Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

giao an hóa 10 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.24 KB, 54 trang )

Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết :
Ôn tập đầu năm
I- M ục tiêu
1- Kiến thức
- Hệ thống lại các hợp chất vô cơ cơ bản (oxít, axít, bazơ, muối). Các công thức
tính(n=m/M; n=V/22,4; C%; C
M
; H%)
- Phân biệt đợc các khái niệm trừu tợng đã đợc học nh nồng độ phần trăm, nồng độ
mol/l,độ tan, hoá trị
2. Kĩ năng
- Nhận xét rút ra đặc điểm chung
- Sử dụng công thức tính toán
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán hoá học theo công thức, theo phơng trình hoá học, tỉ
khối của chất khí, mối quan hệ giữa số mol, khối lợng chất, thể tích
3. Thái độ
- Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học
II- C huẩn bị
1. Gv: Giáo án, hệ thống bài tập tổng hợp từ THCS
2. HS: ôn lại các kiến thức đã học.
III- T ổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Thống kê các hợp chất vô cơ
cơ bản
GV: Thống kê các hợp chất vô cơ cơ bản?
VD
HS: Trả lời


GV: Oxít là gì? Phân loại oxít và nêu các
tính chất hoá học cơ bản của nó?
HS: Trả lời
GV: Axit là gì? lấy vd và nêu các tính chất
hoá học cơ bản của nó?
HS: Trả lời
I. Hợp chất vô cơ cơ bản
1) Oxít: (đ/n) là hợp chất giữa oxi và ngtố
khác.
a, oxit axít: (đ/n) vd: CO
2
, SO
2
, SO
3
, P
2
O
5
.
b, oxít bazơ: (đ/n) vd: CuO, FeO, Na
2
O,
CaO.
c, oxít trung tính: vd: CO, NO, N
2
O,
d, Oxít lỡng tính: Al
2
O

3
, ZnO
* Tính chất hoá học:
+ Oxít axít:tác dụng với bazo tạo thành
muối và nớc. Tác dụng với oxit bazo tạo
thành muối.
+ Oxít bazơ: tác dụng với axit tạo muối và
GV: Bazơ là gì? lấy vd và nêu các tính chất
hoá học cơ bản của nó?
HS: Trả lời
GV: Muối là gì? lấy vd và nêu các tính chất
hoá học cơ bản của nó?viết PTP
Hoạt động 2: Thống kê các công thức tính
toán trong hoá học.
GV: Nêu các công thức tính số mol các chất
đã học?
HS: Trả lời
GV: Bổ sung công thức tính số mol chất khí
ở đk không tiêu chuẩn.
GV: Nêu các công thức tính nồng độ dung
dịch?
HS: Trả lời
GV: Để tính nồng độ phần trăm của dung
dịch cần tìm những đại lợng nào?
HS: Trả lời
GV: Để tính nồng độ mol/l của dung dịch
cần tìm những đại lợng nào?
HS: Trả lời
GV: Nêu công thức tính thành phần trăm
các chất trong hỗn hợp?

HS: Trả lời
nớc, tác dụng với oxit axit tạo muối.
2) Axít: là hợp chất giữa gốc axit với hidro.
Vd: HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4

* Tính chất hoá học:
- làm đỏ giấy quỳ tím
- Tác dụng với kim loại tạo muối và H
2
- tác dụng với oxit bazo, bazo tạo muối và n-
ớc.
3) Bazơ: đ/n
Vd: NaOH, KOH, Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2

* Tính chất hoá học
- làm giấy quỳ hoá xanh.
- tác dụng với axit, oxit axit tạo muối và n-
ớc.

- tác dụng với kim loại có tính lỡng tính nh
Al, Cr, Zn
4) Muối: đ/n
Vd: NaCl, Na
2
SO
4
, CaCO
3
, BaSO
4

* Tính chất hoá học:
- tác dụng với muối khác tạo 2 muối mới.
- tác dụng vơi axit, bazo tạo thành muối
mới và axit hoặc bazo mới.
- phản ứng nhiệt phân.
II. Công thức
1) chuyến đổi giữa các đại lợng:
n = m/M
n = V/22,4 (đktc)
n =
RT
PV
R=0,082; T = t
0
C + 273
2) Nồng độ phần trăm dung dịch
C%=
%100*

dd
ct
m
m
m
dd
là khối lợng dung môi và chất tan,
không tính chất kết tủa và chất bay hơi.
3) Nồng độ mol/l của dung dịch.
C
M
= n/V
4) Thành phần phần trăm của hỗn hợp
%A =
%100*
hh
A
m
m
m
A
=n*M; m
hh
= m
A
+ m
B
+

Hoạt động 3: Bài tập củng cố

1)Tính số mol các chất sau:
a) 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO
2
; 58g Fe
3
O
4
b) 6,72 lít CO
2
(đktc); 10,08 lít SO
2
(đktc); 3,36 lít H
2
(đktc)
c) 24 lít O
2
(27,3
0
C và 1 atm); 12 lít O
2
(27,3
0
C và 2 atm); 15lít H
2
(25
0
C và 2atm).
2)Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na
2

SO
4
.
b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO
4
.
c) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO
4
.2H
2
O.
3) Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:
a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na
2
SO
4
.
b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO
4
.
c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO
4
.2H
2
O.
4) Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a) HCl + AgNO
3

