Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của người mua thuốc đến hiệu quả hoạt động bán lẻ thuốc tại tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.16 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SÔ 6 - 2014

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGƢỜI MUA THUỐC ĐẾN
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ THUỐC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI
Trịnh Hồng Minh*; Phạm Đình Luyến**; Phan Văn Bình***
TÓM TẮT
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phiếu phỏng vấn trên 785 người mua thuốc sinh sống
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ tháng 03 - 2013 đến 08 - 2013 nhằm thu thập những đặc điểm
nhân khẩu học cơ bản, tỷ lệ thực hiện 09 hành vi của người mua thuốc khi tiến hành mua
thuốc. Qua đó, đánh giá mức độ ảnh hưởng lên hiệu quả hoạt động của các cơ sở bán lẻ thông
qua nhận định của 341 người bán thuốc (với 03 trình độ chuyên môn là 37 dược sỹ đại học,
237 dược sỹ trung cấp và 67 dược sỹ sơ cấp), kết quả:
- Người bán thuốc có trình độ đại học: tỷ lệ tăng hiệu quả: 43,3%, giảm: 46,2% và không
ảnh hưởng: 10,5%.
- Người bán thuốc có trình độ trung cấp: tỷ lệ tăng hiệu quả: 50,6%, giảm: 40,1% và không
ảnh hưởng: 9,3%.
- Người bán thuốc có trình độ sơ cấp: tỷ lệ tăng hiệu quả: 55,8%, giảm: 24,7% và không ảnh
hưởng: 19,5%.
* Từ khóa: Hành vi khi mua thuốc; Mức độ ảnh hưởng.

RESEARCH OF THE INFLUENCE OF MEDICINE BUYERS
ON THE EFFICIENCY OF MEDICATION RETAIL ACTIVITY
IN DONGNAI PROVINCE
SUMMARY
By a cross-sectional descriptive study, using interview cards on over 785 buyers living in the
area of Dongnai province from March, 2013 to August, 2013 with the purpose of collecting the
characteristics of demographic basis, percentage of 09 actions of the medicine buyers when
buying. This result has been evaluated the gradation of influence on the efficiency of medicine
shops through the verdict of the sellers (with three professional levels: 37 pharmacists, 237
intermediate and 67 elementary primary). The results were as follows:
- The medication sellers with university degree were: percentage of increased efficiency


43.3%, 46.2% decrease and 10.5% ineffectiveness.
- The medication sellers with intermediate level were: percentage of increase efficiency 50.6%,
40.1% decrease and 9.3% ineffectiveness.
- The medication sellers with primary level were: percentage of increase efficiency 55.8%,
24.7% decrease and 19.5% ineffectiveness.
* Key words: Action of medicine buying; Effective level.
* Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai
** Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
*** Học viện Quân y
Người phản hồi (Corresponding): Trịnh Hoàng Minh ()
Ngày nhận bài: 05/05/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 13/05/2014
Ngày bài báo được đăng: 28/07/2014

25


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu về thực trạng hoạt động của
hệ thống bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai từ tháng 11 - 2012 đến 03 - 2013
cho thấy còn nhiều hạn chế như: nhiều
cơ sở chưa đạt tiêu chuẩn GPP theo lộ
trình, một số cơ sở chưa đạt điều kiện cơ
sở vật chất theo tiêu chuẩn GPP, vắng
dược sỹ đại học tại nhà thuốc, vi phạm
quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn,
hoạt động thông tin, tư vấn sử dụng thuốc
còn hạn chế...

Những tồn tại nêu trên đã làm cho hoạt
động của hệ thống bán lẻ thuốc trên địa
bàn tỉnh ch-a đạt hiệu quả cao. Trong
những nguyên nhân được đề cập, yếu tố
hành vi khi tiến hành mua thuốc của người
mua thuốc được xem là một trong những
yếu tố có ảnh hưởng. Vì vậy, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu này nhằm:
- Xác định mối liên quan giữa đặc điểm
nhân khẩu học với tỷ lệ thực hiện các hành
vi khi tiến hành mua thuốc của người mua
thuốc.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng các hành
vi của người mua thuốc lên hiệu quả hoạt
động của các cơ sở bán lẻ.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
- Người mua thuốc:
+ Tuổi từ 18 - 55, có nghề nghiệp hoặc
làm việc tại nhà, không phân biệt nam, nữ.
+ Phỏng vấn theo hộ gia đình, mỗi hộ
phỏng vấn một người.

