-l
e-k
g-h
5. Chon ý đúng trong các câu sau:( Háy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu)
Thực chất phong trào văn hoá phục hưng là:
A. Đả phá xã hội phong kiến, con người phải được tự do và phát triển.
B. Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới khoa học tiến bộ.
C. Văn hoá phục hưng là cuộcCM văn hoá tiến bộ vĩ đại.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
6. Hãy nêu nguyên nhân. Kết quả và ý nghĩa của nhữn cuộc phát kiến địa lí?
7. Sự hình thành và phát triển của XHPK Pương Đông và châu Âu như thế nào?
C.Đáp án điểm:
Câu 1 chọn(B) 0,75đ
Câu 2 chọn (d) 0,75 đ

Câu 3 nối đúng 0,75 đ
Câu 4 nối đúng 0,75 đ
Câu 5 khoanh đúng 1điểm
Câu 6,7 đúng mỗi câu 3 điểm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 6
Tiết: 11
Ngày dạy: 24/9/2008
GV : Nguyễn Văn Ngọc
XÃ HỘI VIỆT NAM BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
a) Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Nắm được quá trình thống nhất đất của Đinh Bộ Lĩnh.
Tư Tưởng : Giáo dục Ý thức độc lập tựchủ và thống nhất đất nước của dân tộc.
Ghi nhớ công ơn Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự chủ, thống nhất đất nước .
Kĩ năng: Bồi dững HS kĩ năng lập biểu đồ, sơ đồ sử dụng bản đồ khi học bài.
b) Phương tiện dạy học:
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ( thời Ngô Quyền)
Lược đồ 12 sứ quân
c) Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. KTBC : Trình bày những đặc điểm cơ bản của XHPK châu Âu?
XHPK Phương Đông có gì khác với XHPK Phương Tây?
3. Bài mới:
GT: Sau hơn 1000 năm kiên cường và bền bỉ chống lại ách đô hộ của phong kiến phương kiến phương
Bắc. Cuối cùng nhân dân ta đã giành được nền độc lập với trận Bạch Đằng LS ( năm 938) nước ta bước
vào thời kì độc lập tự chủ.
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
GV yêu cầu HS đọc SGK
GV(H): Chiến thắng Bạch Đằng Năm 938 có ý nghiã như thế

nào?
HS: Đành lại âm mưu xâm lượt của nhà Nam Hán, chấm dứt hơn
10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiếnphương Bắc.
GV(H): Tại sao Ngô Quyền bãi bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc để
thiếc lập triều đại mới?
HS: Họ Khúc mới chỉ dành được quyền tự chủ, trên danh nghĩa
1.Ngô Quyền dựng nền độc lập tự
chủ:
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua
- Đóng đổ ở Hoa Lư
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
THCS Dai Xuyen
19
DaoHuyen06
vắn phụ thuộc nhà Hán=>> Ngô Quyền quyết tâm xây dựng một
quốc gia độc lập.
GV : hướng dấn HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.
GV(H): Vua có vai tró gì trong bộ máy nhà nước?
HS: Đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị,
ngoại giao, quân sự.
GV(H): Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô?
HS: Còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đã thể hiện ý thức độc
lập tự chủ.
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2
GV(H): Sau khi trị vì đất nước được 5 năm, Ngô quyền qua đời,
Lúc đó tình hình đất ta như thế nào?
HS: Đắt nước rối loạn, các phe phái nhân cơ hôi này nổi len giành
quyền lự Dương Tam Kha cướp ngôi?
GV (giảng) Năm 952 Ngô Xương văn giành được lại ngôi vua
song uy tín của nhà Ngô đã giảm sút =>> Đất nước không ổn