b) Fe + CuSO

4

c) BaO + H
2
SO
4

d) CO
2
+ NaOH
***************************************
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết :
Chơng 1: NGUYÊN Tử
Bài 1:
Thành phần nguyên tử
I- M ục tiêu
1- Kiến thức
a) HS biết:
- Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm
các hạt e. Hạt nhân gồm hạt p và n.
- Khối lợng và điện tích của e, p, n. Kích thớc và khối lợng rất nhỏ của nguyên tử.
2. Kĩ năng
- HS tập nhận xét và rút ra các kết luận
II- C huẩn bị
- GV: Hệ thống các câu hỏi và bài tập vận dụng.
- HS: Đọc trớc bài ở nhà.
III- T ổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Lời dẫn: Từ trớc CN đến TK 19 ngời ta cho rằng các chất đều đợc tạo nên từ các hạt
cực kỳ nhỏ bé gọi là nguyên tử. Ngày nay, ngời ta biết rằng nguyên tử có cấu tạo vô
cùng phức tạp gồm: hạt nhân mang điện tích dơng và lớp vỏ e mang điện tích âm.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Sự tìm ra e
GV: Nguyên tử có phải là hạt nhỏ nhất
không?
GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu TN SGK ? Thí
nghiệm trên chứng tỏ điều gì? Giải thích?
GV: Đa ra các giá trị khối lợng và điện tích
của hạt e.
Hoạt động 2: Sự tìm ra hạt nhân nguyên
tử:
GV: TN 2 chứng tỏ điều gì? Giải thích?
GV: Hớng dẫn HS rút ra các kết luận.
Hoạt động 3: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
GV: Thí nghiệm 3 và 4 chứng tỏ điều gì?
Giải thích?
Tử đó rút ra kết luận gì về cấu tạo hạt nhân
nguyên tử?
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
a. Sự tìm ra electron
* TN: SGK
* KL: Những hạt tạo nên tia âm cực gọi là
electron. Kí hiệu: e
* Đặc điểm:
- Tia âm cực là chùm hạt có khối lợng.

- Mang điện tích âm.
b) Khối lợng và điện tích của e
Khối lợng: m
e
= 9,1094.10
-31
Kg
Điện tích: q
e
= -1,602.10
-19
C = -e
0
= 1-
(qui ớc)
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
* TN: SGK
* KL: Nguyên tử chứa hạt nhân có các đặc
điểm:
+ Mang điện tích dơng(Số đvđt
hn=số e)
+ Kích thớc rất nhỏ so với nguyên tử
+ Tập trung hầu nh toàn bộ khối lg
ngtử.

nguyên tử có cấu tạo rỗng.
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a) Sự tìm ra hạt proton: SGK
Hoạt động 4: Kích th ớc và khối l ợng
nguyên tử

GV: Giới thiệu đơn vị dùng để đo kích thớc
nguyên tử là nm và A
0
.
Đa ra các số liệu cụ thể và so sánh.
GV: Giới thiệu đơn vị dùng để đo khối lợng
nguyên tử là u hay đvC.
Bài tập củng cố: Cho khối lợng mol của
nguyên tử H là 1,008g. Biết 1mol H
2

6,023.10
23
hạt vi mô. tính khối lợng của 1
nguyên tử H.
b) Sự tìm ra hạt nơtron: SGK
c) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:
* Hạt nhân nguyên tử gồm:
+ Hạt p mang điện dơng
(số p=số đvđt hạt nhân=số e)
+ Hạt n không mang điện
II. Kích th ớc và khối l ợng nguyên tử
1. Kích th ớc
- Dùng đơn vị nanomét (nm)
1nm=10
-9
m; 1A
0
=10
-10

m; 1nm=10A
0
- Đờng kính nguyên tử

10
-10
m = 10
-1
nm
- Đờng kính hạt nhân nguyên tử

10
-5
nm
- Đờng kính của e và p khoảng 10
-8
nm
2. Khối l ợng:
- Dùng đơn vị khối lợng nguyên tử.
Kí hiệu: u hay đvC
1u =
Kg
m
C
27
27
10.6605,1
12
10.9265,19
12



==
m
p
= 1,6726.10
-27
Kg

1u
m
n
= 1,6748.10
-27
Kg

1u

IV- C ủng cố, dặn dò
- GV và HS cùng nhau đa ra sơ đồ kết hợp I và II.
Nguyên tử





- BTVN: 1-5 và học kỹ bảng 1 SGK trang 8.
****************************
Ngày soạn:.
Ngày dạy:

Tiết:
Bài 2 Hạt nhân nguyên tử
Nguyên tố hoá học Đồng vị
Lớp vỏ e (-) và m
e


0,00055u
Hạt nhân: p (+) và n (0); m
p
= m
n


1u
I- M ục tiêu
1- Kiến thức
HS hiểu:
+ Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?
+ Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hoá học
trên cơ cở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử cho ta
biết điều gì. Điịnh nghĩa đồng vị. Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên
tố.
2. Kĩ năng
- HS đợc rèn luyện kĩ năng để giải đợc các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:
điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối
trung bình của các nguyên tố hoá học.
II- C huẩn bị
- GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết bài 1.
III- T ổ chức các hoạt động dạy học

1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bầy tóm tắt thành phần cấu tạo nguyên tử và cho biết điện tích
và khối lợng của các loại hạt p, e, n.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1(tiết 1): Hạt nhân nguyên tử
GV: Giới thiệu về Z và Z+. Mối quan hệ
giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số p và
n.
GV: Số đơn vị điện tích hạt nhân của Na là
11. Tính điện tích hạt nhân nguyên tử Na, số
p, số e.
GV: Giới thiệu công thức tính số khối và
biểu thức.
GV: S có 16p và 16n. Hãy xác định số khối,
số e, đthn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tố hoá học
GV: Giới thiệu
GV: Các nguyên tử đều có Z=11 đều là Na.
Các nguyên tố có 12 hạt p thì là nguyên tố
I.Hạt nhân nguyên tử
1) Điện tích hạt nhân
+ Có Z hạt p thì điện tích hạt nhân là Z+ và
số đơn vị điện tích hạt nhân là Z.
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e
VD:
2) Số khối A
A= Z + N Z: tổng số p và N: tổng số n
+ Số đơn vị đthn Z và số khối A đặc trng
cho hạt nhân và đặc trng cho nguyên tử.

VD:Tính số n khi biết A và Z.
II. Nguyên tố hoá học
1) Định nghĩa: là những nguyên tử có cùng
điện tích hạt nhân
VD: Đều có Z=11 là Na
gì?
HS: Trả lời ( là nguyên tố Mg)
GV: Giới thiệu về số hiệu nguyên tử.
Nguyên tử Na có 11p thì số hiệu nguyên tử
là bao nhiêu?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu về kí hiệu nguyên tử.
VD: Cho các nguyên tố sau:
Na
23
11
,
Mg
24
12
,
Cl
35
17
,
P
31
15
. Hãy xác định A, Z, số hạt p, số
e, số n?