26

- Người bán thuốc: dược sỹ đại học,
dược sỹ trung cấp, dược sỹ sơ cấp bán
thuốc tại các nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý
bán thuốc và tủ thuốc trạm y tế.

2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
* Cỡ mẫu:
- Người mua thuốc: áp dụng phương
pháp lấy mẫu xác suất, gồm 2 bước:
Bước 1: tính số cụm dân cư (phường
hoặc xã) cần lấy mẫu.
Số cụm chọn để lấy mẫu:
Áp dụng công thức thống kê cho quần
thể hữu hạn:
N. Z21-α/2 P (1-P)
n1 =

= 45 cụm

d2.N + Z21-α/2 P (1-P)

Với N = 171 (tổng số phường, xã trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai).
d: sai số cho phép. Trong nghiên cứu
này, chọn d = 10% để giảm số mẫu cụm
cần nghiên cứu (vì cơ bản dân số trong
một phường, xã gần đồng nhất).
Bước 2: tính số người cần phỏng vấn
tại các cụm trên.
Áp dụng công thức thống kê cho quần
thể vô hạn:
Z21-α/2 P (1-P)
n2 =

x k = 768 người


d2

d: sai số cho phép. Trong nghiên cứu
này, chọn d = 4% để tăng mức độ chính
xác của nghiên cứu.
k: hệ số thiết kế trong trường hợp chọn
mẫu cụm (chọn k = 2).
p = 0,8 (từ nghiên cứu trước đó) [4].


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014

- Người bán thuốc:
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu với
quần thể hữu hạn:
N. Z21-α/2 P (1-P)
n=

= 310 người
2

2

d .N + Z

1-α/2 P

(1-P)


Với N = 1619; Z = 1,96; p = 0,5; d = 5%.
- Địa điểm nghiên cứu: tỉnh Đồng Nai.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 03 2013 đến 08 - 2013.
* Phương pháp nghiên cứu:
Mô tả cắt ngang có phân tích [1].
Phương pháp thu thập số liệu: dùng
phiếu phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên
cứu.
Các chỉ số nghiên cứu:
- Người mua thuốc:
+ Đặc điểm nhân khẩu học: địa bàn sinh
sống, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp,
số người trong gia đình, tần suất mua
thuốc trung bình/tháng cho gia đình.
+ Các hành vi khi tiến hành mua thuốc:
. Đánh giá thuốc là hàng hóa đặc biệt
so với những hàng hóa khác.
. Quan sát đến loại hình bán lẻ nơi
mua thuốc.
. Để ý đến trình độ chuyên môn của
người bán lẻ thuốc.
. Để ý đến loại thuốc mình sử dụng.
. Lựa chọn những nơi có giá thuốc
chấp nhận được để mua thuốc.
. Dùng thuốc theo sự hướng dẫn của
người bán.
. Mua thuốc cho bản thân sử dụng (trừ
những trường hợp đặc biệt).

27


. Hỏi người bán những kiến thức về
thuốc.
. Phản hồi ý kiến cho cơ quan chức
năng khi thấy cơ sở thực hiện chưa tốt.
Các hành vi được người mua thuốc trả
lời với 03 mức độ: thường xuyên, thỉnh
thoảng, hiếm khi.
- Người bán thuốc:
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hành
vi người mua thuốc (với 03 mức độ đã thu
thập được) lên hiệu quả hoạt động của
chính cơ sở bán lẻ theo nhận định người
bán lẻ với 03 mức độ: tăng hiệu quả, giảm
hiệu quả, không ảnh hưởng.
Tổng hợp và so sánh nhận định về mức
độ ảnh hưởng của hành vi người mua
thuốc lên hiệu quả hoạt động của chính
cơ sở bán lẻ.
* Phân tích và xử lý số liệu: sử dụng
phần mềm SPSS 18.0 [2].
Đánh giá kết quả: phép kiểm chi bình
phương cho hai tỷ lệ và nhiều tỷ lệ với
p = 0,05; nếu p < 0,05: các số liệu có liên
quan hoặc khác biệt, nếu p > 0,05: các số
liệu không liên quan hoặc không có sự
khác biệt [3].
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
1. Đặc điểm nhân khẩu học của ngƣời

mua thuốc.
Tổng số người tiến hành phỏng vấn
844 (768 x 10%), 785 phiếu đạt yêu cầu
đưa vào nghiên cứu [1].


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014

Bảng 1: Đặc điểm về nhân khẩu học của người mua thuốc.

