Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và mối tương quan giữa các chỉ số này ở phụ nữ mãn kinh Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.34 KB, 14 trang )

Bộ giáo dục v đO TạO Bộ Y Tế

TRƯờNG ĐạI HọC Y H NộI



Nguyễn Trung Kiên




nghiên cứu một số chỉ số sinh học
v mối tơng quan giữa các chỉ số ny
ở phụ nữ mn kinh cần thơ



Chuyên ngành: Sinh lý học
Mã số: 3.01.04


tóm tắt luận án tiến sĩ y học








Hà Nội - 2007



Công trình đợc hoàn thành tại trờng Đại học Y Hà Nội


Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Thị Minh Đức




Phản biện 1: GS.TS. Phan Trờng Duyệt


Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Trờng Sơn


Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Hà


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại trờng Đại học Y Hà Nội
vào hồi 9 giờ 00 ngày 23 tháng 4 năm 2007




Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia.
- Th viện Y học trung ơng.
- Th viện trờng Đại học Y Hà Nội.
danh mục các công trình của tác giả


1. Nguyễn Trung Kiên, Phạm Công Khánh, Phạm Thị Minh
Đức (2004), "Nghiên cứu chỉ số BMI, tỷ số vòng eo/vòng mông
và đờng huyết của phụ nữ mãn kinh Cần Thơ", Tạp chí Nghiên
cứu Y học, 28 (2), tr. 13-17.
2. Nguyễn Trung Kiên, Phạm Thị Minh Đức (2005), "Mối liên
quan giữa nồng độ -estradiol với một số chỉ số hình thái và
chức năng trên phụ nữ mãn kinh Cần Thơ", Tạp chí Nghiên cứu
Y học, 39 (6), tr. 37-40.
3. Nguyễn Trung Kiên, Lê Ngọc Hng, Phạm Thị Minh Đức
(2006), "Một số đặc điểm nhân trắc của phụ nữ mãn kinh Cần
Thơ", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 42 (3), tr. 23-26.
4. Nguyễn Trung Kiên, Phạm Hùng Lực, Phạm Thị Minh Đức
(2006), "Tuổi mãn kinh của phụ nữ Cần Thơ", Tạp chí Nghiên
cứu Y học, 43 (4), tr. 52-55.
5. Nguyễn Trung Kiên, Phạm Thị Minh Đức (2006), "Nghiên
cứu một số chỉ số liên quan đến chuyển hóa xơng ở phụ nữ
mãn kinh Cần Thơ", Tạp chí Sinh lý học, 10 (3), tr. 11-15.






































1
mở đầu
Trên thế giới, tại các quốc gia đã và đang phát triển, tỷ lệ ngời
lớn tuổi ngày càng tăng cao. Tuổi thọ trung bình của phụ nữ cũng
tăng lên, điều này cho thấy sẽ có nhiều phụ nữ phải trải qua phần đời

sống mãn kinh trong khoảng thời gian từ 1/4 đến 1/3 cuộc đời mình.
Trong lịch sử của đất nớc ta, từ lâu vai trò của ngời phụ nữ luôn
đợc đề cao. Số phụ nữ trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ khoảng 9% tổng dân
số. Quãng đời sau thời kỳ sinh đẻ của ngời phụ nữ ngày càng đợc
kéo dài nhờ những tiến bộ về kinh tế-văn hóa-xã hội. Chăm sóc sức
khỏe cho phụ nữ mãn kinh trở thành vấn đề quan tâm của toàn xã hội.
Từ 30 năm qua, rất nhiều tác giả trên thế giới đã tiến hành nghiên
cứu nhiều khía cạnh sức khỏe ở thời kỳ mãn kinh. Trong khi đó ở
nớc ta, lĩnh vực này mới bắt đầu thu hút đợc sự quan tâm của các
nhà khoa học. Do vậy, nhiều vấn đề nghiên cứu đang đợc đặt ra.
Thành phố Cần Thơ - trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long -
đang trên đà phát triển cũng rất cần các công trình nghiên cứu để hội
nhập với xu thế chung của cả nớc và khu vực.
Từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài này với các mục tiêu sau:
1. Xác định tuổi mn kinh của phụ nữ Cần Thơ.
2. Mô tả một số đặc điểm hình thái của phụ nữ mn kinh Cần Thơ.
3. Mô tả một số đặc điểm chức năng của hệ thống nội tiết - sinh
sản, tuần hoàn, chuyển hóa lipid, chuyển hóa glucid và chuyển
hóa xơng của phụ nữ mn kinh Cần Thơ.
4. Mô tả mối liên quan giữa một số chỉ số hình thái - chức năng và
giữa nồng độ -estradiol huyết thanh với các chỉ số hình thái -
chức năng ở phụ nữ mn kinh Cần Thơ.
* ý nghĩa thực tiễn và đóng góp mới của luận án
: cung cấp các số
liệu về đặc điểm hình thái - chức năng của phụ nữ mãn kinh Cần Thơ,

2
đồng thời tìm ra mối liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu nhằm góp
phần làm sáng tỏ cơ chế của những thay đổi sinh học và các nguy cơ
bệnh lý liên quan ở thời kỳ này.

* Cấu trúc của luận án
: luận án gồm 148 trang, đợc chia ra: Mở
đầu: 2 trang, chơng 1-Tổng quan: 33 trang, chơng 2-Đối tợng và
phơng pháp nghiên cứu: 14 trang, chơng 3-Kết quả nghiên cứu: 38
trang, chơng 4-Bàn luận: 36 trang, Kết luận: 2 trang, Kiến nghị: 1
trang, Tài liệu tham khảo: 22 trang.

Chơng 1
Tổng quan
1.1.
Đại cơng về mn kinh
Mãn kinh đợc định nghĩa là tình trạng ngừng hành kinh vĩnh
viễn, một vô kinh thứ phát do suy giảm tự nhiên và không hồi phục
của hoạt động buồng trứng.
Tuổi mãn kinh tự nhiên khoảng 40-50. Mãn kinh trớc 40 tuổi
đợc xem là mãn kinh sớm, mãn kinh sau 55 tuổi đợc xem là mãn
kinh muộn. Tuổi mãn kinh ở các nớc phát triển khoảng 51 tuổi, còn
ở các nớc đang phát triển khoảng gần 50 tuổi.
Mặc dù mãn kinh không phải là bệnh lý nhng về lâu dài tình
trạng thiếu hụt estrogen làm tăng nguy cơ xuất hiện những rối loạn
liên quan đến sự lão hóa nh loãng xơng, xơ vữa động mạch
1.2.
Các biến đổi xảy ra ở thời kỳ mn kinh
- Các biến đổi ở hệ thống nội tiết-sinh dục: bớc vào thời kỳ
mãn kinh nồng độ -estradiol, estron giảm xuống rất thấp; estron trở
thành loại estrogen tuần hoàn chính yếu. Nguồn gốc estron đều từ quá
trình thơm hóa androstenedion ở mô mỡ. Sau đó estron sẽ đợc