HS: Trả lời dựa vào KHNT và công thức
tính số khối chú ý số p = số e để tính.
Hoạt động 3: Củng cố tiết 1
GV và HS cùng nhau đa ra sơ đồ kết hợp I
và II.
Nguyên tử





* Z= số p = số e ; A = Z + N
Hoạt động 1(Tiết 2): Tìm hiểu về đồng vị.
GV: Lấy VD các đồng vị của H. Từ đó hãy
rút ra định nghĩa về đồng vị.
đồng thời GV lấy thêm ví dụ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tử khối
và nguyên tử khối trung bình.
GV: Giới thiệu nguyên tử khối của nguyên
tử. Lấy VD và phân tích.
Chú ý: Nguyên tử khối không có đơn vị và
bằng số khối.
2) Số hiệu nguyên tử Z.
Số hiệu nguyên tử Z = Số đơn vị đthn = số p
= số e
3) Kí hiệu nguyên tử :
X
A
Z


X: Kí hiệu hoá học;
A: Số khối;
Z: Số hiệu nguyên tử
VD: Xác định số p, e, n của nguyên tử
Na
23
11
,
Mg
24
12
,
Cl
35
17
,
P
31
15
.
III. Đồng vị:
K/n: Đồng vị của cùng một ngtố hoá học là
những ngtử có cùng số p nhng khác nhau về
số n, do đó số khối A khác nhau.
VD: Oxi có 3 đồng vị đó là
O
16
8

O

17
8
,
O
18
8
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung
bình của các nguyên tố hoá học
1) Nguyên tử khối
Đn: Cho biết khối lợng nguyên tử đó nặng
gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lợng nguyên
Lớp vỏ e (-)
Hạt nhân: p (+) và n (0)
GV: Các nguyên tử có nhiều đồng vị thì
chúng ta tính nguyên tử khối của chúng nh
thế nào ?
GV: Giới thiệu công thức tính nguyên tử
khối trung bình của nguyên tử.
tử.
+ Khối lợng nguyên tử = m
p
+ m
n

Nên NTK = số khối A =Z + N
VD:
2) Nguyên tử khối trung bình
Có hai đồng vị X và Y có nguyên tử khối
lần lợt là X và Y. Phần trăm đồng vị X, Y
lần lợt là a, b

A
=
100
bYaX
+
IV- C ủng cố, dặn dò
Bài tập củng cố:
1) Nguyên tố X có tổng số các loại hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện là 22. Xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số p, số e, số n của nguyên
tử nguyên tố X.
2. Xác định nguyên tử khối trung bình của Brom biết Br có 2 đồng vị là
Br
79
35
,
Br
81
35

hàm lợng % lần lợt là: 50,7% và 49,3%.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết :
Bài 3: Luyện tập
Thành phần nguyên tử
I- M ục tiêu
1- Kiến thức
Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức về:
+ Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử.
+ Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên

tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình.
2. Kĩ năng
+ Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử.
+ Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học có nhiều đồng
vị khi biết % số nguyên tử các đồng vị.
II- C huẩn bị
- GV cho HS làm trớc bài luyện tập.
III- T ổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa về số khối, hiện tợng đồng vị?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững
GV: Nguyên tử có thành phần cấu tạo nh
thế nào?
HS: Trả lời
GV: Tổng kết lại theo sơ đồ và cho điểm.
GV: Hãy nhắc lại các đại lợng đặc trng cho
một nguyên tử hoá học?
HS: Trả lời
GV: Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung
bình là gì? Viết biểu thức tính ?
HJS: Trả lời
GV: Giới thiệu thêm tỉ số giữa hạt n và hạt p
trong nguyên tử. Vận dụng làm bài tập.
GV: Nguyên tử đợc kí hiệu nh thế nào? Nó
cho biết những điều gì?
I. Kiến thức cần nhớ
1) Thành phần cấu tạo nguyên tử
Nguyên tử






2) Các đại l ợng đặc tr ng cho nguyên tử.
* Số khối: A = Z + N
* Số hiệu nguyên tử Z = số p = số e = điện
tích hạt nhân.
* NTK = A
* Nguyên tử khối trung bình
A

A
=
100
bYaX
+

* Mở rộng: Các nguyên tử có Z

82 thì:

5,11

Z
N

* Kí hiệu hóa học:
X

A
Z

Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: (BT 1 SGK ).
GV: HD yêu cầu HS nhớ lại khối lợng của 1 hạt p, n, e.
Chú ý: m
nguyên tử
= m
p
+ m
n
+ m
e

Từ đó tính đợc khối lợng của 1 ngtử bất kỳ.
HS:
Bài 2: (BT 2 SGK)
GV: Y/c HS nhắc lại công thức tính ngtử khối TB sau đó ADCT (Chú ý K có 3 đồng vị).
HS làm bài và chữa bt.
GV: nhận xét cho điểm.
Bài 3: ( BT 3 SGK) GV yc 1 hs trả lời câu hỏi dựa theo SGK.
Bài 4: (BT 5 SGK)
GV chú ý cho HS coi nguyên tử Ca là một khối cầu khi đó V
Ca
= 4/3..r
3
.
Từ đó tính đợc Bán kính của Ngtử Ca.
Đ/s: R= 1,93.10

-8
(cm).
Lớp vỏ e (-) và m
e


0,00055u
Hạt nhân: p (+) và n (0); m
p
= m
n



1u
Bài 5: Một nguyên tử R có tổng số các loại hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 25 hạt. Tìm số proton , số khối và tên của R.
Bài 2: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34.
Trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định R .
IV- C ủng cố, dặn dò
BTVN: Magiê có hai đồng vị là X và Y. Nguyên tử khối của X là 24. Đồng vị Y hơn
X 1 hạt nơtron. Số nguyên tử X và Y trong tự nhiên chiếm theo tỉ lệ 3:2. Tính nguyên tử
khối trung bình của Magiê.
*******************************
Ngày soạn:.
Ngày dạy:.
Tiết :.
Bài 4
Cấu tạo vỏ nguyên tử


I- M ục tiêu
1- Kiến thức
HS hiểu:
Trong nguyên tử , e chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp, phân lớp e. Số e có trong mỗi lớp, phân lớp.
2. Kĩ năng
- HS đợc rèn luyện kĩ năng để giải đợc các bài tập liên quan đến các kiến thức sau:
Phân biệt lớp e và phân lớp e. Số e tối đa trong một phân lớp, trong một lớp; Các kí hiệu
lớp, phân lớp. Sự phân bố e trên các lớp và phân lớp.
II- C huẩn bị
- GV: bản vẽ các loại mô hình vỏ nguyên tử.
- HS: Học bài cũ
III- T ổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển động
của các e trong nguyên tử.
GV: Giới thiệu mô hình hành tinh
nguyên tử. Và phân tích u và nhợc điểm
I. Sự chuyển động của các e trong nguyên tử.
1) Mô hình hành tinh nguyên tử
- Các e chuyển động xung quanh hạt nhân
theo quỹ đạo xác định (giống hệ mặt trời)
của mô hình này.
GV: Do mô hình cũ có nhợc điểm là
không giải thích đợc hết các tính chất của
nguyên tử nên ngời ta tìm và đa ra mô
hình mới (mô hình hiện đại).