định.
GV(H): Sứ quân là gì?
HS: Là các thế lực phong kiến nổi dậy chiến lĩnh một vùng đất.
GV dùng lượt đồ ( chư ghi tên các sứ quân)
Yêu cầu HS đánh dấu các sứ quân vào các khu vự trên bản đồ.
GV(H): Việc chiếm đóng của các sứ quân?Điều đó ảnh hưởng
như thế nào đến đất nước?
HS: Các sứ quân chiếm đóng ở nhiều vị trí quan trọng trên khắp
đất nước, liên tiếp đánh nhau => đắt nước loạn lạc => là điều kiện
thuậnlợi cho giặc ngoại xâm tấn công.
Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK
GV(giảng) Loạn12 sứ quân gây biết bao tan tóc cho nhân dân.
Trong khi đó nhà Tống đang có âm mưu xâm lượt nước ta. Do
vậy việc thống nhất đất nước trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
GV(H): Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào?
HS: Con của thứ sử Đinh Công Trứ, người Ninh Bình, có tài
thống lĩnh quân đội
GV(H): Ông đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân?
HS: Tổ chức lực lượng, rèn vũ khí. Xây dựng căn cứ ở Hoa Lư.
GV(H): Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
HS: Được nhân dân ủng hộ,có tài đánh đâu thắng đó => các sứ
quân xin hàng hoặc lần lượt bị đánh bại.
GV(H): Việc Đinh Bộ Lính dẹp loạn được 12 sứ quân có ý nghĩa
gì?
HS: Thống nhất đất nước, lập lại hoà bình trong cả nước => Tạo
điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh chống lại âm mưu của
kẻ thù
VUA
Q. VĂN QUAN VÕ
THỨ SỬ CÁC CHÂU

2. Tình hình chính trị cuối thời
Ngô
Năm 944 Ngô Quyền mất
-Dương Tam Kha cướp ngôi
- Triều đình lục đục
- Năm 950 Ngô Xương Văn lật đổ
Dương Tam Kha nhưng không
quảng lí được đất nước
Năm 965 Ngô Xương Văn chết =>
Loạn 12 sứ quân
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất
nước
* Tình hình đất nước:
Loạn 12 sứ quân => đất nước chia
cắt loạn lạc.
Nhà Tống âm mưu xâm lược
* Quá trình thống nhất:
Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm.
Được nhân dân ủng hộ
Năm 167 Đất nước thống nhất
4. Củng Cố: Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền nhà Ngô? Trình bày những biểu hiện về ý thức tự chủ của
Ngô Quyền trong việc dẹp yên 12 sứ quân?
5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: " Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê"
----------------------------------------------------------------------------------

THCS Dai Xuyen
20
DaoHuyen06
Tuần : 7

Tiết: 12
Ngày soạn : 28/9/2008
GV Nguyễn Văn Ngọc
NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ
I Tình hình chính trị
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Thời Đinh - Tiền Lê , bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh, không còn
đơn giảng như nhà Ngô.
Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lượt và bị quân ta đánh bại.
Tư tưởng: Lòng tự hào tự tôn dân tộc.
Biết ơn các vị anh hừng có công xây dựng và bảo vệ đất nước.
Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, trong quá trình học bài.
B. Phương tiện dạy học:
- Lượt đồ chống Tống lần thứ I
- Tranh ảnh di tích LS về đền thờ vưa Đinh vua Lê
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC : Trình bày thời kì chính trị cuối thời Ngô?
Đinh Bộ lĩnh thống nhất đất nước như thế nào?
3. Bài mới:
Giới thiệu: Sau khi dẹp yên 12 sứ quân, đất nước được thanh bình thống nhất. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi
vua, tiếp tục công cuộc xây dựng một quốc gia vững mạnh mà Ngô Quyền đã đặt nền móng.
Hoạt động và học Kiến thức cơ bản
GV Yêu cầu HS đọc SGK muc 1
GV(H) : Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
HS: Lên ngôi hoàng đế, đặc tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đổ ở
Hoa Lư.
GV(giải thích) " Đại " lớn. "cồ" cũng có nghĩa là lớn Nước
Việt to lớn có ý nghĩa ngang hàng với Trung Hoa.
GV(H) : Tại sao Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa Lư?