3
chuyển đổi thành -estradiol. Thiếu hụt estrogen làm các cơ quan

sinh dục teo nhỏ, nồng độ FSH và LH tăng lên.
- Các biến đổi hình thái: chiều cao giảm trung bình 0,49-0,52cm
trong từng 5 năm một. Cân nặng liên quan đến khối mỡ dự trữ, khối
mỡ này phụ thuộc vào chế độ dinh dỡng, sinh hoạt. Những ngời có
tầm vóc bé nhỏ dễ xuất hiện loãng xơng. Ngoài ra, trong thời kỳ
mãn kinh còn có sự tăng rõ rệt tỷ lệ mỡ ở các vùng trung tâm của cơ
thể. Đây đợc xem là một yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành và là
dấu hiệu báo động nguy cơ đề kháng insulin.
- Các biến đổi chuyển hóa glucid: khi mãn kinh, đáp ứng của
insulin với glucose máu giảm. Kèm theo đó là tình trạng đề kháng
insulin và giảm khả năng bắt giữ insulin của gan. Hậu quả của những
thay đổi này là sự gia tăng nồng độ glucose cũng nh insulin trong
máu dẫn đến gia tăng tỷ lệ bệnh đái tháo đờng typ II.
- Các biến đổi chuyển hóa lipid: trong thời kỳ mãn kinh có sự
gia tăng nồng độ cholesterol toàn phần, LDL-cholesterol, triglycerid
và giảm HDL-cholesterol trong máu. Các biến động chuyển hóa lipid
trên đợc cho rằng có liên quan một phần với sự giảm estrogen. Vai
trò của estrogen là ức chế tổng hợp cholesterol. Estrogen cũng có tác
dụng chống oxy hóa LDL-cholesterol, điều hòa hoạt động của các
gen sản xuất apoprotein. Rối loạn chuyển hóa lipid làm tăng nguy cơ
xơ vữa động mạch ở ngời phụ nữ khi mãn kinh.
- Các biến đổi tim mạch: mãn kinh nằm trong tiến trình của sự
lão hóa, đó cũng là thời điểm hệ tim mạch có nhiều biến đổi do tình
trạng xơ hóa: thành động mạch dày lên, giảm tính đàn hồi, hậu quả
làm tăng huyết áp; tim giãn ra mất dần khả năng co bóp và thích nghi
với gắng sức dẫn đến suy tim. Mãn kinh, thiếu estrogen càng làm
tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

4
Các biến đổi hình thái, chuyển hóa glucid, lipid, tim mạch tạo nên

hội chứng chuyển hóa, bao gồm: béo bụng hoặc béo nội tạng, đái
tháo đờng typ II hoặc không dung nạp glucose, tăng huyết áp và rối
loạn lipid máu. Hội chứng chuyển hóa có mối liên hệ ràng buộc với
tình trạng kháng và cờng insulin đồng thời đợc đặc trng bởi các
dấu hiệu của xơ vữa động mạch và các biến chứng tim mạch.
- Các biến đổi chuyển hóa xơng: quá trình tiêu xơng xuất hiện
ở tất cả phụ nữ mãn kinh là điều không tránh khỏi và lợng estrogen
thấp đợc xem là thủ phạm làm tăng tốc độ mất xơng ở thời kỳ này.
Mật độ xơng giảm đợc nhận thấy rõ nhất ở những nơi có chủ yếu là
xơng xốp. Loãng xơng là giai đoạn cuối của tiến trình mất xơng.
Loãng xơng mãn kinh đợc xếp vào loại loãng xơng tiên phát typ I.
1.3.
Tình hình nghiên cứu trên thế giới v trong nớc
Trong các thập niên qua, rất nhiều tác giả trên thế giới đã tiến
hành nghiên cứu nhiều khía cạnh thuộc lĩnh vực sức khỏe sinh sản
của phụ nữ mãn kinh nh tuổi mãn kinh, loãng xơng, xơ vữa động
mạch, liệu pháp hormon thay thế Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề
tồn tại nh thiếu các thông tin về mãn kinh ở các nớc đang phát
triển.
Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, lĩnh vực này mới bắt đầu
thu hút đợc sự quan tâm của một số nhà khoa học ở nớc ta. Đặc
biệt là công trình nghiên cứu quy mô của Phạm Thị Minh Đức và CS:
"Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sản của phụ nữ Việt Nam mãn
kinh và đề xuất các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lợng
sống của phụ nữ ở lứa tuổi này". Công trình đã tiến hành đánh giá
nhiều khía cạnh về sức khỏe của phụ nữ mãn kinh. Tuy nhiên, vì là
một trong những đề tài đi tiên phong nên dĩ nhiên cha bao trùm đợc

5
tất cả các chỉ số, các vấn đề liên quan đến thời kỳ mãn kinh nhng

qua đó nó đã mở hớng đi cho nhiều nghiên cứu tiếp theo.
Chơng 2
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1.
Đối tợng nghiên cứu
Chia 2 nhóm: nhóm chủ cứu là nhóm phụ nữ mãn kinh (PNMK)
và nhóm chứng là nhóm phụ nữ ở độ tuổi 25-39 (PNSS).
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tợng
- Nhóm PNMK là những phụ nữ mãn kinh tự nhiên, sau hai năm
không có kinh trở lại và tuổi mãn kinh từ 40-55 tuổi.
- Nhóm PNSS từ 25-39 tuổi, đang có kinh nguyệt bình thờng.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Loại trừ tất cả những đối tợng đang mắc bệnh cấp tính, bệnh tâm
thần, bệnh liên quan đến chuyển hóa xơng, đái tháo đờng typ I,
bệnh thận, gan mạn tính, những ngời quá già không còn minh mẫn
hoặc đang dùng bất cứ loại thuốc nào hay có tiền sử phẫu thuật cắt tử
cung, buồng trứng. Các phụ nữ ở độ tuổi sinh sản đang mang thai,
cho con bú cũng không đợc đa vào nghiên cứu.
2.2.
Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang có phân tích
2.2.2. Cỡ mẫu và phơng pháp chọn mẫu
- Công thức tính cỡ mẫu: n = [z
2
1-

/2
.p.(1- p)]/d
2
= [(1,96)

2
.p.q]/(p.)
2

Chọn p=0,5; q=0,5; d=0,05, tính ra: n=384 ngời/nhóm. Sử dụng
hiệu ứng thiết kế là 2, nên tổng số đối tợng là 768 ngời/nhóm.
Riêng phần các xét nghiệm chỉ tiến hành với cỡ mẫu 60 ngời/nhóm.
- Chọn mẫu ngẫu nhiên.
2.2.3. Phơng pháp thu thập số liệu
- Xác định tuổi mãn kinh bằng phơng pháp phỏng vấn hồi cứu.