Hoạt động 2: Tìm hiểu lớp và phân lớp.
GV: Giới thiệu khái niệm lớp?
HS: Nghe giảng
GV: Giới thiệu tên lớp ứng với lớp thứ 1,
2, 3
GV: Giới thiệu khái niệm phân lớp, và kí
hiệu các phân lớp.
GV: Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số
thứ tự của nó.
GV: Các e ở các phân lớp s, p, d, f tơng
ứng đợc gọi là electron s, p, d, f.
Hoạt động 3: Tìm hiểu số e tối đa trong
một phân lớp và một lớp.
GV: Giới thiệu số e tối đa trong một phân
lớp.
* Ưu điểm: T/d lớn đến sự phát triển LT
CTNT.
* Nhợc điểm: Không giải thích đầy đủ mọi
t/c.
2) Mô hình hiện đại.
- Các e chuyển động rất nhanh xung quanh
hạt nhân, không theo quỹ đạo nhất định tạo
thành lớp vỏ nguyên tử.
II. Lớp e và phân lớp e
1) Lớp e
- Xếp vào các mức năng lợng từ thấp đến cao
(từ trong ra ngoài).
- Các e có mức năng lợng gần bằng nhau xếp
vào 1 lớp.
n 1 2 3

4
Tên
lớp
K L M N
2) Phân lớp e
- Mỗi lớp e chia thành các phân lớp.
- Các e trên cùng một phân lớp có mức năng
lợng bằng nhau.
- Các phân lớp đợc kí hiệu bằng các chữ cái
thờng: s, p, d, f.
- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của
nó.
Lớp Tên
lớp
Số phân
lớp
Phân lớp
1 K 1 1s
2 L 2 2s2p
3 M 3 3s3p3d
4 N 4 4s4p4d4f
- Các e ở phân lớp s gọi là electron s.
- Các e ở phân lớp p gọi là electron p.
II. Số e tối đa trong một phân lớp và một lớp
1) Số e tối đa trên một phân lớp
- Phân lớp s chứa tối đa 2 e.
GV: Dựa vào số e tối đa trong một phân
lớp và số phân lớp trong một lớp, hãy
tính số e tối đa trong một lớp.
GV: Hệ thống lại bằng bảng.

Hoạt động 4: Củng cố
Bài 1: Xác định số lớp e của các nguyên
tử
14
7
N,
24
12
Mg.
Bài 2: Nguyên tử agon có kí hiệu là
40
18
Ar.
a) Hãy xác định số p, số n và số e trong
nguyên tử.
b) Hãy x/định sự phân bố e trên các lớp
e.
- Phân lớp p chứa tối đa 6 e.
- Phân lớp d chứa tối đa 10 e.
- Phân lớp f chứa tối đa 14 e.
* Phân lớp có đủ e tối đa gọi là phân lớp e bão
hoà. Phân lớp có 1/2 số e tối đa của 1 phân
lớp gọi là phân lớp bán bão hoà.
2) Số e tối đa trên một lớp
Lớp e Phân bố e
trên các lớp
Số e tối đa
của lớp
K (n=1) 1s
2

2
L (n=2) 2s
2
2p
6
8
M (n=3) 3s
2
3p
6
3d
10
18
n 2.n
2
IV- dặn dò:
- ôn lại các kiến thức về phân lớp, lớp và sự phân bố e trên 1 lớp, 1 phân lớp.
- làm bài tập: 1-5 SGK.
Ngày soạn:.
Ngày dạy;
Tiết :.
ơ
Bài 5
Cấu hình electron của nguyên tử
I- M ục tiêu
1- Kiến thức
HS biết: Quy luật sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử của nguyên tố theo 2 cách: theo
phân mức năng lợng và theo phân lớp.
2. Kĩ năng
- HS vận dụng: Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.

3. T duy- Thái độ:
Có cách nhìn đúng và kỹ hơn về sự sắp xếp các e trên các phân lớp từ đó làm bài tập
về viết cấu hình e sẽ chính xác hơn.
II- C huẩn bị
- GV: Sơ đồ phân mức năng lợng của các lớp và các phân lớp.
Bảng cấu hình e của 20 nguyên tố đầu.
- HS: Học bài cũ.
III- T ổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết sự phân bố e trên các lớp và các phân lớp trong nguyên
tử
35
17
Cl?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thứ tự các mức
năng l ợng trong nguyên tử .
GV: Giới thiệu hình 1.10 SGK.
Lu ý HS khi Z tăng thì có sự chèn mức năng
lợng giữa lớp 3d và lớp 4s.
GV: nhắc lại: từ thứ tự các mức năng lợng ta
thấy: năng lợng tăng theo thứ tự từ 1-7 và
sắp xếp từ trong ra ngoài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu hình e của
nguyên tử.
GV: Giới thiệu khái niệm, qui ớc và các bớc
viết cấu hình e của nguyên tử.
HS: Ghi bài
GV: Lu ý HS cách xác định nguyên tố s, p,

d, f dựa vào cấu ình e của nguyên tử.
GV: Làm VD: Viết cấu hình e của Fe
I. Thứ tự các mức năng l ợng trong nguyên
tử.
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s.(*)
II. Cấu hình e nguyên tử
1) Cấu hình e của nguyên tử
Đn: Cấu hình e của nguyên tử biểu diễn sự
phân bố e trên các phân lớp thợc các lớp
khác nhau.
+ Qui ớc cách viết CH e của nguyên tử:
(SGK)
+ Các bớc viết cấu hình e:
B1: Xác định số e của nguyên tử
B2: Viết sự phân bố e vào các phân lớp theo
chiều tăng mức năng lợng (giống *).
B3: Viết lại sự phân bố e trên các phân lớp
thuộc các lớp khác nhau (đảo lại cho đúng
thứ tự các lớp).
- Nguyên tố s là những nguyên tố mà
nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp
s.
( Z=26). Cho biết nó thuộc nguyên tố gì?
GV: Yêu cầu HS về nhà viết cấu hình e của
20 nguyên tố đầu rồi tham khảo SGK.
GV: Chú ý các nguyên tố có Z>= 20 thì
trong cấu hình e bắt đầu có sự chèn mức
năng lợng giữa 3d và 4s.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của lớp e
ngoài cùng.