HS: Là quê hương Đinh Tiên Hoàng, đất hẹp, nhiều đồi núi thuận
lợi cho việc phòng thủ.
GV(H) Viẹc nhà đinh không dùng niên hiệu của phong kiến Trung
Quốc để đặt tên nước nói lên điều gì?
HS: Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nền độc lập, ngang hàng với
Trung Quốc chứ không phụ thuộc vào Trung Quốc.
GV giải thích:
+ " Vương" là tướt hiệu của vua ( dùng cho nước nhỏ)
+ " đế" là tước hiệu của vua nước lớn mạnh, có nhiều nước thần
phục.
GV(H): Đinh Tiên Hoàng còn áp dụng biện pháp gì để xây dựng
đất nước?
HS: Phong vương cho con ,cắt cư tướng lĩnh thân cận giữ chức vụ
chủ chốt ,dựng cung điện ,đúc tiền ,xử phạt nghiêm những kẻ có
tội
GV ( giảng) Thời Đinh nước ta chưa có luật pháp cụ thể, vua sai
đặt vạc dầu và chuồng cọp trước điện ren đe kẻ phảng loạn.
GV (H) Nhữngviệc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?
HS: Ổn định đời sống VH , cơ sở xây dựng và phát triển đấtnước.
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2
GV(H) Nhà tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào?
HS: Sau khi Đinh Bộ Lĩnh và Đinh Liễm bị ám hại, nội bộ nhà
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước
968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua
Đặt tên nước là Đại Cồ Việt
Đóng đô ở Hoa Lư
Phong vương cho con
- Cắt cử quan lại
-Dựng cung điện ,đúc tiền ,xử phạt
nghiêm những kẻ có tội

2. Tổ chức chính quyền thời Tiền

* Sự thành lập của nhà Lê
979: Đinh Tiên Hoàng bị giết =>
nội bộ lục đục
Nhà Tống lăm le xâm lượt.
THCS Dai Xuyen
21
DaoHuyen06
Đinh lục đục, bên ngoài quân Tống chẩn bị xâm lượt => Lê Hoàn
được suy tôn làm vua.
GV(H) Vì sao Lê Hoàn được suy tôn làm vua?
HS: là người có tài ,có chí lớn , mưu lượt lại đang giữ chức Thập
đạo tướng quân thống lĩnh quân đội=> lòng người quy phục.
GV(H) Việc Thái Hậu Dương Vân Nga trao áo hoàng bào cho Lê
Hoàn nói lên điều gì?
HS: Thể hiện sự thông minh, quyết đoán đặt lợi ích quốc quốc gia
lên trên lợi ích dòng họ. Vượtlên quan nịm phong kiến bảo vệ lợi
ích dân tộc.
GV phân biệt " Tiền Lê " và " Hậu Lê"
GV: Chính quyền nhà Lê được tổ chức như thế nào?
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ
GV(H) Quân đội thời tiền Lê tổ chức như thế nào?
HS: Gồm 10 đạo, chia thành 2 bộ phận.
Cấm quân( Quân triều đình)
Quân địa phương
GV yêu cầu HS đọc SGK
GV(H) Quân Tống xâm lượt nước ta trong hoàn cảnh nào?
HS: Cuối năm 979 nôi bộ nhà Đinh Lục đục vì tranh quyền lợi=>
Quân Tống xâm lượt.