6
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55Tuổi mãn kinh
Tỷ lệ %
- Đo chiều cao, cân nặng, các vòng bằng cân và thớc dây Trung
Quốc. Chỉ số BMI(kg/m
2
)=CN(kg)/[CC(m)]
2
, chỉ số khối nạc, khối

mỡ tính theo công thức của Nguyễn Quang Quyền. Béo phì đợc
chẩn đoán theo tiêu chuẩn dùng cho ngời châu á của WHO, béo phì
trung tâm khi tỷ số VE/VM >0,85. Đo bề dày lớp mỡ dới da ở ngoài
mỏm cùng vai, sau-giữa cánh tay, cạnh rốn, giữa mông, giữa đùi.
- Định lợng glucose máu bằng que thử trên máy Accutrend alpha
(hãng Roche). Tăng glucose máu khi glucose >6,4mmol/L.
- Đo HA bằng HA kế đồng hồ (Nhật Bản), phân loại theo JNC
VII. Ghi ECG bằng máy Fukuda (Nhật Bản).
- Định lợng các hormon và -CrossLaps huyết thanh bằng
phơng pháp miễn dịch. Sử dụng các bộ kit của hãng Roche (Mỹ).
- Định lợng các thông số lipid máu theo phơng pháp enzym so
màu với bộ kit của hãng Wako Pure Chemical Industries (Nhật Bản).
- Định lợng calci và creatinin theo phơng pháp so màu với các
bộ kit của hãng Wako Pure Chemical Industries (Nhật Bản).
- Xác định hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn của Mỹ.
2.2.4. Phơng pháp xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS 13.0.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1.
Tuổi mn kinh







B
iểu đồ 3.1. Phân bố tuổi mn kinh
Từ biểu đồ

3.1 cho thấy
tuổi mãn kinh
là 50 chiếm tỷ
l

nhiều nhất.
40 42 44 46 48 50 52 54 Tuổi mãn kinh
%

16

12

8

4

0

7
Bảng 3.1. Tuổi mn kinh trung bình qua các thời kỳ
Các thời kỳ n Trung bình SD p
Trớc thập niên 80-thế kỷ XX 109 45,9 3,18
Thập niên 80-thế kỷ XX 153 47,6 3,58
Thập niên 90-thế kỷ XX 232 49,1 3,30
3 năm đầu-thế kỷ XXI 274 49,9 3,02
<0,001
Chung 768 48,7 3,51
Từ bảng 3.1 cho thấy tuổi mãn kinh tăng dần qua các thập niên.
Trung bình cứ sau 10 năm, tuổi mãn kinh sẽ chậm lại khoảng 2 năm.

Bảng 3.2. Tuổi mn kinh trung bình theo khu vực
Khu vực n Trung bình SD p
Thành thị 384 49,4 3,33
Nông thôn 384 47,9 3,54
<0,001
Từ bảng 3.2 cho thấy tuổi mãn kinh trung bình của phụ nữ thành
thị cao hơn hẳn phụ nữ nông thôn.
3.2.
Một số đặc điểm hình thái của phụ nữ mn kinh
3.2.1. Các chỉ số nhân trắc
Bảng 3.3. Cân nặng, chiều cao, chỉ số BMI, khối mỡ, khối nạc ( SD)
Chỉ số PNMK (n=768) PNSS (n=768) p
Chiều cao (cm) 151,05,55 152,65,18 <0,001
Cân nặng (kg) 48,99,20 47,87,71 <0,05
BMI (kg/m
2
) 21,43,59 20,53,15 <0,001
Khối mỡ (kg) 11,12,11 10,11,74 <0,001
Khối nạc (kg) 37,97,55 37,66,38 >0,05
Từ bảng 3.3 cho thấy phụ nữ mãn kinh có CC thấp hơn trong khi
CN, chỉ số BMI, khối mỡ cao hơn phụ nữ ở độ tuổi sinh sản. Khác
biệt về chỉ số khối nạc giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê.
X

8
Bảng 3.4. Vòng ngực, vòng eo, vòng mông, tỷ số VE/VM ( SD)
Chỉ số PNMK (n=768) PNSS (n=768) p
VN (cm) 77,57,65 75,16,65 <0,001
VE (cm) 75,110,69 66,55,78 <0,001
VM (cm) 88,77,59 84,64,88 <0,001

VE/VM 0,850,102 0,780,048 <0,001
Từ bảng 3.4 cho thấy phụ nữ mãn kinh có VN, VE, VM và tỷ số
VE/VM cao hơn phụ nữ ở độ tuổi sinh sản có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.5. Bề dày lớp mỡ dới da (mm) ( SD)
Chỉ số PNMK (n=759) PNSS (n=752) p
Mỏm vai 17,39,01 17,09,31 >0,05
Cánh tay 16,98,51 16,28,87 <0,05
Bụng 28,09,73 22,69,86 <0,001
Mông 32,09,11 36,09,62 <0,001
Đùi 19,49,35 22,69,00 <0,001
Từ bảng 3.5 cho thấy phụ nữ mãn kinh có BDLMDD ở bụng, cánh
tay cao hơn; BDLMDD ở mông, đùi thấp hơn phụ nữ ở nhóm chứng.
3.2.2. Đánh giá tình trạng béo phì dựa vào các chỉ số nhân trắc
X
43,0
24,6
0
10
20
30
40
50
PNMK
PNSS
%
(***)
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ béo phì trung
tâm dựa vào tỷ số VE/VM

X

Từ biểu đồ 3.2 cho thấy
phụ nữ mãn kinh có tỷ lệ
béo phì trung tâm dựa vào
tỷ số vòng eo/vòng mông là
43% cao hơn phụ nữ ở độ
tuổi sinh sản với p<0,001.


9



















3.3.
Một số đặc điểm chức năng của phụ nữ mn kinh

3.3.1. Đặc điểm về chuyển hóa glucid ở phụ nữ mãn kinh
3.3.1.1. Nồng độ glucose và insulin trong máu lúc đói
Bảng 3.6. Nồng độ glucose và insulin trong máu lúc đói ( SD)
Chỉ số PNMK (n=768) PNSS (n=768) p
Glucose (mmol/L) 5,11,78(n=763) 4,20,77(n=754) <0,001
Insulin (pmol/L) 64,369,52(n=59) 38,746,99(n=59) <0,05
Từ bảng 3.6 cho thấy phụ nữ mãn kinh có nồng độ glucose và
insulin trong máu lúc đói cao hơn hẳn so với phụ nữ ở nhóm chứng.
%
2,0
1,8
12,3
7,0
16,5
10,5
48,5
51,8
20,7
28,9
0
10
20
30
40
50
60
Béo phì độ II Béo phì độ I Nguy cơ béo Bình thờng Gầy
PNMK
PNSS
(

***
)
%
2,0
1,5
11,4
5,1
12,3
7,0
13,6
9,6
40,2
47,9
20,5
28,9
0
10
20
30
40
50
Rất
nặng
Nặng Trung
bình
Tăng Bình
thờng
Thấp
PNMK
PNSS

(***)
Từ biểu đồ 3.3
cho thấy phụ nữ mãn
kinh có tỷ lệ béo phì
là 30,8% cao hơn hẳn
so với phụ nữ ở nhóm
chứng.
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ
béo phì dựa vào
chỉ số BMI

