Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tần suất mới mắc đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh có hội chứng chuyển hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.67 KB, 4 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

Nghiên cứu Y học

TẦN SUẤT MỚI MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở PHỤ NỮ MÃN KINH
CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA
Lê Hoài Nam*, Châu Ngọc Hoa*

TÓM TẮT
Hội chứng chuyển hóa hay đề kháng Insulin là yếu tố dự báo nguy cơ bệnh tim mạch và đái tháo đường.
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tần suất đái tháo đường mới mắc ở phụ nữ mãn kinh có hội chứng chuyển
hóa và các yếu tố nguy cơ có liên quan.
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu trên 439 phụ nữ mãn kinh với 153 có hội chứng chuyển
hóa và 286 không có hội chứng chuyển hóa theo dõi trung bình 3,6 năm. Hội chứng chuyển hóa được chẩn đóan
theo tiêu chuẩn ATPIII với vòng eo người Châu Á và đái tháo đường được chẩn đóan theo WHO 1998.
Kết quả: Tần suất mới mắc đái tháo đường chung ở nữ mãn kinh là 11,38% phụ nữ mãn kinh có hội chứng
chuyển hóa có tần suất mới mắc cao hơn phụ nữ mãn kinh không có hội chứng chuyển hóa, tần suất là 18,9% so
với 7,3% với p < 0,01. Các thành phần của hội chứng chuyển hóa có liên quan đái tháo đường là tuổi, huyết áp
tâm thu, vòng eo và tăng triglyceride.
Từ khóa: tần suất mới mắc, đái tháo đường, mãn kinh, hội chứng chuyển hóa.

ABSTRACT
THE INCIDENCE OF DIABETES IN MENOPAUSAL WOMEN WITH METABOLIC SYNDROME
Le Hoai Nam, Chau Ngoc Hoa
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 227 - 230
The metabolic syndrome (MS) or insulin resistant syndrome is a predictor of cardiovascular disease and
diabetes.
Objectives: To estimate the incidence of diabetes in menopausal women with metabolic syndrome and other
related risk factors.
Patients and method: We conducted a prospective study in 439 menopausal women including 153 with
MS and 286 without MS. The average follow-up time was 3.6 years. Dan Gia Dinh hospital and Medical


University Center. The metabolic syndrome was defined by the Adult Treatment Panel III (ATP III) criteria
using waist circumference criteria for Pacific Asian (NCEP ATP III – Pacific Asian), and diabetes was defined by
World Health Organization (WHO) 1998.
Results: The general incidence of diabetes in menopausal women was 11.38%. The incidence of the women
with MS was greater than the ones without MS, 18.9% versus 7.3%, respectively (p < 0.01). The components of
MS related to diabetes were age, systolic blood pressure, waist circumference, and raised triglycerides.
Key words: incidence, diabetes, menopause, metabolic syndrome
béo phì, phụ nữ mãn kinh, đái tháo đường. Sự
ĐẶT VẤN ĐỀ
hiện diện của hội chứng chuyển hóa làm tăng
Hội chứng chuyển hóa như là một vấn đề
nguy cơ biến cố tim mạch và đái tháo đường(6).
thời sự được quan tâm do sự gia tăng về tần suất
Theo Stanley, phân tích gộp từ 37 nghiên
hội chứng chuyển hóa trong dân số chung cũng
cứu về hội chứng chuyển hóa với số lượng bệnh
như ở một số đối tượng nguy cơ cao như THA,
* Bộ Môn Nội, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc : BS Lê Hoài Nam
ĐT: 0903396397

Chuyên Đề Nội Khoa

Email:

227


Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

nhân 17.000 người cho thấy sự hiện diện của hội
chứng chuyển hóa làm tăng gấp đôi nguy cơ
bệnh mạch vành, đồng thời làm tăng nguy cơ
đột quị, ung thư và đái tháo đường(10).

Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm tầm soát và dự phòng bệnh mạn tính
cho phụ nữ mãn kinh, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu về tần suất đái tháo đường ở đối
tượng này với mục tiêu là xác định tần suất đái
tháo đường mới mắc ở phụ nữ mãn kinh có hội
chứng chuyển hóa và các thành phần quan
trọng hội chứng chuyển hóa có liên quan đến
đái tháo đường mới mắc.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiền cứu có phân tích.

