Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

MÔ HÌNH HOÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY SAU KHI NIÊM YẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.71 KB, 19 trang )

1
Chuyên đề tốt nghiệp
MÔ HÌNH HOÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY SAU KHI
NIÊM YẾT
I. Mô hình đề xuất
1. Các biến lựa chọn nghiên cứu
Như phần trình bày trong chương 2, chỉ tiêu lựa chọn để đánh giá hiệu
quả hoạt động của công ty là lợi nhuận sau thuế và các nhân tố ảnh hưởng tới
chỉ tiêu này là: biến động giá, quy mô công ty và ngành, lĩnh vực hoạt động.
Em xin trình bày cụ thể về các chỉ tiêu này trong mô hình như sau:
1.1. Biến phân tích
Để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm yết qua chỉ
tiêu lợi nhuận sau thuế thì vấn đề cần quan tâm là lợi nhuận sau thuế của các
công ty sau khi niêm yết đã thay đổi như thế nào? Biến phân tích được kí
hiệu là T và định nghĩa như sau:
t
t
i
LNST
LNST
T
1+
=
Với biến T được định nghĩa theo tỷ lệ thay đổi lợi nhuận sau thuế tại
thời kỳ t+1 so với thời kỳ t sẽ cho phép nghiên cứu phân tích đối với nhiều
công ty trong nhiều nhóm ngành khác nhau. Hơn nữa đối với mỗi công ty thì
quy mô về lợi nhuận sau thuế là khác nhau. Biến T sẽ cho biết tỷ lệ lợi nhuận
sau thuế của các công ty sẽ tăng lên như thế nào, từ đó có thể phân tích chung
ảnh hưởng của các nhân tố tới tỷ lệ này.
1


Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46
1
2
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2. Biến tác động
+ Biến động giá:
Biến động giá cổ phiếu là một biến liên tục trong khi quá trình đánh giá
lại là tại một thời điểm nhất định, vì thế cần quan tâm đến biến động giá trong
cả thời kỳ từ t đến t + 1. Bởi vậy em đề xuất lựa chọn nhân tố biến động giá
thông qua lợi suất trung bình của cổ phiếu từ thời kỳ t đến thời kỳ t + 1, được
kí hiệu là
i
R
và được tính như sau:

=
=
K
k
iki
R
K
R
1
*
1
Trong đó:
ik
R
: là lợi suất ngày của cổ phiếu công ty i tại thời điểm k

K: là số lượng lợi suất từ thời kỳ t đến thời kỳ t +1
Với biến
i
R
là lợi suất trung bình của cổ phiếu từ thời kỳ t đến thời kỳ
t + 1 sẽ san bằng một cách biến động giá bất thường để có được một mức biến
động giá chung cho toàn bộ thời kỳ t - (t+1).
+ Quy mô công ty:
Nhân tố quy mô công ty sẽ được ký hiệu là
i
V
và được định nghĩa là
vốn điều lệ của công ty tại thời điểm t.
+Ngành, lĩnh vực hoạt động:
Nhân tố ngành, lĩnh vực hoạt động của công ty là một biến định tính
với cơ sở là tiêu chuẩn phân nhóm ngành của công ty chứng khoán Ngân hàng
Đầu tư và phát triển Việt Nam.
2
Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46
2
3
Chuyên đề tốt nghiệp
2. Mô hình hoá
Xây dựng một bảng thống kê gồm các cột như sau: mã cổ phiếu, tỷ lệ
thay đổi lợi nhuận sau thuế
i
T
, biến động giá
i
R

, quy mô công ty
i
V
và ngành,
lĩnh vực hoạt động.
STT Mã cổ phiếu
i
T
i
R
i
V
Ngành hoạt động
1
2

K
Từ bảng trên sẽ phân tích thống kê về các cổ phiếu có lợi suất trung
bình là bao nhiêu, quy mô công ty như thế nào và ngành nghề hoạt động là gì
thì có được hiệu quả kinh doanh tốt.
II. Áp dụng mô hình trên số liệu thực tế
1. Các cổ phiếu lựa chọn
Năm 2006 là năm “bùng nổ” IPO và niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam. Vì thế, em đề xuất nghiên cứu các công ty lên sàn vào năm
2006 để đánh giá hoạt động của các công ty đó sau một năm – năm 2007.
Các cổ phiếu lựa chọn được là:
STT Mã cổ phiếu Tên công ty
1 ALT Công ty Cổ phần Văn hoá Tân Bình
2 BHS Công ty Cổ phần Đường Biên Hoà
3 BMC Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định