Từ biểu đồ 3.4
cho thấy phụ nữ mãn
kinh có tình trạng
béo phì dựa vào chỉ
số BMI và VE cao
hơn hẳn phụ nữ ở
nhóm chứng.
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ
béo phì dựa vào chỉ
số BMI và VE

X

10
5,7
0,8
0
1
2

3
4
5
6
PNMK
PNSS
%
(***)
3.3.1.2. Tỷ lệ tăng glucose máu lúc đói







Bảng 3.7. Tỷ lệ có glucose máu lúc đói tăng theo tình trạng béo phì
Glucose máu
Chỉ số
Bình thờng Tăng
p
Có 82,0% 18,0% Béo phì
(theo chỉ số BMI)
Không 91,9% 8,1%
<0,01
Có 75,3% 24,7%
Béo phì trung tâm
(theo tỷ số VE/VM)
Không 99,1% 0,9%
<0,001

Từ bảng 3.7 cho thấy những phụ nữ mãn kinh béo phì có tỷ lệ tăng
glucose máu lúc đói cao hơn hẳn so với những ngời không béo phì.
3.3.2. Đặc điểm về chuyển hóa lipid ở phụ nữ mãn kinh
3.3.2.1. Nồng độ các thành phần lipid máu
Bảng 3.8. Nồng độ lipid máu trung bình (mmol/L) ( SD)
Chỉ số PNMK (n=60) PNSS (n=60) p
HDL-C 0,80,21 0,90,19 >0,05
LDL-C 3,50,90 2,80,90 <0,001
Cholesterol TP 5,31,17 4,31,05 <0,001
Triglycerid 3,22,51 1,71,31 <0,001
Cho-TP/HDL-C 6,92,51 5,21,77 <0,001
Từ bảng 3.8 cho thấy phụ nữ mãn kinh có LDL-cholesterol,
cholesterol TP và triglycerid cao hơn hẳn phụ nữ ở độ tuổi sinh sản.
B
iểu đồ 3.5. Tỷ lệ tăng glucose máu lúc đó
i

Từ biểu đồ 3.5 cho
thấy phụ nữ mãn kinh có
tỷ lệ tăng glucose máu
lúc đói là 5,7% cao hơn
nhiều so với phụ nữ ở độ
tuổi sinh sản (p<0,001).

X

11
3.3.2.2. Tỷ lệ phụ nữ có rối loạn lipid máu










Bảng 3.9. Tỷ lệ có rối loạn cả bốn thành phần lipid máu
Chỉ số Rối loạn lipid máu p
Có 22,2% Béo phì
(theo chỉ số BMI)
Không 24,4%
>0,05
Có 30,3% Béo phì trung tâm
(theo tỷ số VE/VM)
Không 15,4%
<0,001
Có 37,5%
Tăng glucose máu
Không 21,6%
>0,05
Từ bảng 3.9 cho thấy phụ nữ mãn kinh có béo phì trung tâm dễ bị
rối loạn cả 4 thành phần lipid máu hơn so với ngời không có béo phì.
3.3.3. Đặc điểm về chức năng tuần hoàn ở phụ nữ mãn kinh
3.3.3.1. Các chỉ số tuần hoàn
Bảng 3.10. Trị số huyết áp (mmHg) ( SD)
Chỉ số
PNMK (n= 757) PNSS (n=760) p
HA tối đa 133,223,89 114,612,76 <0,001
HA tối thiểu 82,312,92 73,79,24 <0,001

HA trung bình 99,315,79 87,39,69 <0,001
Từ bảng 3.10 cho thấy phụ nữ mãn kinh có HATĐ, HATT và
HATB cao hơn so với phụ nữ ở độ tuổi sinh sản có ý nghĩa thống kê.
%
(***)
(**)
(***)
(***)
61,0
50,8
61,0
27,1
52,5
22,0
50,8
18,6
76,3
40,7
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Giảm
HDL-C
Tăng

LDL-C
Tăng
cho-TP
Tăng
triglycerid
Tăng cho-
TP/HDL-C
PNMK
PNSS
X
Từ biểu đồ 3.6 cho
thấy phụ nữ mãn
kinh có tỷ lệ tăng
LDL-C, cholesterol
TP, triglycerid, tỷ
số cholesterol
TP/HDL-C cao hơn
rõ rệt so với phụ nữ
ở độ tuổi sinh sản.

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ có rối loạn từng loại lipid máu


12
19,8
1,8
26,7
9,4
34,3
32,8

19,2
56,0
0
10
20
30
40
50
60
Tăng HA
độ II
Tăng HA
độ I
Tiền tăng
HA
Bình
thờng
PNMK
PNSS
Bảng 3.11. Các chỉ số điện tâm đồ ( SD)
Chỉ số PNMK
(n=754)
PNSS
(n=751)
p
Tần số tim (lần/phút) 78,511,49 77,212,00 >0,05
Góc (độ) 42,620,57 55,919,17 <0,001
Biên độ sóng P (mm) 1,20,49 1,10,47 >0,05
Thời gian sóng P (% giây) 8,12,03 7,51,81 <0,001
Thời gian khoảng PQ (% giây) 15,12,55 14,62,20 <0,05

Thời gian QRS (% giây) 7,51,90 7,21,76 >0,05
Biên độ sóng S ở V
1
-V
2
(mm) 12,04,63 12,85,15 >0,05
Biên độ sóng R ở V
5
-V
6
(mm) 16,05,83 12,74,41 <0,001
Chỉ số Sokolov-Lyon (mm) 26,97,98 22,76,69 <0,001
Biên độ sóng T (mm) 3,81,78 3,71,60 >0,05
Thời gian QT (% giây) 37,13,68 36,53,67 >0,05
Từ bảng 3.11 cho thấy điện tâm đồ của phụ nữ mãn kinh có thời
gian sóng P, khoảng PQ, biên độ sóng R ở V
5
-V
6
, chỉ số Sokolov
Lyon lớn hơn trong khi góc nhỏ hơn so với ở phụ nữ ở nhóm chứng.
3.3.3.2. Tỷ lệ phụ nữ mãn kinh tăng huyết áp và mắc hội
chứng chuyển hóa









%
X
B
iểu đồ 3.7. Phân loại huyết áp theo JNC VI
I

Từ biểu đồ 3.7
cho thấy phụ nữ
mãn kinh có tỷ lệ
tăng HA độ I và II
là 46,5% cao hơn
rất rõ so với phụ nữ
ở nhóm chứng.