GV Tường thuật lại cuộc kháng chiến theo lượt đồ.
GV: Yêu cầu HS tường thuật lại cuộc kháng chiến
GV(H) Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống là gì?
HS: Khẳng định quyền làm chủ đất nước đánh bại âm mưu xâm
lượt của nhà Tống=> Củng cố nền độc lập của nước nhà.
Lê Hoàn được suy tôn làm vua
VUA
THÁI SƯ - ĐẠI SƯ
QUAN
VĂN
QUAN

TĂNG
QUAN
* Quân đội:
- Cấm quân
- Quân địa phương
3. Cuộc kháng chiến chống Tống
của Lê Hoàn:
Hoàn cảnh lịch sử:
Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn =>
Quân Tống xâm lượt
b) Diễn biến ( SGK)
* Địch : Tiến theo 2 đường thuỷ và
bộ do Hầu Nhân Bảo chỉ huy.
* Ta: Chặn quân thuỷ ở sông Bạch
Đằng
- Diệt cánh quân bộ ở biên giới
thắng lợi.
Ý nghĩa:

Khẳng định quyền làm chủ đất
nước.
Đánh bại âm mưu xâm lượt của kẻ
thù, củng cố nền độc lập.
4. Củng cố: Vẽ sơ đồ bbộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê?
Việc nhân dân ta lập đền thờ vua Đinh chứng tổ điều gì?
5. Trả lời câu đố:
- Vua gì lúc nhỏ, cùng bạn chăn trau, chon lấy cờ lau, làm cờ tạap trận?
- Vua Đinh Bộ Lĩnh, đặt nước tên gì, những năm trị vì, đóng đô ở đâu?
- Nói nhanh tướng giặc tên gì
Đem quân xâm lượt thành trì Hoa Lư
Vua Lê là bật quân sư
( Hai đường chặn giặc) Đánh cho tan xát, nhục nhừ rút lui
- Bạch Đằng mổi sáng trận đầu. Phá tan Nam Hán công lao vua gì?
- Bạch Đằng mỗi sáng trận Nhì. Phá tan nhà Tống Vua gì Đố em?
6. Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài sau" Sự phát triển về XH và phát triển về KT"
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 7
Tiết: 13
NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ (tt)
II Sự phát triển kinh tế- văn hoá
THCS Dai Xuyen
22
DaoHuyen06
Ngày soạn: 01/10/2008
GV: Nguyễn Văn Ngọc
A.Mục tiêu:
Kiến thức: Các vua nhà Đinh - Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển
nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá, XH cũng có nhiều
thay đổi.

Tư tưởng: Giáo dục HS ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước biết quý trọng các truyền thống
VH của ông cha.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế, văn hoá thời Đinh - Tiền Lê.
B.Phương tiện dạy học:
- Tranh ảnh các di tích các công trình văn hoá, kiế trúc thời Đinh - thời Tiền Lê.
- Tư liệu thành văn của các triều đại Đinh- Tiền Lê.
C. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. KTBC: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích?
Tường thuật lại cuộc kháng chiến chống Tống ( năm 981)
3. Bài mới:
Giới thiệu: Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh lại âm mưu xâm lượt của kẻ thù, khẳng định
quyền làm chủ đất nước của nhân dân ta và củng cố nền độc lập thống nhất đất nước Đại Cồ Việt. đólà
cơ sở xây dựng nền kinh tế, văn hoá buổi đầu độc lập.
GV : Yêu cầu HS Đọc SGK
GV(H): Em có suy nghĩ gì về tình hình thời Đinh Tiền Lê?
HS: Nông nghiệp được coi trọng vì đây là nền tảng kinh tế của đất
nước. Nhà nước chú ý đến việc khai khẩn đất hoang, đào vét kênh
ngoài, nhân dân được chia ruộng... tạo điều kiện cho SX nông
nghiệp ổn định.
GV(H): Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền để làm gì?
HS: Vua quan tân đến SX => khuyến kích nông dân làm nông
nghiệp.
GV(H): Sự phát triển của thủ công nghiệp -thể hiện ở những mặt
nào?
HS: Các xưởng thủ công như đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc, xây
dựng,... được thành lập.
GV(giảng)Vì đất nước đã được độc lập. Các nghề đã được tự do
phát triển không bị kìm hãm như trước đây. Mặt khác các thợ khéo
cũng không bị cống nộp cho Trung Quốc.