(ng-êi)
Địa bàn sinh sống

Tuổi

Trình độ học vấn

Nghề nghiệp

Số người trong gia đình

Tần suất mua thuốc trung
bình/tháng cho gia đình

Thành phố, thị xã

310

39,5


Các huyện

475

60,5

Từ 18 - 25 tuổi

38

4,8

Từ 26 - 40 tuổi

344

43,8

Từ 41 - 50 tuổi

367

46,8

> 50 tuổi

36

4,6


Cấp 1 (tiểu học)

23

2,9

Cấp 2 (trung học)

284

36,2

Cấp 3 (trung học phổ thông)

315

40,1

Đại học và sau đại học

163

20,8

Công nhân

190

24,2


Làm tư nhân

354

45,1

Làm việc ở cơ quan nhà nước

164

20,9

Khác

77

9,8

02 người

8

1

03 người

114

14,5


04 người

402

51,2

> 05 người

261

33,2

1 - 2 lần/tháng

348

44,3

3 - 4 lần/tháng

276

35,1

5 - 6 lần/tháng

125

15,9


> 6 lần/tháng

36

4,6

Do phân chia theo địa bàn nên số người phỏng vấn ở các huyện cao hơn thành phố và
thị xã, lứa tuổi người tham gia phỏng vấn chủ yếu từ 26 - 50 (90,6%), nghề nghiệp chủ yếu
là công nhân, làm việc tư nhân (69,3%), số người trong gia đình chủ yếu là 4 và > 5 người
(84,4%), tần suất mua thuốc trung bình/tháng chủ yếu từ 1 - 2 lần và 3 - 4 lần (79,5%).

28


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014

2. Kết quả thực hiện các hành vi của ngƣời mua thuốc khi đi mua thuốc.

Biểu đồ 1: Tỷ lệ người mua thuốc thực hiện 9 hành vi khi đi mua thuốc.
Trong 9 hành vi của người mua thuốc, 5 hành vi được thực hiện ở mức độ thường xuyên
khá cao là: hành vi 1 (đánh giá thuốc là hàng hóa đặc biệt so với những hàng hóa khác =
78,7%), hành vi 5 (lựa chọn những nơi có giá thuốc chấp nhận được để mua = 72,3%), hành
vi 6 (dùng thuốc theo sự hướng dẫn của người bán = 85,5%), hành vi 7 (mua thuốc cho bản
thân sử dụng, trừ trường hợp đặc biệt = 76,4%), hành vi 8 (hỏi người bán những kiến thức
về thuốc = 76,2%). Có 3 hành vi thực hiện ở mức độ thường xuyên thấp là: hành vi 2 (quan
sát đến loại hình bán lẻ nơi mua thuốc = 18,7%), hành vi 3 (để ý đến trình độ chuyên môn của
người bán lẻ thuốc = 8%), hành vi 9 (phản hồi ý kiến cho cơ quan chức năng = 0,6%). 1
hành vi có tỷ lệ tương đương giữa 3 mức độ là hành vi 4 (để ý đến loại thuốc mình sử dụng
= 29,4%; 31% và 39,6%).
3. Đánh giá mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học của ngƣời mua thuốc đến

mức độ thực hiện hành vi khi đi mua thuốc của họ.
Xác định mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và các mức độ thực hiện hành vi
của người mua thuốc bằng phép kiểm chi bình phương, từ đó tìm ra yếu tố tác động mạnh
đến hành vi khi đi mua thuốc.

29


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014

Bảng 2: Xác định mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và mức độ thực hiện hành
vi khi đi mua thuốc của người mua thuốc.

Hành vi 1

Hành vi 2

Hành vi 3

Hành vi 4

Hành vi 5

Hành vi 6

Hành vi 7

Hành vi 8

Hành vi 9


Địa bàn
(d = 2)

Tuổi
(d = 6)

Trình độ
học vấn
(d = 6)