(***)

13
Bảng 3.12. Tỷ lệ tăng huyết áp
Huyết áp
Chỉ số
Bình thờng Tăng
p
Có 63,8% 36,2% Béo phì
(theo chỉ số BMI)
Không 82,8% 17,2%
<0,001
Có 64,9% 35,1% Béo phì trung tâm
(theo tỷ số VE/VM)
Không 84,6% 15,4%

<0,001
Có 36,0% 64,0%
Tăng glucose máu
Không 80,4% 19,6%
<0,001
Có 55,6% 44,4%
Rối loạn bốn
thành phần lipid
Không 80,0% 20,0%
<0,05
Từ bảng 3.12 cho thấy phụ nữ mãn
kinh có béo phì, tăng glucose và rối loạn
cả 4 thành phần lipid máu dễ bị tăng
huyết áp hơn so với phụ nữ mãn kinh
không có những dấu hiệu đó.
Từ biểu đồ 3.8 cho thấy tỷ lệ mắc hội
chứng chuyển hóa ở phụ nữ mãn kinh là
57,6% cao hơn rất nhiều so với nhóm phụ
nữ ở độ tuổi sinh sản.
3.3.4. Đặc điểm về chuyển hóa xơng ở phụ nữ mãn kinh
3.3.4.1. Nồng độ các chất phản ánh quá trình chuyển hóa xơng
Bảng 3.13. Các chỉ số phản ánh quá trình chuyển hóa xơng ( SD)
Chỉ số PNMK(n=60) PNSS(n=60) p
Calci máu (mmol/L) 2,40,23 2,40,20 >0,05
Calci niệu (mmol/L) 1,80,77 1,81,10 >0,05
Calci/creatinin niệu (mmol/mol) 351,3128,80 287,5137,87 <0,05
-CrossLap (pg/mL) 469,5250,83 286,6166,44 <0,001
Từ bảng 3.13 cho thấy phụ nữ mãn kinh có tỷ số calci/creatinin
niệu và -CrossLap máu cao hơn hẳn so với phụ nữ ở nhóm chứng.
X

57,6
8,6
0
10
20
30
40
50
60
PNMK
PNSS
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ mắc
hội chứng chuyển hóa
%
(***)

14
3.3.4.2. Nồng độ PTH và calcitonin
Bảng 3.14. Nồng độ hormon PTH và calcitonin ( SD)
Chỉ số PNMK (n=60) PNSS (n=60) p
PTH (ng/L) 37,838,71 35,119,29 >0,05
Calcitonin (ng/L) 5,72,69 6,02,65 >0,05
Từ bảng 3.14 cho thấy khác biệt về nồng độ PTH và calcitonin
giữa hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê.
3.3.5. Đặc điểm về nội tiết trục tuyến yên-buồng trứng ở phụ nữ
mãn kinh
3.3.5.1. Nồng độ các hormon sinh dục
Bảng 3.15. Nồng độ các hormon sinh dục ( SD)
Chỉ số PNMK (n=60) PNSS (n=60) p
-Estradiol (pmol/L)* 72,260,77 231,8227,79 <0,001

Progesteron (nmol/L) 1,20,82 6,512,01 <0,01
Testosteron (nmol/L) 1,40,77 1,70,65 <0,05
(*): n=29, các trờng hợp còn lại quá thấp dới ngỡng có thể định lợng.
Từ bảng 3.15 cho thấy nồng độ các hormon sinh dục ở phụ nữ
mãn kinh thấp hơn rất nhiều so với phụ nữ ở độ tuổi sinh sản (p<0,05-
0,001) và có tới hơn 50% số đối tợng không thể định lợng đợc -
estradiol vì nồng độ quá thấp dới ngỡng phát hiện.
3.3.5.2. Nồng độ các hormon hớng sinh dục của tuyến yên
Bảng 3.16. Nồng độ hormon FSH và LH ( SD)
Chỉ số PNMK (n=60) PNSS (n=60) p
FSH (UI/L) 65,220,61 7,312,42 <0,001
LH (UI/L) 31,210,93 5,46,70 <0,001
Từ bảng 3.16 cho thấy nồng độ hormon FSH, LH ở phụ nữ mãn
kinh cao hơn rất rõ so với nhóm phụ nữ ở độ tuổi sinh sản.
X
X
X

15
161412108642
120
100
80
60
40
20
0
VE/VM-Glucose
Khối mỡ-Glucose
VE-Glucose

VE/VM
Glucose
Khối mỡ
Glucose
VE
Glucose
Glucose
Khối mỡ
(kg)
VE/VM
VE
(cm)
Glucose=0,065.VE+0,232
Glucose=0,304.Khối mỡ+1,722
Glucose=11,698.VE/VM-4,796
mmol/L
3.4. Liên quan giữa một số chỉ số hình thái-chức năng
v giữa nồng độ -estradiol với các chỉ số hình thái-
chức năng ở phụ nữ mn kinh
3.4.1. Liên quan giữa một số chỉ số hình thái với chức năng
3.4.1.1. Liên quan giữa glucose máu với các chỉ số hình thái
Bảng 3.17. Hệ số tơng quan
Chỉ số r p
Cân nặng 0,12 <0,05
BMI 0,12 <0,001
Vòng eo 0,39 <0,001
VE/VM 0,54 <0,001
Khối mỡ 0,36 <0,001






3.4.1.2. Liên quan giữa lipid máu với các chỉ số hình thái
Bảng 3.18. Hệ số tơng quan
HDL-C LDL-C Cho-TP Triglycerid
Chỉ số
r p r p r p r p
CN -0,1 >0,05 0,27 <0,05 0,29 <0,05 0,28 <0,05
BMI -0,1 >0,05 0,41 <0,01 0,44 <0,01 0,40 <0,01
VE -0,1 >0,05 0,43 <0,01 0,45 <0,001 0,35 <0,01
VE/VM -0,1 >0,05 0,47 <0,001 0,49 <0,001 0,42 <0,01
Khối mỡ -0,1 >0,05 0,28 <0,05 0,30 <0,05 0,21 >0,05
Từ bảng 3.18 cho thấy chỉ số BMI, VE, tỷ số VE/VM có mối
tơng quan thuận với LDL-C, cholesterol TP và triglycerid.
Biểu đồ 3.9. Đờng biểu diễn
tơng quan giữa glucose máu
với tỷ số VE/VM, VE và khối mỡ
ở phụ nữ mn kinh
Từ bảng 3.17 và biểu đồ
3.9 cho thấy nồng độ glucose
máu có mối tơng quan thuận
với tỷ số VE/VM chặt chẽ
hơn so với VE
,
khối mỡ.

16
108642
100

80
60
40
20
0
VE/VM-Cholesterol TP
BMI-Cholesterol TP
VE-Cholesterol TP
VE/VM
Cholesterol TP
BMI
Cholesterol TP
VE
Cholesterol TP
Cholesterol TP
C
h
o
TP=
0,056.V
E+
0,860
Cho TP=0,185.BMI+1,218
Cho TP=7,158.VE/VM-0,957
mmol/L
120100806040
240
210
180
150

120
90
60
30
HATT-VE
HATĐ-VE
HATT
VE
HATĐ
VE
Vòng eo
HATĐ
HAT
T
mmHg
cm
HATT=0,392.VE+48,801
HATĐ=0,672.VE+73,513
87654321
100
80
60
40
20
0
VE/VM-LDL-C
BMI-LDL-C
VE-LDL-C
VE/VM
LDL-C

BMI
LDL-C
VE
LDL-C
LDL-cholesterol
LDL-C=5,315.VE/VM-1,139
LDL-C=0,042.VE+0,209
LDL-C=0,135.BMI+0,529
mmol
/
L
VE
(
cm
)