4 BMP Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh
5 CII Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kĩ thuật TP.Hồ Chí Minh
6 CLC Công ty Cổ phần Cát Lợi
7 CYC Công ty Cổ phần Gạch men Chang Yih
8 DHG Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
9 DNP Công ty Cổ phần Nhựa Xây dựng Đồng Nai
10 DRC Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
11 FPT Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT
12 GMC Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn
13 HAX Công ty Cổ phần Dịch vụ Ôtô Hàng Xanh
3
Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46
3
4
Chuyên đề tốt nghiệp
14 HBC Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hoà Bình
15 HBD Công ty Cổ phần Bao bì PP Bình Dương
16 ITA Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Tân Tạo
17 KHP Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hoà
18 LBM Công ty Cổ phần Khoáng sản và Vật liệu Xây dựng Lâm Đồng
19 MCP Công ty Cổ phần In và Bao bì Mĩ Châu
20 NAV Công ty Cổ phần Gas Pestrolimex
21 PGC Công ty Cổ phần Công Nghiệp Thương mại Sông Đà
22 PJT Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu Đường Thuỷ Pestrolimex
23 SAF Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Safoco
24 SCD Công ty Cổ phần Nước Giải Khát Chương Dương
25 SFN Công ty Cổ phần Dệt Lưới Sài Gòn
26 TAC Công ty Cổ phần Dầu Thực vật Tường An
27 TDH Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức
28 TMC Công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Thủ Đức

29 TTP Công ty Cổ phần Nhựa Bao bì Tân Tiến
30 VFC Công ty Cổ phần Vinafco
Bảng trên là danh sách 30 công ty niêm yết vào năm 2006 trên Sở giao
dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh thuộc nhiều nhóm ngành khác
nhau:
+ Hoá chất: BMP, DNP, DRC.
+ Chế biến thực phẩm: BHS, SAF, SCD, TAC.
+ Các ngành công nghiệp chung: ALT, BMC, CLC, HBD, MCP, PGC, PJT,
TTP, VFC.
+ Bất động sản: ITA, TDH.
+ Vật liệu xây dựng: CII, CYC , HBC, LBM, NAV.
+ Các nhóm ngành khác: DHG, FPT, GMC, HAX, KHP, SFN, TMC.
2. Mô hình
2.1. Dữ liệu
Dựa vào các báo cáo tài chính năm 2006, 2007 và thông tin về công ty, ta
có bảng sau:

cổ phiếu
Lợi nhuận sau thuế
2006 (VNĐ)
Lợi nhuận sau thuế
2007 (VNĐ) Vốn điều lệ (VNĐ)
ALT 3,189,192,665 9,394,182,504 39,951,259,000
4
Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46
4
5
Chuyên đề tốt nghiệp
BHS 47,421,437,317 53,633,026,705 168,477,270,000
BMC

19,165,937,410 43,267,355,740
59,013,000,000
BMP 83,071,202,764 96,009,851,096 139,334,000,000
CII 47,689,377,445 95,818,556,617 501,000,000,000
CLC
32,818,499,474
45,597,693,613 100,800,000,000
CYC -7,240,663,502 3,686,562,767 90,478,550,000
DHG 87,059,660,543 127,093,200,178 100,000,000,000
DNP 9,076,607,119 5,283,089,090 40,000,000,000
DRC 55,378,621,365 70,867,562,984 130,389,750,000
FPT 535,611,757,826 880,270,670,126 923,525,790,000
GMC 9,682,205,968 14,303,235,857 46,694,970,000
HAX 2,009,467,256 6,688,667,753 45,000,000,000
HBC 9,043,816,098 27,883,776,013 178,600,100,000
HBD 2,472,037,289 2,474,610,182 30,750,000,000
ITA 148,226,772,466 367,375,470,507 1,149,982,000,000
KHP 27,517,070,401 46,074,326,951 174,090,860,000
LBM 3,654,690,722 4,272,987,905 41,355,600,000
MCP 4,972,461,309 10,478,912,022 50,000,000,000
NAV 10,132,060,450 18,574,052,482 80,000,000,000
PGC 34,013,534,673 46,732,479,089 250,000,000,000
PJT 7,159,659,387 11,509,897,854 70,000,000,000
SAF 9,040,090,202 10,852,052,072 27,060,000,000
SCD 18,732,519,701 22,669,156,168 85,000,000,000
SFN 6,906,804,032 5,219,274,170 30,000,000,000
TAC 45,692,885,441 125,712,444,794 189,802,000,000
TDH 79,858,775,915 163,449,170,636 221,000,000,000
TMC 10,497,196,997 15,608,672,932 35,545,070,000
TTP 55,410,537,046 51,917,799,200 149,550,000,000