GV: Nghiên cứu SGK cho biết số e tối đa
trong lớp ngoài cùng?
Loại nguyên tố phụ thuộc vào số e lớp ngoài
cùng nh thế nào?
GV: Từ đó rút ra nhận xét gì?
Hoạt động 4: Củng cố
VD: Viết cấu hình e của các nguyên tử có
Z= 28, 19, 12, 6 và cho biết nó thuộc loại
nguyên tố gì?
- Tơng tự đối với phân lớp p, d, f.
VD: H (Z=1): 1s
1
He (Z=2): 1s
2
Cl (Z=17): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Fe(Z= 26)
Cấu hình theo mức nănglợng:
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
2) Cấu hình e của 20 nguyên tố đầu: SGK
3) Đặc điểm của lớp e ngoài cùng.
- Số e lớp ngoài cùng có tối đa là 8 e.
Số e lớp ngoài cùng Loại nguyên tố
1, 2, 3 Kim loại
4 Kim loại/ Phi kim

5, 6, 7 Phi kim
8 Khí hiếm
KL: Khi biết cấu hình e của nguyên tử có
thể dự đoán đợc loại nguyên tố.
IV- d ặn dò
BTVN: Viết cấu hình của các n.tố có Z= 20, 21, 25, 29, 32.
BT4 SGK.
Học thuộc bài cũ.
***********************
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết :.
Bài 6 Luyện tập
Cấu tạo vỏ nguyên tử
I- M ục tiêu
1- Kiến thức
- HS nắm vững:
- Vỏ nguyên tử gồm các lớp và các phân lớp e. Các mức năng lợng của lớp, phân lớp.
Số e tối đa trong một lớp, trong một phân lớp. Cấu hình e nguyên tử.
2. Kĩ năng
- HS đợc rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình e lớp ngoài cùng của
20 nguyen tố đầu. Từ cấu hình e nguyên tử suy ra tính chất tieu biểu của nguyên tố.
II- C huẩn bị
- GV: Một số bài tập củng cố, nâng cao
- HS: Chuẩn bị trớc bài luyện tập.
III- T ổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Vào bài.
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV nhắc lại kiến thức cần nắm vững của toàn chơng 1 cho HS bằng hệ thống các câu

hỏi sau:
GV: Về mặt năng lợng, các e nh thế nào đợc xếp vào 1 lớp và 1 phân lớp?
GV: Số e tối đa ở lớp n là bao nhiêu?
Lớp n có bao nhiêu phân lớp? Lấy vd khi n=1, 2, 3.
GV: Số e tối đa ở mỗi phân lớp là bao nhiêu?
GV: Mức năng lợng của các lớp, các phân lớp đợc xếp theo thứ tự tăng dần, đợc thể hiện
cụ thể nh thế nào?
GV: Quy tắc viết cấu hình e nguyên tử?
GV: Số e lớp ngoài cùng ở nguyên tử của một nguyên tố cho biết tính chất hoá học điển
hình gì của nguyên tử nguyên tố đó?
HS: Trả lời.
GV nhận xét và cho điểm.
GV: Củng cố bằng hệ thống bảng 3 và bảng 4 trong SGK
Hoạt động 2: Bài tập SGK
BT2 sgk: 1 HS trả lời. (Các e thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn, vì gần hạt
nhân hơn và mức năng lợng thấp hơn.)
GV nhận xét cho điểm.
BT3 sgk: 1 HS trả lời Trong nguyên tử, những e lớp ngoài cùng quyết định tính chất
hoá học của nguyên tử nguyên tố đó
GV nhận xét cho điểm.
VD: Oxi và lu huỳnh đều có 6e lớp ngoài cùng nên đều thể hiện tính chất của phi kim.
Bài 4 SGK: 1 HS lên bảng làm bài tập.
GV gợi ý: muốn biết đợc ntử đó có bao nhiêu lớp, lớp ng/c có bao nhiêu e, nguyên tố đó
là kim loại hay phi kim cần phải viết đợc cấu hình của ngtử đó, sau đó dựa vào đặc điểm
của lớp e ng/c để nhận xét.
HS làm bài.
GV nhận xét cho điểm.
(Viết cấu hình e: 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
.
a) Có 4 lớp e
b) Có 2e ở lớp ngoài cùng.
c) Là kim loại.)
Bài 5 SGK: 1 HS làm bài tại chỗ.
(Đ/s: 2s
2
; 3p
6
; 4s
2
; 3d
10
)
Bài 6 SGK : tơng tự bài 4
đáp án: a) 15e, Số hiệu nguyên tử là 15; lớp thứ 3 có mức năng lợng cao nhất; Có 3 lơp,
cấu hình e theo lớp: 2,8,5. Là phi kim vì có 5e ngoài cùng.
Bài 8:1 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu: viết toàn bộ cấu hình của các nguyên tố và chỉ ra
các ngtố tên gì? là kim loại hay phi kim.
a) 1s
2

2s
1
; b) 1s
2
2s
2
2p
3
; c) 1s
2
2s
2
2p
6
; d) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
; e) 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
5
; g)
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Bài tập mở rộng:
1) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8. Xác định
A và B.
2) Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34. Trong
đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định R.
3) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản (p, n, e) là 82, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử số khối
và tên nguyên tố. Viết cấu hình electron của nguyên tử X và của các ion tạo thành từ X.
Đ/á: Fe
4) Cho biết số thứ tự của Cu là 29 và lớp ngoài cùng có 1 electron. Viết cấu hình
electron của Cu.
5) Viết cấu hình electron của các ion Fe
2+
, Fe