BMI
(kg/m
2
)
VE/VM
BMI
(kg/m
2
)
VE
(cm)
VE/VM
15129630
100

80
60
40
20
0
VE/VM-Triglycerid
BMI-Triglycerid
VE-Triglycerid
VE/VM
Triglycerid
BMI
Triglycerid
VE
Triglycerid
Triglycerid
Triglycerid=13,104.VE/VM-8,263
Triglycerid=0,094.VE-4,241
Triglycerid=0,365.BMI-4,858
mmol/L
BMI
(kg/m
2
)
VE
(cm)
VE/VM



















3.4.1.3. Liên quan giữa huyết áp với các chỉ số hình thái
Bảng 3.19. Hệ số tơng quan
Chỉ số HATĐ HATT
CN 0,19 0,22
BMI 0,26 0,27
VE 0,34 0,34
VE/VM 0,29 0,29


Biểu đồ 3.10. Đờng biểu diễn
tơng quan giữa chỉ số BMI, VE,
tỷ số VE/VM với LDL-C
Biểu đồ 3.11. Đờng biểu diễn
tơng quan giữa chỉ số BMI, VE,
tỷ số VE/VM với cho-TP
Biểu đồ 3.12. Đờng biểu diễn tơng

quan giữa chỉ số BMI, VE, tỷ số
VE/VM với triglycerid
Từ bảng 3.19 và biểu đồ 3.13
cho thấy VE có mối tơng quan
thu

n với HA.
Biểu đồ 3.13. Đờng biểu diễn tơng
quan giữa VE với HA (p<0,001)
Biểu đồ 3.10, 3.11, 3.12
thể hiện mối tơng quan
thuận giữa một số chỉ số
lipid máu và hình thái

17
600500400300200100
100
80
60
40
20
0
VE/VM-Calci/creatinin
BMI-Calci/creatinin
CN-Calci/creatinin
VE-Calci/creatinin
VE/VM
Calci/creatinin
BMI
Calci/creatinin

CN
Calci/creatinin
VE
Calci/creatinin
Calci/creatinin
VE
(cm)
CN
(kg)
BMI
(kg/m
2
)
VE
/
VM
(mmol/mol)
Calci/creatinin=-6,12.VE+828,87
Calci/creatinin=-8,48.CN+778,21
Calci
/
creatinin=-18
,
26.BMI+750
,
63
Calci
/
creatinin=-501
,

13.VE
/
VM+786
,
01
3.4.1.4. Liên quan giữa các chỉ số phản ánh quá trình chuyển
hóa xơng với các chỉ số hình thái
Bảng 3.20. Hệ số tơng quan
Calci máu Calci niệu Calci/creatinin -CrossLap
Chỉ số
r p r p r p r p
CC -0,12 >0,05 0,01 >0,05 -0,12 >0,05 0,07 >0,05
CN -0,01 >0,001 -0,13 >0,05 -0,42 <0,01 0,09 >0,05
BMI 0,03 >0,05 -0,14 >0,05 -0,38 <0,01 0,05 >0,05
VE 0,04 >0,05 -0,05 >0,05 -0,44 <0,01 -0,04 >0,05
VE/VM 0,14 >0,05 0,04 >0,05 -0,31 <0,05 -0,15 >0,05









3.4.1.5. Liên quan giữa các hormon trục tuyến yên-buồng
trứng với các chỉ số hình thái
Bảng 3.21. Hệ số tơng quan
Progesteron Testosteron FSH LH
Chỉ số

r p r p r p r p
CN 0,02 >0,05 0,31 <0,05 -0,33 <0,05 -0,33 <0,05
BMI 0,08 >0,05 0,37 <0,01 -0,36 <0,01 -0,36 <0,01
VE -0,07 >0,05 0,30 <0,05 -0,36 <0,01 -0,22 >0,05
VE/VM -0,15 >0,05 0,13 >0,05 -0,28 <0,05 -0,10 >0,05

Từ bảng 3.20, biểu
đồ 3.14 cho thấy tỷ số
calci/creatinin niệu có
mối tơng quan nghịch
với CN, chỉ số BMI,
VE, tỷ số VE/VM.
Biểu đồ 3.14. Đờng biểu diễn tơng
quan giữa CN, chỉ số BMI, VE, tỷ số
VE/VM với tỷ số calci/creatinin niệu

18
6005004003002001000
100
80
60
40
20
0
BMI-Testosteron
CN-Testosteron
VE-Testosteron
BMI
Testosteron
CN

Testosteron
VE
Testosteron
Testosteron
VE
(cm)
CN
(kg)
nmol/L
Testosteron=0,025.VE-0,539
Testosteron=0,037.CN-0,469
Testosteron=0,104.BMI-0,865
14012010080604020
100
80
60
40
20
0
BMI-FSH
CN-FSH
VE-FSH
BMI
FSH
CN
FSH
VE
FSH
FSH
VE

(cm)
CN
(kg)
BMI
(kg/m
2
)
FSH=-0,787.VE+126,933
UI/L
FSH=-1,068.CN+119,052
FSH=-2,700.BMI+124,677
BMI
(kg/m
2
)
70605040302010
70
60
50
40
30
20
10
BMI-LH
CN-LH
BMI
LH
CN
LH
LH

CN
(kg)
BMI
(kg/m
2
)
(
UI/L
)
LH=-0,571.CN+60,009
LH=-1,446.BMI+63,058






















3.4.2. Liên quan giữa nồng độ -estradiol với các chỉ số hình
thái - chức năng trên phụ nữ mãn kinh





0
2
4
6
8
10
12
14
Biểu đồ 3.17. Đờng biểu diễn tơng
quan giữa LH với CN,
chỉ số BMI
Biểu đồ 3.16. Đờng biểu diễn
tơng quan giữa FSH với VE,
CN, chỉ số BMI
Từ bảng 3.21 và các biểu
đồ 3.15, 3.16, 3.17 cho thấy
CN, chỉ số BMI, VE có mối
tơng quan thuận với nồng độ
testosteron và tơng quan
nghịch với nồng độ FSH, LH.