VFC 10,482,509,280 16,893,750,827 200,000,000,000
Bảng dữ liệu trên cho thấy hầu hết các công ty sau khi niêm yết đều có
hiệu quả hoạt động tốt hơn, trừ 3 công ty: DNP, SFN và TTP.
Đặc biệt có thể thấy công ty cổ phần gạch men Chang Yih CYC năm
2006 có lỗ hơn 7 tỷ đồng nhưng năm 2007 đã bù được khoản lỗ đó và có lãi
5
Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46
5
6
Chuyên đề tốt nghiệp
hơn 3 tỷ đồng. Để có được tỷ số
i
T
chính xác của công ty này, em bỏ dấu âm
của lợi nhuận năm 2006 và cộng thêm 2 lần lợi nhuận của năm 2006 vào lợi
nhuận năm 2007. Khi đó, tỷ số
i
T
của CYC sẽ được tính lại bằng 2.5091.
2.2. Nhân tố quy mô
Để có thể phân tích yếu tố quy mô công ty với những doanh nghiệp ở
trên, phân chia quy mô vốn điều lệ theo các mức càng tăng thì quy mô càng
lớn như sau:
+ Mức 1: dưới 50 tỷ đồng.
+Mức 2: từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng.
+ Mức 3: từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng.
+ Mức 4: từ 200 tỷ đồng đến dưới 600 tỷ đồng.
+ Mức 5: trên 600 tỷ đồng.
2.3. Nhân tố ngành, lĩnh vực hoạt động
Đặt biến cho nhân tố nhóm ngành:

+ Nhóm A: ngành hoá chất.
+ Nhóm B: các chế biến thực phẩm.
+ Nhóm C: ngành ngành công nghiệp chung.
+ Nhóm D: ngành bất động sản.
+ Nhóm E: ngành vật liệu xây dựng.
+ Nhóm F: các ngành khác.
2.4. Nhân tố biến động giá
Sử dụng giá đóng cửa của các cổ phiếu trên từ ngày 02/01/2007 đến
ngày 28/12/2007 để tính lợi suất trung bình.
Kết quả tính toán thu được như sau:
Mã cổ phiếu Lợi suất trung bình Mã cổ phiếu Lợi suất trung bình
6
Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46
6
7
Chuyên đề tốt nghiệp
ALT 0.00122119 ITA 0.00135129
BHS 0.00016563 KHP 0.00105989
BMC 0.00740691 LBM 0.00157284
BMP 0.00054672 MCP 0.00076729
CII 0.00103989 NAV 0.00098443
CLC 0.00004848 PGC -0.00069861
CYC 0.00070553 PJT 0.00174564
DHG 0.00001720 SAF 0.00088704
DNP 0.00021714 SCD -0.00084767
DRC 0.00123227 SFN -0.00475648
FPT -0.00272933 TAC 0.00275120
GMC -0.00020958 TDH -0.00113346
HAX 0.00236270 TMC 0.00020600
HBC 0.00093463 TTP 0.00113017

HBD 0.00110725 VFC 0.00343289
Có thể nhận thấy đa số các cổ phiếu đều có lợi suất trung bình dương.
Điều này hoàn toàn không khó hiểu, vì gần như toàn bộ các cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán Việt Nam sau khi lên sàn đều tăng giá lên rất nhiều. Hơn
nữa, năm 2007 thị trường chứng khoán của chúng ta đang rất “nóng” tạo ra
hiện tượng “bong bóng” giá ở hầu hết các cổ phiếu, như cổ phiếu FPT đã tăng
kịch trần liên tiếp và đạt mức hơn 600 nghìn đồng chỉ sau 17 phiên sau ngày
đăng sàn với giá 400 nghìn đồng (tăng hơn 150%). Chỉ đến cuối năm 2007,
thị trường mới có xu hướng “hạ nhiệt” nên kết quả trên hoàn toàn hợp lý.
2.5. Áp dụng mô hình
Áp dụng mô hình lý thuyết đã xây dựng ở phần trên ta có kết quả sau:

cổ phiếu
Tỷ số
T
Mức vốn
điều lệ
Nhóm
ngành
Lợi suất
trung bình
ALT 2.94563 1 C 0.001221
BHS 1.13099 3 B 0.000166
7
Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46
7

×