Đối tượng nghiên cứu
642 phụ nữ mãn kinh được chẩn đoán và
theo dõi tại BV.NDGĐ và BV. ĐHYD (thuộc dân
số trong nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ bệnh
mạch vành ở phụ nữ mãn kinh 2005), được chia
làm 2 nhóm, nhóm có hội chứng chuyển hóa và
nhóm không có hội chứng chuyển hóa.

Tiêu chuẩn loại trừ

- Có tiền sử hay đang điều trị bệnh mạch
vành.
- Đang dùng nội tiết tố nữ.
- Có tiền sử hay đang điều trị đái tháo đường.
- Các bệnh lý về thận, tuyến giáp.
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn sẽ được theo dõi
mỗi tháng.
Các xét nghiệm vòng eo, bilanlipid, đường
huyết được làm mỗi 6 tháng.

- Huyết áp ≥ 130/85 mmHg.
- Đường huyết ≥ 110mg/dl.
Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo
WHO (1998)(8).
- Một mẫu đường huyết tương bất kỳ > 200
mg/dl kết hợp triệu chứng tăng đường huyết.
- Đường huyết lúc đói (sau 8 giờ không ăn) ≥
126 mg/dl.
Phân tích số liệu theo phần mềm SPSS 15.0
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Kết quả nghiên cứu
Trong thời gian 09/2005-10/2010 có 642 bệnh
nhân tham gia nghiên cứu, có 203 bệnh nhân
không theo dõi đều, còn lại 439 bệnh nhân trong
đó 286 phụ nữ mãn kinh không hội chứng
chuyển hóa và 153 có hội chứng chuyển hóa.
Bảng 1: Đặc điểm dân số bắt đầu nghiên cứu
Nhóm có
Nhóm không có

HCCH (n=153) HCCH (n=286)

Đặc điểm
Tuổi trung bình
Nơi cư ngụ (thành
phố/tỉnh)
Nghề nghiệp:
Nội trợ
Công nhân viên
Buôn bán
Hưu trí

56 2,37

53 2,67

96/57

163/286

27
30
70
20

54
67
134
31


Nhóm có HCCH có tuổi lớn hơn so với
nhóm không có HCCH và tỷ lệ sống ở thành
phố cao hơn ở tỉnh, buôn bán chiếm đa số cho cả
2 nhóm.
Bảng 2: Đặc điểm các thành phần của HCCH ở 2
nhóm
Đặc điểm

Nhóm có
HCCH

Nhóm không có
HCCH

p

HA tâm thu

150,2 ± 12,3

132,6 ± 11,7

< 0,05
NS

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa:
theo tiêu chuẩn ATPIII với vòng eo Châu Á(4).

HA tâm trương


84 ± 10,3

80 ± 8,1

Chỉ số vòng eo

86,53 ± 8,8

79,4 ± 7,9

Hội chứng chuyển hóa được định nghĩa khi
bệnh nhân có ≥ 3 tiêu chuẩn:

Đường huyết

97,07 ± 12,34

84 ± 12,1

Trygyceride

188,4 ± 93,7

156,5 ± 7,2

< 0,05

HDLc

52,7 ± 9,7


54,5 ± 8,6

NS

- Vòng eo > 80mm.
- Tryglyceride > 150mg/dl.
- HDLc < 50 mg/dl.

228

Chỉ có sự khác biệt về huyết áp tâm thu và
TG là có YNTK giữa 2 nhóm.

Chuyên Đề Nội Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
- Sau thời gian theo dõi trung bình 3,6 năm.
Tần suất đái tháo đường mới mắc ở phụ nữ mãn
kinh là 50/439 (11,38%).
- Trong đó tần suất ở phụ nữ mãn kinh có
HCCH là 18,9% (29/153) cao hơn so với phụ nữ
mãn kinh không có HCCH, tần suất là 7,3%
(21/286) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p< 0,01.
Bảng 3: Tần suất mới mắc đái tháo đường ở phụ nữ
mãn kinh
Tần suất
Có đái tháo