3+
, S
2-
, biết S ở ô 16; Fe ở ô 26 trong bảng
hệ thống tuần hoàn.
IV- C ủng cố, dặn dò
- Ôn lại cách viết cấu hình theo mức năng lợng cho các ngtố có Z = 22 32.
- Đặc điểm lớp e ngoài cùng.
- Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết.
*************************
Ngày soạn:.
Ngày dạy:.
Tiết :.
Kiểm tra 1 tiết
I M ục tiêu:
1 Kiến thức:
- Giúp HS củng cố lý thuyết về nguyên tử, cấu tạo ngtử, sự phân bố e trên các lớp, phân
lớp của lớp vở e.
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, xác định các hạt tạo nên nguyên tử, cách viết cấu hình e
của 1 nguyên tử bất kỳ.
II Chuẩn bị
GV: Bài kiểm tra và đáp án
HS: Ôn tập lại lý thuyết đã học và làm các bài tập.
III Tổ chức các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức, kiểm tra sỹ số.
2- Bài kiểm tra: thời gian 45
A Trắc nghiệm (3đ)
1. Số proton, nơtron,electron của
K

39
19
lần lợt là:
a) 19, 20, 39 b) 20, 19, 39
c) 19, 20, 19 d) 19, 19, 20
2. nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12.
2.1) Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là
a) 1 b) 8
c) 6 d) 2
2.2) Cấu hình electron của X là:
a) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
b) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
c) 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
d) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
3. Chọn mệnh đề đúng nhất:
a) tất cả các nguyên tố có 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
b) Tất cả các nguyên tố có 5 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.
c) Tất cả các nguyên tố có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.
d) Cả a và b đều đúng.
4. Chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện
tích hạt nhân.
b) Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.
c) Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt prôton.
d) Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhng khác nhau về số
nơtron.
B- Tự luận (7đ)
1/ Cho nguyên tố Lu huỳnh có số hiệu nguyên tử bằng 16.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi ở trạng thái cơ bản.
b) Từ cấu hình electron vừa viết hãy xác định số lớp, phân lớp electron và nêu đặc điểm
của vỏ nguyên tử lu huỳnh.
c) Nguyên tố Lu huỳnh là kim loại hay phi kim? Giải thích?
2/ Nguyên tố Đồng có 2 đồng vị là
Cu
63
29

Cu
65
29
. Nguyên tử khối trung bình của
Đồng là 63,54.
a) Xác định số Protôn, nơtron, của mỗi đồng vị.
b) Tính thành phần % mỗi đồng vị của đồng.
c) Viết cấu hình electron của Cu.
*************************
Ngày soạn:.
Ngày dạy:.
Tiết :.
Chơng 2 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

định luật tuần hoàn
Bài 7 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I- M ục tiêu
1. Kiến thức
HS biết: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong BTH. Cấu tạo BTH.
2. Kĩ năng
- HS vận dụng: Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô và vị trí của ô trong BTH để suy ra đợc

các thông tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô.
3. T duy
- Giúp hs học tập một cách hệ thống và biết suy luận 1 cách logic, có tính quy luật.
II- C huẩn bị
- GV: BTH các nguyên tố hoá học dạng bảng dài.
- HS : BTH dạng ngắn.
III- T ổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên tắc sắp
xếp các nguyên tố trong BTH.
GV: Dựa vào BTH, HS hãy nhận xét.
+ Điện tích hạt nhân của các nguyên tố
trong một hàng?
+ Số lớp e của các nguyên tố trong một
hàng, một cột?
+ Số e hoá trị của các nguyên tố trong một
hàng, một cột?
GV: Rút ra nguyên tắc xây dựng BTH.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo BTH- Ô
nguyên tố
GV: Dựa vào sơ đồ ô nguyên tố Al, hãy
nhân xét về thành phần ô nguyên tố.
HS: Trả lời: gồm KHHH, SHNT, NTKTB, Đ
ÂĐ,
GV: Nhấn mạnh lại những thành phần
không thể thiếu trong một ô nguyên tố: Kí
hiệu hoá học của nguyên tố, số hiệu nguyên

tử, NTKTB.
GV nhấn mạnh: Ô nguyên tố là đơn vị nhỏ
nhất cấu tạo nên BTH. Mỗi nguyên tố chiếm
1 ô. BTH có 110 ô.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kỳ
GV: Dựa vào BTH cho biết có bao nhiêu
dãy nguyên tố theo hàng ngang?từ đó định
nghĩa Chu kỳ là gì?
GV: Dựa vào BTH hãy cho biết đặc điểm
của chu kỳ?
GV: Nhận xét số lớp e của các nguyên tố
trong 1 chu kỳ.
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
BTH.
1) Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân.
2) Các nguyên tố có cùng số lớp e trong
nguyên tử đợc xếp vào một hàng.
3) Các nguyên tố có cùng số e hoá trị đợc
xếp vào một cột.
II. Cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học
1) Ô nguyên tố
- Mỗi nguyên tố hoá học đợc xếp vào 1 ô.
SST ô nguyên tố = Số hiệu nguyên tử Z
VD: Ntố Al, Mg, Na
2) Chu kỳ
- Là dãy các nguyên tố, mà nguyên tử của
chúng có cùng số lớp e, đợc xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân
* Đặc điểm của chu kỳ:

- STT chu kỳ = Số lớp e
- Gồm 7 chu kỳ (gồm 3 chu kỳ nhỏ, 4 chu
kỳ lớn) trong đó:
+ Chu kỳ 1: 2 nguyên tố H và He
+ Chu kỳ 2: 8 nguyên tố Li bến Ne
HS: Trong 1 chu kỳ có số lớp e bằng nhau.
GV: Dựa vào BTH cho biết số lợng nguyên
tố trong mỗi chu kỳ.
HS: Tuỳ vào từng chu kỳ có số ngtố khác
nhau.
GV Bổ xung: Các chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ
nhỏ. Từ chu kỳ 4 trở đi là chu kỳ lớn. Riêng
chu kỳ 7 cha hoàn thành.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nhóm nguyên tố
GV: Nhóm nguyên tố là gì?
HS: trả lời theo SGK.
GV: Nhóm nguyên tố gồm mấy loại? Có
bao nhiêu nhóm A, nhóm B? Đặc điểm cấu
tạo của các nguyên tố thuộc nhóm A, nhóm
B?
HS: Trả lời dựa vào BTH.
GV: Thế nào là nguyên tố s, p, d, f? Vị trí
của các nguyên tố đó trong BTH.
HS: trả lời và nhớ lại các ngtố s, p, d, f.
Hoạt động 5: Củng cố
Bài tập: Viết cấu hình e nguyên tử của các
nguyên tố selen (Z=34) và Kr (Z=36) và xác
định vị trí của chúng trong BTH
+ Chu kỳ 3: 8 nguyên tố từ Na đến Ar
+ Chu kỳ 4: 18 nguyên tố từ K đến Kr