 = 58, 5

 = 19,3

 = 38,5

 = 9,1

 = 7,4

 = 30,5

p = 0,000

p = 0,006

p = 0,000

p = 0,163


p = 0,281

p = 0,000

 = 122,9

 = 18

 = 44

 = 56,3

 = 8,7

 = 6,1

p = 0,000

p = 0,006

p = 0,000

p = 0,000

p = 0,189

p = 0,458

 = 80,5


 = 13,5

 = 390,5

 = 311,4

 = 2,9

 = 9,6

p = 0,000

p = 0,035

p = 0,000

p = 0,000

p = 0,809

p = 0,140

 = 19,2

 = 13,2

 = 302,4

 = 228,2


 = 15,2

 = 7,3

p = 0,000

p = 0,04

p = 0,000

p = 0,000

p = 0,018

p = 0,286

 = 50,9

 = 11,7

 = 17

 = 19

 = 20,1

 = 4,1

p = 0,000


p = 0,69

p = 0,009

p = 0,004

p = 0,003

p = 0,663

 = 9,6

 = 4,2

 = 143,7

 = 12,1

 = 7,2

 = 4,4

p = 0,008

p = 0,648

p = 0,000

p = 0,552


p = 0,295

p = 0,616

 = 2,5

 = 5,9

 = 26

 = 19,4

 = 8,9

 = 17,6

p = 0,273

p = 0,423

p = 0,000

p = 0,003

p = 0,176

p = 0,007

 = 35,7


 = 5,5

 = 55,3

 = 13,1

 = 15,7

 = 9,9

p = 0,008

p = 0,471

p = 0,000

p = 0,04

p = 0,015

p = 0,129

 = 44,1

 = 7,6

 = 118,7

 = 72,6


 = 6,6

 = 6,4

p = 0,000

p = 0,263

p = 0,000

p = 0,000

p = 0,350

p = 0,372

2

2

2

2

2

2

2


2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2


2

2

2

2

2

Nghề nghiệp Số người trong
(d = 6)
gia đình
(d = 6)
2

2

2

2

2

2

2

2


2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

Tần suất
mua thuốc
(d = 6)
2

2

2


2

2

2

2

2

2

Hầu hết các đặc điểm nhân khẩu học đều liên quan đến tỷ lệ thực hiện hành vi của người
mua thuốc. Trong đó, trình độ học vấn có vai trò quan trọng nhất vì liên quan đến tất cả các
hành vi khi tiến hành mua thuốc của người mua thuốc.
4. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của hành vi của ngƣời mua thuốc lên hiệu quả hoạt
động của chính cơ sở bán lẻ.
Tổng số người bán lẻ đã tiến hành phỏng vấn là 341 người (310 x 10%), 341 phiếu đạt
yêu cầu đưa vào nghiên cứu.

30


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014

Bảng 3: Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của những hành vi của người mua thuốc
đến cơ sở bán lẻ thuốc.

Coi thuốc là hàng hóa đặc
biệt khác với những hàng

hóa khác

Quan sát đến loại hình bán
lẻ nơi mua thuốc

Để ý đến trình độ người bán
lẻ cho mình khi đi mua thuốc

Để ý đến loại thuốc mình sử
dụng

Lựa chọn những nơi có giá
thuốc chấp nhận được để
mua thuốc

Dùng thuốc theo sự hướng
dẫn của người bán

Mua thuốc cho bản thân sử
dụng (trừ trường hợp đặc
biệt)

Hỏi người bán những kiến
thức về thuốc

Phản hồi ý kiến cho các cơ
quan chức năng khi thấy cơ
sở thực hiện chưa tốt

Dược sỹ

đại học
(37 người) (%)

Dược sỹ
trung cấp
(237 người) (%)

Dược sỹ
sơ cấp
(67 người) (%)

1

33 (89,2%)

180 (75,9%)

33 (49,3%)

2

2 (5,4%)

44 (18,6%)

16 (23,9%)

3

2 (5,4%)


13 (5,5%)

18 (26,9%)

1

2 (5,4%)

80 (33,8%)

40 (59,7%)

2

29 (78,4%)

135 (57%)

17 (25,4%)

3

6 (16,2%)

22 (9,2%)

10 (14,9%)

1


1 (2,7%)

121 (51,1%)

59 (88,1%)

2

34 (91,9%)

99 (41,8%)

7 (10,4%)

3

2 (5,4%)

17 (7,2%)

1 (1,5%)

1

3 (8,1%)

55 (23,2%)

5 (7,5%)


2

31 (83,8%)

161 (67,9%)

9 (13,4%)

3

3 (8,1%)

21 (8,9%)

53 (79,1%)

1

23 (62,2%)

134 (56,5%)

37 (55,2%)

2

13 (35,1%)

84 (35,4%)


28 (41,8%)

3

1 (2,7%)

19 (8,0%)

2 (3,0%)

1

31 (83,8%)

201 (84,8%)

59 (88,1%)

2

3 (8,1%)

27 (11,4%)

5 (7,5%)

3

3 (8,1%%)


9 (3,8%)

3 (4,5%)