đường
Không có đái
tháo đường

Nhóm có Nhóm không Tổng
Tỷ lệ %
HCCH
có HCCH
cộng
50
29
21
11,38
124

349

265

15

11.38
7.3

10
5
0

PN MK


PN MK coù PN maõn
HCCH kinh khoâng
HCCH

Bảng 4: Các trị số trung bình của các thành phần
HCCH ở cuối đợt nghiên cứu
Đặc điểm thành
phần
HA tâm thu

Nhóm có
HCCH

Nhóm không
có HCCH

p

135 ± 14,1

120,1 ± 14

< 0,05

HA tâm trương

82,3 ± 9,9

80 ± 8,7


NS

Chỉ số vòng eo

86,7 ± 8,4

78 ± 7,4

< 0,05

Đường huyết

96 ± 49,4

94,4 ± 28,4

NS

Trygyceride

297 ± 137,3

189,1 ± 14,9

< 0,05

HDLc

53,7 ± 8,2


55 ± 37,4

NS

Bảng 5: Liên quan giữa các thành phần HCCH và
đái tháo đường (đã hiệu chỉnh tuổi)
Thành phần
HA tâm thu
HA tâm trương
Chỉ số vòng eo
Đường huyết
Trygyceride
HDLc

PR
1,3
1
1,8
0,9
1,03
0,8

Chuyên Đề Nội Khoa

P
0,03
0,7
0,02
0,68
0,4

0,68

Với phân tích đa biến đã hiệu chỉnh tuổi, các
yếu tố HA tâm thu, vòng eo, tăng triglyceride là
yếu tố nguy cơ đối lập.

BÀN LUẬN
Dân số nghiên cứu được lấy từ dân số trong
nghiên cứu các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành
ở phụ nữ mãn kinh. Tỷ lệ phụ nữ mãn kinh có
HCCH theo NCEP ATPIII với vòng eo Châu Á
là 231/642 (45,6%).
So với các nghiên cứu ở nước ngoài, tỷ lệ
HCCH có xu hướng gia tăng theo tuổi và theo
bệnh lý nền như THA, béo phì, ĐTĐ type 2. Nói
chung ở cộng đồng là vào khoảng20% cho người
> 20 tuổi ở phụ nữ(1,2,5).
Sự hiện diện của HCCH làm tăng nguy cơ
bệnh tim mạch từ 1,5 – 3 lần và nguy cơ đái tháo
đường gấp 5 lần. Khi đái tháo đường đã xuất
hiện nguy cơ tim mạch sẽ tiến triển nhanh và dự
hậu cho bệnh nhân xấu hơn, do đó việc tầm soát
đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh có HCCH có
ý nghĩa quan trọng, vì đây là những đối tượng
có nguy cơ mạch vành cao do mất vai trò bảo vệ
của oestrogen(6).

18.9

20


Nghiên cứu Y học

KTC 95%
1,00 – 1,1,4
0,9 – 1,28
1,1 – 1,3
0,4 – 1,7
1,02 – 1,08
0,9 – 1,2

Nghiên cứu chúng tôi cho thấy tần suất mới
mắc đái tháo đường nói chung là 11,3% tần suất
này cao ở đối tượng có HCCH so với nhóm
không có HCCH, tần suất này là 18,9 so với 7,3%.
Bernard M.Y. Cheuna và cộng sự, nghiên
cứu trên 1679 có HCCH, tỷ lệ đái tháo đường từ
14,5 đến 11,4% tùy theo dùng tiêu chuẩn HCCH
của NCEP IV hay IDF(1,2).
Nghiên cứu David E. Laakinen và c000g
++2254o thấy tần suất mới mắc đái tháo đường ở
bệnh nhân có HCCH thay đổi tùy theo sử dụng
tiêu chuẩn nào để chẩn đoán HCCH, nhưng dù
có dùng tiêu chuẩn nào để mỗi tần suất ĐTĐ ở
bệnh nhân có HCCH luôn cao hơn rằng không
có HCCH(7).
Theo A. Temadi và cộng sự, theo dõi 2133
người (1268 nữ và 865 nam) thời gian theo dõi 14 năm, cho thấy tỷ lệ mới mắc ĐTĐ ở người có
HCCH cao hơn người không có HCCH, tỷ lệ
này là 25,5 so với 4,6% với p < 0,001 (3).