GV(H): Thương nghiệp có gì đáng chú ý?
HS: Nhiều khu chợ được hình thành buôn bán với nước ngoài phát
triển,...
GV(H): Việc thiết lập bàn giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?
HS: Củng cố nền độc lập=> tạo điều kiện cho nghoại thương phát
triển.
GV yêu cầu HS đọc SGK phần 2
GV sử dụng bản phụ vẽ sơ đồ các tầng lớp trong XH
GV(H): Trong XH có những tầng lớp nào?
HS Hai tầng lớpcơ bản:
Thống trị và bị trị
- Vua,quan văn , quan võ và các nhà sư.
- Nông dân, thợ thủ công người buôn bán và địa chủ, nô tì.
1. Bước đầu xây dựng nền KT tự
chủ:
* Nông nghiệp:
Ruộng đất chia cho nông dân
Khai khẩn đất hoang
Chú trọng thuỷ lợi.
Kinh tế nông nghiệp ổn định và
phát triển.
* Thủ công nghiệp:
- Lập nhiều xưởng mới
- Nghề cổ truyền phát triển.
* Thương Nghiệp:
Đúc tiền đồng.
Trung tân buôn bán,chợ hình
thành.
Buôn bán với nước ngoài
2. Đời sống XH và văn hoá

a. Xã hội:
VUA
QUAN
VĂN
QUAN

NHÀ

THCS Dai Xuyen
23
DaoHuyen06
GV(H) Vì sao trong thời kì này nhà sư được trọng dụng
HS: Do đạo phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư có học, giởi
chữ Hán=> nhà sư trực tiếp dạy học, làm cố vấn trong ngoại giao
=> rất được trọng dụng.
GVkể thêm chuyện đón tiếp sứ thần nước Tống của nhà sư Đỗ
Thuận (SGK).
GV(H) Đời sống sinh hoạt của người dândiễn ra như thế nào?
HS: Rất bình dị, nhiều loại hình văn hoá dân gian như ca hát, nhảy
múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đấu vật, diễn ra trong các lễ hội.
NÔNG
DÂN
THỢ
THỦ
CÔNG
THƯƠNG
NHÂN
ĐỊA
CHỦ
NÔ TÌ

b. Văn hoá:
Giáo dục chư phát triển
Đạo phật được truyền bá rộng rãi
Chùa chiền được xây dựng nhiều,
nhà sư được coi trọng.
Các loại hình VH dân gian khá
phát triển.
4. Củng cố:- Nguyên nhân làm cho nền kinh tế thời Đinh Tiền Lê phát triển?
Đời sống VH- XH của nước Đại Cồ Việt có những chuyển biến gì?
- Thời nhà Lê các nhà sư được trọng dụng là vì:
a/ Đạo Phật được truyền bá rộng rãi hơn trước. ........................................................
b/Phần lớn người có học là các nhà sư. Họ được nhân dân và nhà nước quý trọng......
c/ Giáo dục chưa phát triển............................................................................................
d/ Các câu trên đều đúng .............................................................................................. 
5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:" Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước?
--------------------------------------------------------------------------
Tuần : 8
Tiết: 14
Ngày soạn: 5/10/2008
GV: Nguyễn Văn Ngọc
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT
NƯỚC
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước: Dời đô về Thăng Long, đặt tên nước là Đại
Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính. Tổ cức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây
dựng pháp luật chặc chẽ,quân đội vững mạnh.
Tư tưởng: GD cho các em lòng tự hào và yêu nước, yêu nhân dân. GD học sinh bước đầu hiểu rằng: Pháp
luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Kĩ năng: Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đấtnước của nhà Lý.
Rèn kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu( thời Lý)

