Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

BC DƯỢC LIỆU 2 ĐỊNH LƯỢNG ALKALOID TRONG CÀ ĐỘC DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.34 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Khoa Dược





BÁO CÁO THỰC TẬP
DƯỢC LIỆU 2
Bài 3
ĐỊNH LƯỢNG ALKALOID TRONG
CÀ ĐỘC DƯỢC
NHÓM 6- Sáng thứ 4

Lê Thị Hồng Duyên H1600037
Phạm Thị Thùy Linh H1600061
Nguyễn Thị Thúy Vy H1600014


1. Sơ đồ định lượng alkaloid trong hoa Cà độc dược
Cân 10g bột Cà độc dược

Hỗn hợp ethanol – amoniac đậm đặc ether (5:4:10)

Dược liệu đã làm ẩm

Để yên 30 phút
Chiết bằng phương pháp siêu âm với
dung môi ether


Dịch chiết


Cắn

+ 25 ml dung dịch acid sulfuric 0,5N
Bốc hơi đến hết ether

Dịch aicd sau khi bốc hơi

Lọc qua bông dịch acid ấm

Dịch aicd sau khi lọc


+5 ml dd acid sulfuric 0,5N để rửa bã
+ 5 ml nước (2 lần) để rửa bã

Dịch sau cùng

L-L-E với chloroform 3 lần (10 ml, 5 ml, 5 ml)

Dịch chloroform sau
khi gộp

Dịch acid còn lại

Gộp dịch acid
L-L-E với 10 ml acid sulfuric 0,1N



Dịch acid
Dịch acid sau khi gộp
Dịch acid
ở lớp trên

Gộp dịch acid

+ dung dịch NH3 để trung hòa
+ 2ml dung dịch NH3 đậm đặc

Dịch sau khi bỏ dung dịch NH3

L-L-E với dung dịch CHCl3
3 lần (20 ml, 15 ml, 15 ml)

Dịch chloroform


Lọc với Na2SO4 khan
Rửa với 4 ml dd CHCl3
(2 lần)

Dịch sau khi rửa

Bốc hơi

Cắn

+ 3 ml ethanol trung tính

Bốc hơi

Cắn


+ 2 ml dung dịch CHCl3, đun nhẹ
+ 20 ml H2SO4 0,02N
+ Đun cách thủy đến bay hơi hết
CHCl3

Dịch acid

Để nguội
+ 2-3 giọt dung dịch đỏ methyl

Dịch acid + methyl đỏ

Chuẩn độ bằng dung dịch
NaOH 0,02N

Dịch sau khi chuẩn độ

Tính toán


2. Giải thích quy trình
- Làm m bằng hỗn hợp ethanol - amoniac đậm đặc - ether (5 4 10), để yên 12
giờ V alkaloid tồn tại trong Cà độc dược

dạng muối nên làm ẩm với hỗn hợp


trên để chuyển alkaloid dạng muối sang dạng base nhờ NH 3 đậm đặc Sử dụng
hỗn hợp trên để làm ẩm mà không dùng riêng ammonic v amoniac là chất thân
nước nên khi cho nhiều ammonic th khi chiết bằng ether (chất thân dầu) sẽ có
sự tách lớp -> ethanol trong hỗn hợp đóng vai trò là chất trung gian hòa tan giữa
chất thân nước với chất thân dầu -> tạo hỗn hợp đồng nhất
- Chi t

ng ether

l n mỗi lần 15 phút, lần 1 100ml ether, lần 2 và lần 3

50ml ether, chiết bằng phương pháp siêu m và có s d ng nhi t V alkaloid
dạng base tan trong dung môi hữu cơ k m phân cực nên dùng ether để chiết
alkaloid t dược liệu Chiết 3 lần, lần sau sử dụng lượng dung môi t hơn lần
trước để đ m b o chiết kiệt được hoạt chất đồng thời phương pháp siêu âm giúp
rút ngắn thời gian và t ng hiệu suất chiết (do phương pháp siêu âm tạo các ung
động vào tận bên trong tế bào dược liệu -> t ng sự hòa tan, khuyếch tán hoạt
chất) Nhiệt độ giúp rút ngắn quá tr nh chiết uất
-

c hơi dịch chi t trên cách th y cho ay hơi g n h t ether Không bốc hơi
hết dung môi v nếu bốc hơi hết ether ch còn lại cắn th khi cho H2SO4 vào sẽ
khó hòa tan được cắn

- Thêm
ether.

ml dung dịch acid sulfuric


N ti p t c

c hơi cho đ n h t

cid sulfuric 0,5 N giúp chuyển alkaloid dạng base t dịch chiết ether

sang alkaloid dạng muối Bốc hơi hết ether đến khi không thấy váng n i trên bề
mặt là do ether là dung môi hữu cơ không phân cực, nước acid thân nước do đó
ether và nước acid không hỗn hòa với nhau -> tách lớp, ether có t trọng nhỏ
hơn nước acid nên n i lên trên.
- L c dịch l c c n hơi m qua

ng để loại tạp và lọc nóng giúp tránh kết tủa

alkaloid -> tránh mất một phần alkaloid do bị giữ lại trên bông.