229


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

Chưa có nghiên cứu trên đối tượng phụ nữ
mãn kinh, nghiên cứu chúng tôi cho thấy tần
suất ĐTĐ cao ở nhóm có HCCH so với nhóm
không HCCH điều này giúp cho thầy thuốc và
cả bệnh nhân tích cực điều trị để phòng tránh
ĐTĐ cho người bệnh.
Sau khi đã hiệu chỉnh tuổi, các yếu tố độc lập
liên quan đến phát triển ĐTĐ ở phụ nữ mãn
kinh bao gồm vòng eo, tăng TG và huyết áp tâm
trương.
Nghiên cứu A. Etermadi, sự tăng TG
(OR=0,2 ± 95%: 1,4-2,9) THA (OR=0,7, CI 95%:
1,2-2,4) và béo bụng (OR=1,5;CI 95%, 1,1-2,2) là
yếu tố độc lập cho sự phát triển ĐTĐ(3).

2.

3.

4.

5.


6.

Theo David là cộng sự, chỉ số eo có vai trò
quyết định, đây là yếu tố nguy cơ có thể thay đổi
được bằng thay đổi lối sống và theo điều trị(7).

KẾT LUẬN
Qua 3,6 năm theo dõi trên 314 phụ nữ mãn
kinh, tần suất đái tháo đường mới mắc chung
là13,8%, tần suất này cao ở nhóm có HCCH hơn
nhóm không có HCCH với tỷ lệ 18,9 so với 7,3
và p< 0,01.
HCCH bao gồm THA, vòng eo và tăng TG, là
yếu tố nguy cơ độc lập đối với đái tháo đường.

7.

8.

9.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

230

Bernard MY, et al. Development of diabetes in Chinese with
the metabolic syndrome. Diabetes care, volum 30, number 6, June
2007: 1430-1436.


10.

Cheung BMY, Ong KL, Man YB, Wong LYF, Lau CP, Lam
KSL: Prevalence of the metabolic syndrome in the United
States National Health and Nutrition Examination Survey
1999-2002 according to different defining criteria. J Clin
Hypertens 8: 562-570, 2006.
Etemadi A., et al. Development of diabetes mellitus in
metabolic syndrome: Tehran lipid and glucose study. 18th
International Diabetes federation congress. August 24-29, 2003,
Paris-France.
Executive summary of the Third Report of the National
Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on
Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood
Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III). JAMA 285:
2486-2497, 2001.
Gu D, Reynolds K, Wu X, Chen J, Duan X, Reynolds RF,
Whelton PK, He J, InterASIA Collaborative Group:
Prevalence of the metabolic syndrome and overweight
among adults in China. Lancet 365: 1398-1405, 2005.
Janus ED, Watt NM, Lam KS, et al: The prevalence of
diabetes, association with cardiovascular risk factors and
implications of diagnostic criteria (ADA 1997 and WHO 1998)
in a 1996 community – based population study in Hong Kong
Chinese: Hong Kong Cardiovascular Risk Factor Steering
Committee. Diabet Med 17:741-745, 2000.
Laaksonen DE., Lakka HM, Niskanen LK, Kaplan GA,
Salonen JT, and Lakka TA. Metabolic syndrome and
development of diabetes mellitus: Application and Validation

of Recently Suggested Difinitions of the Metabolic Syndrome
in a Prospective Cohort Study. Vol. 156, No.11 Printed in
U.S.A. Am J Epidemiol 2002; 156: 1070-1077.
Metabolic syndrome and Cardiovascular and Diabetes
Worlds: Clinical Outcomes of the Metabolic Syndrome:
Cardiovascular Disease and type 2. www. Medscape. com.
Thomas GN, Ho SY, Jamus ED, et al, Cardiovascular Risk
Factor Prevalence Study Steering Committee: The U.S.
National Cholesterol Education Programme Adult Treatment
Panel III (NCEP ATP III) prevalence of the metabolic
syndrome in a Chinese population. Diabetes Res Clin Pract 67:
251-257, 2005.
Wang
SS,
et
al.
Metabolic
syndrome.
Emedicine.medscape.com. Updated: Fed 22, 2010.

Chuyên Đề Nội Khoa



×