B. Phương tiện dạy học;
Bản đồ Việt Nam.
Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước.
C. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2.KTBC: -Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh ,thời Tiền Lê?
- Tại sao thời Đinh ,tiền Lê các nhà sư được trong dụng?
3.Bài mới:
GT: Vào đầu thế kỉ XI nội bộ nhà Tiền Lê lục đục .Vua Lê không cai quản được đất nước.Nhà Lý thay
thế ,đất nước ta thay đổi như thế nào? (giáo viên ghi đề lên bảng ).
Hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản
GV:(giảng) Vua Lê Long Đĩnh mắc bệnh trĩ không thể ngồi được
phải nằm để coi chầu gọi là Lê Ngoạ Triều.Long Đĩnh là ông vua
rất tàn bạo,nhân dân ai cũng căm ghét việc làm của ông,ông cho
1. Sự thành lập nhà Lý:
Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất.
Triều Lê chấm dứt.
THCS Dai Xuyen
24
DaoHuyen06
người vào củi thả sông,róc mía trên đầu nhà sư,dùng dao cùn xẻo
thịt người.
GV(H):Tại sao Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua?
HS: Sau khi Lê Long Đĩnh chết ,Lý Công Uẩn được tôn lên làm
vua vì ông là người vừa có đức vừa có uy tín nên được triều thần
nhà Lê quý trọng.
GV(giảng): Năm 1009 Lý Công Uẩn lên làm vua,năm 1010 Lý
Công Uẩn quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là
Thăng Long
GV:Treo bản đồ Việt Nam và chỉ hai vùng đất Hoa Lư và Thăng

Long cho HS nắm.
GV(H):Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La và đổi
tên là Thăng Long?
HS: Địa thế thuận lợi ,là nơi hội tụ của bốn phương.
GV(H):Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý nói lên điều ước
nguyện gì của cha ông ta ?
HS: Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự
cường của dân tộc.
GV(giảng ): Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt, xây dựng
củng cố chính quyền từ Trung ương đến địa phương.
GV treo khung sơ đồ tổ chức hành chính của nhà Lý
Hướng dẫn HS điền vào sơ đồ bằng các câu hỏi sau:
- Ai là người đứng đầu nhà nước?
- Quyền hành của vua như thế nào?
- Có ai giúp vua lo việc nước?
- Bộ máy chính quyền địa phương được tổ chức như thế nào?
GV đọc một số điều luật trong bộ hình thư.
GV(H): Bộ hình thư bảo vệ ai ? Cái gì?
HS: Bảo vệ vua, triều đình, bảo vệ trật tự XH và sản xuất nông
nghiệp.
GV(H): Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận?
HS: Gồm có cấm quân và quân địa phương(Yêu cầu HS đọc SGK
về bảng phân chia giữ cấm quân và quân địa phương)
GV(H): Em có nhân xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý?
HS: Tổ chức chặt chẽ, quy cũ.
GV(H): Nhà Lý đã thi hành chủ trương gì để bảo vệ khối đoàn kết
dân tộc?
HS: Gả công chúa, ban quan tước cho tù trưởng dân tộc.
Trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại Việt.
GV(H): Trình báy các chính sách đối ngoại của nhà Lý đối với

các nước láng giềng?
HS:Giữ quan hệ với Trung Quốc và Chămpa kiên quyết bảo vệ chủ
quyền dân tộc.
GV(H): Nhận xét gì về chủ trương của nhà Lý?
HS: Các chủ trương chính sách của nhà Lý vừa mềm dẻo vừ cương
quyết.
Lý Công Uẩn lên ngôi
Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về
Đại La đổi tên là Thăng Long
Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là
Đại Việt
2. Pháp luật và quân đội:
Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật
hình thư
Quân Đội gồm có cấm quân và
quân địa phương Nhà Lý thi hành
chính sách" ngụ binh ư nông"
Quan hệ bình thường với các nước
láng giềng
4. Củng cố: Yêu cầu HS điền vào những ô trống trong sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính của nhà Lý?
Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gi thống nhất?
Nêu công lao của Lý Công Uẩn?
THCS Dai Xuyen
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×