1

27 (73,0%)

165 (69,6%)

54 (80,6%)

2

7 (18,95)

53 (22,4%)

8 (11,9%)

3

3 (8,1%)

19 (8,0%)

5 (7,5%)

1


29 (78,4%)

87 (36,7%)

16 (23,9%)

2

5 (13,5%)

122 (51,5%)

40 (59,7%)

3

3 (8,1%)

28 (11,8%)

11 (16,4%)

1

2 (5,4%)

78 (32,9%)

34 (50,7%)


2

29 (78,4%)

107 (45,2%)

19 (28,4%)

3

6 (16,2%)

52 (21,9%)

14 (20,9%)

2 = 48,2
p = 0,000
2 = 74,8
p = 0,000

2 = 150,6
p = 0,000

2 = 155,5
p = 0,000

2 = 4,895
p = 0,298

2 = 2,29
p = 0,682

2 = 3,83
p = 0,429

2 = 65,8
p = 0,000

2 = 63,1
p = 0,000

Cùng một hành vi khi tiến hành mua thuốc của người mua thuốc, nhưng kết quả nhận định
ảnh hưởng lên hiệu quả hoạt động của cơ sở bán lẻ có sự khác biệt giữa các nhóm người bán
lẻ. 6/9 hành vi khi tiến hành mua thuốc (hành vi 1, 2, 3, 4, 8 và 9) có sự khác biệt về kết quả ảnh
hưởng giữa các nhóm người bán lẻ với trình độ chuyên môn khác nhau.
Từ những kết quả trên, chúng tôi tiến hành tổng hợp và so sánh mức độ ảnh hưởng các
hành vi của người mua thuốc đến hiệu quả hoạt động của cơ sở bán lẻ qua nhận định của
chính người bán lẻ.

31


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014

Biểu đồ 2: Kết quả ảnh hưởng hành vi của người mua thuốc lên
hiệu quả hoạt động của cơ sở bán lẻ.
So sánh kết quả đánh giá ảnh hưởng của những hành vi khi tiến hành mua thuốc của
người mua thuốc lên hiệu quả hoạt động các cơ sở bán lẻ giữa những người bán lẻ thuốc
bằng phép kiểm chi bình phương cho thấy: khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa trình

độ đại học và trung cấp (hệ số chi-square = 1,29; p = 0,522), khác biệt với trình độ sơ cấp hệ
số chi-square = 10,52; p = 0,005), tương tự, có sự khác biệt giữa trình độ trung cấp với trình
độ sơ cấp (hệ số chi-square = 7,86; p = 0,020).

KẾT LUẬN
Có mối liên quan giữa đặc điểm nhân
khẩu học với tỷ lệ thực hiện 9 hành vi của
người mua thuốc khi tiến hành mua thuốc,
trong đó yếu tố trình độ học vấn đóng vai
trò quan trọng vì có liên quan đến tỷ lệ thực
hiện cả 9 hành vi của người mua thuốc.
- Những hành vi của người mua thuốc
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
cơ sở bán lẻ theo nhận định của chính
người bán lẻ:
- Người bán thuốc có trình độ đại học:
tỷ lệ tăng hiệu quả: 43,3%, giảm: 46,2%
và không ảnh hưởng: 10,5%.
- Người bán thuốc có trình độ trung cấp:
tỷ lệ tăng hiệu quả: 50,6%, giảm: 40,1% và
không ảnh hưởng: 9,3%.
- Người bán thuốc có trình độ sơ cấp:
tỷ lệ tăng hiệu quả: 55,8%, giảm: 24,7%
và không ảnh hưởng: 19,5%.

32

Khác biệt không có ý nghĩa thống kê
giữa người bán thuốc có trình độ đại học
và trung cấp. Có sự khác biệt giữa trình độ

đại học và sơ cấp, trung cấp và sơ cấp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đoàn Huy Hậu. Phương pháp nghiên cứu
khoa học. Học viện Quân y. 2012.
2. Phạm Lê Hồng Nhung. Hướng dẫn thực
hành SPSS cơ bản. Trường Đại học Kinh tế
Luật. 2012.
3. Nguyễn Ngọc Rạng. Phân phối và phép
kiểm chi bình phương. bvag.com.vn. 2012.
4. Trịnh Hồng Minh. Bước đầu khảo sát sự
hiểu biết của người mua thuốc về các loại
hình bán lẻ thuốc trên địa bàn thành phố
Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Y Dược học
Quân sự. 2011, 6, tr.26-31.



×