+ Chu kỳ 5: 18 nguyên tố từ Rb đến Xe
+ Chu kỳ 6: 32 nguyên tố từ Cs đến Rn
+ Chu kỳ 7: cha hoàn thành
3) Nhóm nguyên tố
Đ/n: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử
có cấu hình e tơng tự nhau, do đó tính chất
hoá học gần giống nhau và đợc xếp vào một
cột.
* Đặc điểm:
- Gồm 8 nhóm A ( 8 cột) và 8 nhóm B (10
cột)
- STT nhóm = số e hoá trị
- Nguyên tố s: nguyên tử có e cuối cùng
điền vào phân lớp s. Vd nh Na, Mg..
Tơng tự với phân lớp p, d, f.
+ Các nhóm A gồm các nguyên tố s và p.
+ Các nhóm B gồm các nguyên tố d và f.
IV- D ặn dò
BTVN: 7,8, 9 SGK.
***************************
Ngày soạn:.
Ngày dạy:.
Tiết :.
Bài 8
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên
tử
của các nguyên tố hoá học
I- M ục tiêu
1- Kiến thức
HS hiểu:

+ Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học.
+ Mối quan hệ giữa cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố nhóm A với vị trí của
chúng trong BTH.
+ Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm A.
2. Về kĩ năng
HS vận dụng:
+ Nhìn vào vị trí của nguyên tố trong một nhóm A suy ra đợc số e hoá trị của nó. Từ
đó dự đoán tính chất của nguyên tố.
+ Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
II- C huẩn bị
- GV: BTH các nguyên tố hoá học cùng bảng cấu hình e lớp ng/cùng của các ngtố nhóm
A trang 38 SGK.
- HS: Ôn bài cấu tạo BTH các nguyên tố hóa học.
III- T ổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? Chu
kỳ, nhóm nguyên tố là gì? Xác định vị trí các nguyên tố sau trong BTH có Z = 16, 20.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu hình e nguyên
tử của các nguyên tố nhóm A
GV: Dựa vào bảng 5 xét Cấu hình e nguyên
tử của các nguyên tố trong chu kỳ, em có
nhận xét gì về số e ngoài cùng của nguyên
tử các nguyên tố nhóm A trong cùng 1 chu
kỳ? Cho VD với chu kỳ 2,3-7
HS: Trả lời dựa theo SGK: số e lớp ng/c lặp
đi lặp lại sau mỗi 1 chu kỳ.
GV bổ sung : Sự biến đổi về cấu hình e lớp
ngoài cùng chính là nguyên nhân sự biến

đổi tính chất hoá học của các nguyên tố.
Hoạt động 2 : Câú hình e lớp ngoài cùng
I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên
tử của các nguyên tố nhóm
- 1 Chu kỳ: bắt đầu: ns
1
, kết thúc ns
2
np
6
- Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố nhóm A đợc lặp đi lặp lại sau
mỗi chu kỳ, ta nói rằng: Chúng biến đổi một
cách tuần hoàn.
* KL: Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e
lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
khi điện tích hạt nhân tăng dần chình là
nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính
chất của các nguyên tố.
của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Dựa vào bảng 5 GV cho HS thảo luận theo
các câu hỏi:
GV: Em có nhận xét gì về số e lớp ngoài
cùng của ngtử các nguyên tố trong cùng
một nhóm A?
HS: các ngtố trong cùng 1 nhóm A có cùng
số e hoá trị.
GV bổ sung: chính sự giống nhau này là
nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất
của các ngtố trong cùng 1 nhóm.

GV: em thấy có sự liên quan gì giữa số TT
của mỗi nhóm A với số e hoá trị?
HS: STT = số e lớp ng/c.
Hoạt động 3 : Một số nhóm A tiêu biểu
HS và GV cùng thảo luận về các nhóm A.
GV: Giới thiệu nhóm VIIIA là nhóm khí
hiếm.
GV: Dựa vào bảng 5 trang 38 hãy cho biết
nhóm VIIIA gồm các nguyên tố nào? Cấu
hình e lớp ngoài cùng dạng tổng quát?
GV thông báo: Cấu hình e của khí hiếm là
rất bền ( có đủ 8 e lớp ng/c), nên kém tham
gia phản ứng hoá học (trơ về mặt hoá học).
ở điều kiện thờng, là trạng thái khí, phân tử
gồm một nguyên tử.
GV: Giới thiệu nhóm IA là nhóm kim loại
kiềm.
GV: Hãy cho biết nhóm IA gồm các
nguyên tố nào? Cấu hình e lớp ngoài cùng
dạng tổng quát?
HS: dựa vào BTH HS trả lời.
GV thông báo: Khuynh hớng nhờng đi 1e
II. Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố
nhóm A
1) Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố nhóm A
- Sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng
của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống
nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố
trong cùng một nhóm A.