-estradiol (pmol/L)
Từ biểu đồ 3.18 cho thấy
nồng độ -estradiol huyết thanh
ở phụ nữ mãn kinh phân bố lệch
phải.
Biểu đồ 3.18. Đồ thị phân bố
xác suất của

-estradiol
Tần số
Biểu đồ 3.15. Đờng biểu diễn
tơng quan giữa testosteron
với VE, CN, chỉ số BMI
0 1 2 3 4 5 6

19
300250200150100500
15
12
9
6
3
0
LDL-C-Estradiol
Cholesterol TP-Estradiol
Triglycerid-Estradiol
LDL-C
Estradiol
Cholesterol TP
Estradiol

Triglycerid
Estradiol
Estradiol
Cho-T
P

Tri
pmol/L
Estradiol=34,965.LDL-C-47,919
Estradiol=24,064.Cho-TP-55,704
Estradiol=14,942.Tri+19,510
LDL-
C

mmol/L
3.4.2.1. Liên quan giữa nồng độ -estradiol với các chỉ số hình thái
Bảng 3.22. Hệ số tơng quan
Chỉ số r p
CC -0,16 >0,05
CN 0,46 <0,05
BMI 0,49 <0,01
VE 0,36 >0,05
VE/VM 0,55 <0,01
Khối mỡ 0,13 >0,05




3.4.2.2 Liên quan giữa -estradiol với glucose và insulin máu
Bảng 3.23. Hệ số tơng quan

Chỉ số r p
Glucose 0,08 >0,05
Insulin -0,23 >0,05
3.4.2.3. Liên quan giữa nồng độ -estradiol với các chỉ số lipid máu
Bảng 3.24. Hệ số tơng quan
Chỉ số r p
HDL-C -0,31 >0,05
LDL-C 0,61 <0,001
Cho-TP 0,53 <0,01
Triglycerid 0,69 <0001



300250200150100500
70
60
50
40
30
20
10
0
VE/VM-Estradiol
BMI-Estradiol
CN-Estradiol
VE/VM
Estradiol
BMI
Estradiol
CN

Estradiol
Estradiol
CN (kg)
BMI (kg/m
2
)
VE/VM
Estradiol=4,004.CN-139,30
Estradiol=202,76.VE/VM-108,26
Estradiol=10,27.BMI-164,49
pmol/L
Biểu đồ 3.19. Đờng biểu diễn
tơng quan giữa

-estradiol với
CN, chỉ số BMI và tỷ số VE/VM
Từ bảng 3.22, biểu đồ 3.19
cho thấy CN, chỉ số BMI và tỷ
số VE/VM có mối tơng quan
thuận với -estradiol.
Từ bảng 3.23 cho thấy -
estradiol không có mối tơng
quan thuận với nồng độ glucose
và insulin máu lúc đói.
Biểu đồ 3.20. Đờng biểu diễn
tơng quan giữa

-estradiol với
LDL-C, cho- TP và triglycerid


20
300250200150100500
80
60
40
20
0
Calci niệu-Estradiol
PTH-Estradiol
Calci niệu
Estradiol
PTH
Estradiol
Estradiol
PTH
(ng/L)
Calci niệu
(mmol/L)
pmol/L
Estradiol=0,680.PTH+38,626
Estradiol=-25,216.Calci niệu+116,773
Từ bảng 3.24, biểu đồ 3.20 cho thấy nồng độ LDL-C, cho-TP và
triglycerid huyết thanh có mối tơng quan thuận với -estradiol.
3.4.2.4 Liên quan giữa nồng độ -estradiol với các chỉ số phản
ánh quá trình chuyển hóa xơng
Bảng 3.25. Hệ số tơng quan
Chỉ số r p
Calci máu -0,11 >0,05
Calci niệu -0,44 <0,05
PTH 0,59 <0,05

Calci/creatinin 0,15 >0,05
-CrossLap 0,06 >0,05
Calcitonin 0,07 >0,05



3.4.2.5. Liên quan của nồng độ -estradiol với các hormon
trục tuyến yên-buồng trứng
Bảng 3.26. Hệ số tơng quan

Chỉ số r p
FSH -0,25 >0,05
LH -0,02 >0,05
Progesteron 0,59 <0,01
Testosteron 0,69 <0,001





Biểu đồ 3.21. Đờng biểu diễn
tơng quan giữa

-estradiol với
calci niệu và PTH máu
Từ bảng 3.25, biểu đồ 3.21 cho thấy
calci niệu có tơng quan nghịch, PTH
có tơng quan thuận với -estradiol
Biểu đồ 3.22. Đờng biểu diễn
tơng quan giữa


-estradiol với
progesteron và testosteron
Từ bảng 3.26, biểu đồ 3.22
cho thấy nồng độ progesteron và
testosteron có mối tơng quan
thuận với -estradiol.
300250200150100500
6
5
4
3
2
1
0
Progesteron-Estradiol
Testosteron-Estradiol
Progesteron
Estradiol
Testosteron
Estradiol
Estradiol
nmol/L
Testosteron
Progesteron
pmol/L

21
Chơng 4
Bn luận

4.1.
Tuổi mn kinh
Từ nghiên cứu chúng tôi thấy tuổi mãn kinh trung bình là 48,6
tơng đơng với công bố của một số tác giả khác và báo cáo từ các
nớc đang phát triển. Nghiên cứu của Phạm Thị Minh Đức và CS đã
rút ra kết luận là tuổi mãn kinh cứ 10 năm lại chậm lại 2 năm kể từ
thập niên 70. Nghiên cứu của chúng tôi cho các kết quả tơng tự. Phụ
nữ thành thị có tuổi mãn kinh cao hơn phụ nữ nông thôn (p<0,001).
Kết quả này không nằm ngoài những nhận định kinh điển.
4.2.
Một số đặc điểm hình thái của phụ nữ mn kinh
- Các chỉ số hình thái: kết quả nghiên cứu của chúng tôi về hình
thái nhìn chung là tơng tự với các nghiên cứu về tầm vóc ngời Việt
Nam. Sự giảm chiều cao ở nhóm phụ nữ mãn kinh có lẽ là bằng
chứng của hiện tợng loãng xơng và ảnh hởng của khuynh hớng
thế tục. Chúng tôi cũng thấy phụ nữ mãn kinh có cân nặng tăng có thể
do chịu ảnh hởng của dinh dỡng, lối sống.
- Nguy cơ béo phì thời kỳ mãn kinh: béo phì chịu ảnh hởng của
nhiều yếu tố nh gen, môi trờng, thói quen ăn uống, lối sống và sự
lão hóa. Sự tăng cân cùng với giảm chiều cao là nguyên nhân dẫn đến
chỉ số BMI tăng ở phụ nữ mãn kinh trong nghiên cứu của chúng tôi.
Việc thừa cân có liên quan với sự gia tăng của lợng mỡ thừa ở vùng
bụng. Hình thái thay đổi này phù hợp với báo cáo của WHO.
4.3.
Một số đặc điểm chức năng của phụ nữ mn kinh
4.3.1. Đặc điểm về chuyển hóa glucid ở phụ nữ mãn kinh
- Sự gia tăng nồng độ glucose và insulin máu lúc đói: nhiều nghiên
cứu đã nhận thấy những ngời béo phì, tăng huyết áp, rối loạn lipid
máu, lối sống ít vận động dễ bị tăng glucose máu.


22
- Nguy cơ đái tháo đờng typ II: tỷ lệ tăng glucose máu lúc đói ở
phụ nữ mãn kinh là 5,7% cho thấy phụ nữ mãn kinh dễ bị bệnh đái
tháo đờng typ II do có hiện tợng đề kháng insulin, đặc biệt là khi
có kèm theo béo phì và rối loạn lipid máu.
4.3.2. Đặc điểm về chuyển hóa lipid ở phụ nữ mãn kinh
- Rối loạn lipid máu: LDL-cholesterol, cholesterol toàn phần,
triglycerid tăng. Kết quả này tơng tự với nhiều nghiên cứu khác và
có liên quan với béo phì, tuổi tác và sự giảm sút nồng độ estrogen.
- Nguy cơ xơ vữa động mạch: tỷ lệ có rối loạn lipid máu ở phụ nữ
mãn kinh là 93,2%. Các nghiên cứu khác giống nh chúng tôi, đều
ghi nhận những thông số báo động về nguy cơ tăng tỷ lệ xơ vữa động
mạch nhất là khi phụ nữ mãn kinh có béo phì, tăng glucose máu.
4.3.3. Đặc điểm về tuần hoàn ở phụ nữ mãn kinh
- Huyết áp tăng lên và các biểu hiện tăng gánh thất trái trên ECG:
kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu khác. Việc thay đổi các chỉ
số tuần hoàn phụ thuộc vào tuổi tác, tình trạng mãn kinh, béo phì, rối
loạn lipid và tăng insulin máu.
- Nguy cơ tăng huyết áp và hội chứng chuyển hóa: tỷ lệ bệnh tăng
huyết áp ở phụ nữ mãn kinh chiếm đến 46,5%. Các nghiên cứu khác
cũng ghi nhận tỷ lệ tăng huyết áp cao ở phụ nữ cao tuổi và cho thấy
nguy cơ tăng huyết áp đi song hành với tình trạng béo phì, rối loạn
lipid máu. Tất cả các thay đổi trên dẫn đến tỷ lệ phụ nữ mãn kinh mắc
hội chứng chuyển hóa là 57,6%.

4.3.4. Đặc điểm về chuyển hóa xơng ở phụ nữ mãn kinh
- Sự gia tăng nồng độ các chất phản ánh quá trình hủy xơng: tỷ lệ
calci/creatinin niệu lúc đói, -CrossLap huyết thanh. Kết quả nghiên
cứu của hàng loạt tác giả nớc ngoài khác đều ghi nhận hiện tợng
này và đã chỉ ra thủ phạm là sự giảm sút nồng độ -estradiol.


23
- Nồng độ PTH và calcitonin huyết thanh khác biệt không có ý
nghĩa thống kê so với ở phụ nữ độ tuổi sinh sản trong khi các nghiên
cứu khác nhận thấy có sự gia tăng PTH và giảm calcitonin huyết
thanh ở phụ nữ khi mãn kinh.
4.3.5. Đặc điểm về nội tiết trục tuyến yên-buồng trứng
Nồng độ estrogen, progesteron và testosteron giảm thấp, trong khi
nồng độ FSH và LH huyết thanh tăng cao. Đây là những dấu hiệu đặc
trng của thời kỳ mãn kinh và tơng tự ghi nhận của các tác giả khác.
4.4.
Liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu
4.4.1. Liên quan giữa một số chỉ số hình thái với chức năng
Từ nghiên cứu chúng tôi nhận thấy béo phì có thể là nguồn gốc
của nhiều thay đổi ở phụ nữ mãn kinh. Nồng độ glucose máu lúc đói,
nồng độ LDL-cholesterol, cholesterol toàn phần, triglycerid huyết
thanh, huyết áp, nồng độ testosteron có mối tơng quan thuận; trong
khi tỷ số calci/creatinin niệu và nồng độ FSH, LH lại có mối tơng
quan nghịch với các chỉ số hình thái phản ánh tình trạng béo phì.
Điều này cũng đợc mô tả trong nghiên cứu của nhiều tác giả khác.
4.4.2. Liên quan giữa -estradiol với các chỉ số hình thái-chức năng
Ngoại trừ glucose và insulin máu, các nhóm thông số khác đều có
một số chỉ số tơng quan với -estradiol. Theo nhiều báo cáo, vào
thời điểm mãn kinh có mối tơng quan thuận giữa tình trạng béo phì
với nồng độ estrogen cũng nh với lipid máu, do đó gián tiếp tạo ra
mối tơng quan thuận giữa -estradiol với lipid máu. Các chỉ số calci
niệu và PTH huyết thanh có mối tơng quan với -estradiol huyết
thanh theo hớng cho thấy có sự gia tăng mức độ tiêu hủy xơng khi
nồng độ -estradiol giảm thấp. Cuối cùng, sự thay đổi nồng độ -
estradiol thời kỳ mãn kinh cũng có mối tơng quan thuận với các thay

đổi nồng độ hormon sinh dục progesteron và testosteron.

24
kết luận
1. Tuổi mãn kinh của phụ nữ Cần Thơ: trung bình là 48,73,51, chậm
dần từng 2 năm qua các thập niên cuối thế kỷ XX. Trong 3 năm đầu thế
kỷ XXI, tuổi mãn kinh tiếp tục chậm lại với trị số bằng 49,93,02. Tuổi
mãn kinh của phụ nữ thành thị cao hơn phụ nữ nông thôn.
2. Các đặc điểm hình thái của phụ nữ mãn kinh Cần Thơ: chiều
cao giảm; cân nặng, chỉ số BMI, vòng ngực, vòng eo, vòng mông, tỷ
số vòng eo/vòng mông, khối mỡ, bề dày lớp mỡ dới da bụng tăng.
Tỷ lệ béo phì là 30,8%, béo phì trung tâm là 43%.
3. Các đặc điểm chức năng của phụ nữ mãn kinh Cần Thơ:
- Nồng độ glucose và insulin máu lúc đói tăng. Tỷ lệ tăng glucose
máu là 5,7%. Phụ nữ mãn kinh béo phì dễ có nguy cơ tăng glucose máu.
- Nồng độ LDL-cholesterol, cholesterol toàn phần và triglycerid
huyết thanh tăng. Tỷ lệ có rối loạn lipid máu là 93,2%. Phụ nữ mãn
kinh béo phì dễ có nguy cơ rối loạn lipid máu.
- Huyết áp tăng, trục điện tim hớng về trái, thời gian sóng P, khoảng
PR dài ra, sóng R ở V
5
, V
6
và chỉ số Sokolov Lyon tăng. Tỷ lệ tăng huyết
áp là 46,5%. Phụ nữ mãn kinh có béo phì, tăng glucose và rối loạn lipid
máu dễ bị tăng huyết áp. Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa là 57,6%.
- Tỷ số calci/creatinin niệu và -CrossLap huyết thanh tăng.
- FSH và LH tăng; -estradiol, progesteron và testosteron giảm.
4. Liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu:
- Glucose, LDL-cholesterol, cholesterol toàn phần, triglycerid,

testosteron máu, huyết áp có mối tơng quan thuận (r=0,3 đến 0,5); tỷ
số calci/creatinin niệu và FSH, LH máu có mối tơng quan nghịch
(r=-0,3 đến -0,4) với các chỉ số hình thái phản ánh tình trạng béo phì.
- -estradiol huyết thanh có mối tơng quan thuận với: cân nặng,
chỉ số BMI, tỷ số vòng eo/vòng mông, LDL-cholesterol, cholesterol
toàn phần, triglycerid, PTH, testosteron, progesteron máu (r=0,4 đến
0,6); trong khi lại tơng quan nghịch với nồng độ calci niệu (r=-0,44).

×