- STT nhóm A = số e hoá trị (số e ngoài
cùng)
- Nhóm IA, IIA là các nguyên tố s, còn lại là
các nguyên tố p
2) Một số nhóm A tiêu biểu
a) Nhóm VIIIA: Nhóm khí hiếm
- Gồm: He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn
- Cấu hình e: ns
2
np
6

(bền)
- T/c: hầu hết không tham gia các phản ứng
hoá học
- ở điều kiện thờng: Khí, phân tử gồm một
nguyên tử.
b) Nhóm IA: Nhóm kim loại kiềm
- Gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
- Cấu hình e: ns
1
- Dễ nhờng 1e nên có hoá trị 1.
- T/c: Là những kim loại điển hình
+ T/d oxi

oxit bazơ tan trong nớc
để tạo cấu hình bền của khí hiếm. Nên luôn
có hoá tri 1 và kim loại kiềm luôn thể hiện
tính khử rất mạnh.
GV: Vậy hãy cho biết tchh đặc trng của

KL kiềm?viết PTPU?
(GV HD HS viết các phơng trình phản ứng
minh hoạ tính chất hoá học.)
GV: Giới thiệu nhóm VIIA là nhóm
halogen.
GV: Hãy cho biết nhóm VIIA gồm các
nguyên tố nào? Cấu hình e lớp ngoài cùng
dạng tổng quát?
GV: Khuynh hớng nhận 1e để tạo cấu hình
bền của khí hiếm nên luôn có hoá trị 1 và
luôn thể hiện tính oxi hoá mạnh.
GV: Hớng dẫn HS viết các phơng trình
phản ứng minh hoạ tính chất hoá học.
Hoạt động 4 : Củng cố
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
+ T/d H
2
O

dd kiềm + H
2
+ T/d pk

muối
c) Nhóm VIIA: Nhóm halogen
- Gồm: F, Cl, Br, I, At
- Cấu hình e: ns
2
np
5

- Dễ nhận 1e, nên có hoá trị 1.
- T/c: Là những pk điển hình
+ T/d KL

muối
+ T/d H
2


khí hiđro halogenua (HF, HCl,
HBr, HI)
+ Các hiđroxit của các halogen là các axit:
HClO, HClO
2
, HclO
3

********************************************
Ngày soạn:.
Ngày dạy:.
Tiết :.
Bài 9
Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố hoá học
Định luật tuần hoàn
I- M ục tiêu
1- Kiến thức
HS hiểu:
- Thế nào là tính kim loại, tính phi kim và qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim
của các nguyên tố trong BTH.
- Qui luật biến đổi một số tính chất: Hoá trị, tính axit bazơ của oxit và hiđroxit của

các nguyên tố hoá học trong BTH.
- Nội dung định luật tuần hoàn.
2- Về kỹ năng
- Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu bảng thống kê tính chât, từ đó học đợc quy
luật mới.
II- C huẩn bị
- GV: Photo các hình 2.1, bảng 6, 7, 8 SGK
- HS: Chuẩn bị bài mới thật kỹ.
III- T ổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có Z= 18, 19. Tại sao
nguyên tố Z=18 lại ở chu kỳ 3, còn nguyên tố z=19 lại ở chu kỳ 4?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Sự biến đổi tính kim
loại và tính phi kim của các nguyên
tố.
GV: Giới thiệu khái niệm tính kim loại
và tính phi kim. Dựa vào SGK , hãy
cho biết tính kim loại và tính phi kim
càng mạnh khi nào?
HS: Trả lời theo SGK.
GV: Dựa vào quy luật biến đổi bán
kính nguyên tử, hãy giải thích sự biến
đổi tính kim loại và tính phi kim của
các nguyên tố theo chu kỳ. Dựa vào
VD gt.
HS tham khảo SGK để trả lời.
GV khẳng định lại: do điện tích hạt
nhân tăng dần mà các nguyên tố trong

cùng 1 chu kỳ có số lớp e bằng nhau
nên R nguyên tử giảm dần.
GV: yêu cầu hs quan sát quy luật này ở
các chu kỳ còn lại?
GV: Cho HS thảo luận tơng tự đối với
Chu kỳ cho Nhóm. Sau đó yêu cầu HS
I. Tính kim loại và tính phi kim
a) Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố
mà nguyên tử của nó dễ nhờng e để trở thành ion
dơng.
- Càng dễ nhờng e, tính kim loại càng mạnh.
b) Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ nhận e để trở thành ion âm.
- Càng dễ nhận e, tính phi kim càng mạnh.
1) Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ
- Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng dần điện tích
hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm
dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
VD: Tính kim loại Na > Mg > Al
Tính phi kim Si < P < S
2) Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
- Trong mỗi nhóm A, theo chiều tăng dần điện
tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng
dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
VD: Tính kim loại Na < K
Tính phi kim F > Cl > Br
KL: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên
tự rút ra KL về tính kim loại tính phi
kim.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu độ âm điện

GV: Yêu cầu HS đọc khái niệm về độ
âm điện trong SGK.
GV thông báo: Lực hút giữa hạt nhân
và lớp vỏ e càng mạnh thì độ âm điện
càng lớn. Và ngợc lại.
GV: Từ đó hãy giải thích sự biến đổi
độ âm điện của nguyên tố theo chu kỳ
và theo nhóm dựa theo bảng 6 SGK.
HS: Giải thích dựa theo SGK.
GV: Khẳng định lại.
GV: Từ đó rút ra kết luận gì?
HS: Trả lời KL.
GV: Vậy quy luật biến đổi độ âm điện
có phù hợp với quy luật biến đổi tính
kim loại, phi kin của các nguyên tố
trong cùng 1 chu kỳ, 1 nhóm không?
HS: Có phù hợp.
GV: Củng cố tính kim loại, phi kim
và giá trị độ âm điện biến đổi tuần
hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân
Hoạt động 3: Sự biến đổi về hoá trị
của các nguyên tố
GV: Dựa vào bảng 7 trong SGK hãy
cho biết hoá trị cao nhất trong hợp chất
với oxi, và hoá trị với H của PK biến
đổi nh thế nào trong chu kì?
tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân.
3) Độ âm điện của một nguyên tử:

Đ/N: đặc trng cho khả năng hút e của nguyên tử
nguyên tố đó khi tạo thành liên kết hoá học.
- Độ âm điện càng lớn

tính phi kim càng
mạnh.
- Độ âm điện càng nhỏ

tính kim loại càng
mạnh.
+ Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố
thờng tăng dần.
+ Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các
nguyên tố thờng giảm dần.
KL: Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố
nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân.
II. Hoá trị của các nguyên tố
- Trong một chu kỳ đi từ trái qua phải:
+ Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi tăng dần
từ 1 đến 7.
+ Hoá trị với hiđro của các PK giảm từ 4 đến 1.
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
CK2 Na Mg Al Si P S Cl
oxit Na
2
O MgO Al
2

O
3
SiO
2
P
2
O
5
SO
3
Cl
2
O
7
HT 1 2 3 4 5 6 7
Với H SiH
4
PH
3
H
2
S HCl
KL: Hoá trị cao nhất của một nguyên tố với oxi,
hoá trị với hiđro của các phi kim biến đổi tuần
hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×