- R a ả cặn dược li u
nước m i l n

ng

ml dung dịch acid sulfuric

N và

l n với

ml để đ m b o lấy được tối đa lượng alkaloid còn d nh lại trên


ch n sứ
- Gộp các nước r a với dung dịch acid vào trong b nh gạn V khi lắc phân bố
dịch chiết nước acid với ether sẽ không thể chiết kiệt được hết alkaloid có trong
nước acid -> gộp nước rửa với dung dịch acid (sau khi lắc phân bố với ether) để
tránh mất mác alkaloid trong dung dịch acid.
- Chi t

l n với chloroform với 10 ml, 5 ml, 5 ml cloroform đến khi

chloroform không còn có màu Chloroform có tác dụng loại bỏ các tạp tan trong
dầu còn l n trong dịch chiết acid để thu được dịch chiết tinh khiết hơn và loại
bỏ sự nh hư ng của tạp trong quá tr nh định lượng
- Gộp các dung dịch chloroform và chi t
N g n

ng

ml dung dịch acid sulfuric

lớp chloroform gộp các dịch chi t acid sulfuric l i V

bước

trên khi loại tạp bằng chloroform một phần nhỏ alkaloid t dịch acid sẽ phân bố
sang lớp chloroform -> lắc phân bố với acid sulfuric để lấy hết alkaloid có l n
trong lớp chloroform.
- Trung h a

ng amoniac đậm đặc (pH = 7) và thêm


ml amoniac đậm

đặc. NH3 đậm đặc giúp kiềm hóa dịch acid, chuyển alkaloid dạng muối sang
alkaloid dạng base.
- Chi t

l n với

ml

ml

ml chloroform V alkaloid dạng base tan

trong dung môi hữu cơ k m phân cực nên dùng chloroform chiết alkaloid Chiết
3 lần, lần sau sử dụng lượng dung môi t hơn lần trước để t ng hiệu suất chiết
- L c các dung dịch chloroform trên c ng một ph u l c c natri sulphat
khan Natri sulphat khan giúp loại bỏ nước có l n trong dịch chloroform, cần
ph i loại nước v nước có t sôi cao và tsôi CHCl3 < tsôi H2O nên khi bay hơi dung môi
(bước sau), nếu dịch có l n nước th thời gian bay hơi lâu hơn và cần nhiệt độ
cao hơn -> nh hư ng đến hoạt chất


- R a ti p ph u l c hai l n m i l n với 4 ml chloroform để hòa tan và lấy
được tối đa alkaloid còn d nh lại trên bông.
- Gộp các dịch chi t cloroform và dịch r a
Thêm

c hơi dung m i trên cách th y


ml ethanol trung tính đ h a tan c n

đun n ng trong

c hơi đ n kh và ti p t c

ph t Để chắc chắn loại bỏ hoàn toàn nước v nước tan

được trong ethanol và ethanol là chất dễ bay hơi nên có thể k o theo nước nếu
cắn có l n nước
- Đun nhẹ đ h a tan c n trong
dung dich acid sulfuric

ml cloroform, cho thêm chính ác

ml

N (dung dịch chu n độ) đun cách th y cho

c hơi h t chloroform đ nguội ở nhi t độ ph ng Nếu cho nước acid vào
cắn sẽ không hòa tan được cắn hoặc hòa tan rất t, có lợn cợn Cắn lúc này là
alkaloid base nên dùng chloroform để hòa tan cắn sẽ dễ hơn và tạo thành hỗn
hợp đồng nhất không bị lợn cợn Đun nhẹ để quá tr nh hòa tan dễ hơn và nhanh
hơn Khi cho acid (chất thân nước) vào dịch chloroform (thân dầu) -> tách lớp
-> đun cách thủy để bốc hơi chloroform do tsôi CHCl3 < tsôi nước acid, lúc này alkaloid
sẽ phân tán đều vào lớp nước acid

cid sulfuric có tác dụng chuyển alkaloid

base trong dịch chloroform thành alkaloid dạng muối

- Thêm



gi t dung dịch đ methyl (ch t ch thị) Chu n độ

dịch NaOH

ng dung

N đ n khi u t hi n màu vàng Phương pháp định lượng là

định lượng acid- ase thừa trừ Na H sẽ ph n ứng với H2SO4 dư (dư lại sau
khi đã chuyển alkaloid base thành muối) tạo muối và nước Khi ph n ứng hết
với acid H2SO4 th 1 giọt dư Na H sẽ làm chất ch thị đỏ methyl chuyển sang
màu vàng.
Khoảng đổi màu của Methyl red

3. Tính toán
- C ng thức


% alkaloid =

(

)

Trong đó a (ml) thể t ch Na H
m (g) khối lượng bột Cà độc dược


- Tính toán
Với a = 17,4 (ml)
m = 10 (g)
% alkaloid =

(20 − 17,4) * 6,068
10 𝑥 1000

𝑥 100 = 0,158 %


- Giải thích c ng thức
 Phương pháp định lượng là định lượng acid- ase thừa trừ
Na H sẽ ph n ứng với H2SO4 dư (H2SO4 dư sau khi đã chuyển hết
alkaloid base thành alkaloid dạng muối)
 Do sử dụng Na H 0,02N để định lượng H2SO4 0,02N:
CN H2SO4= 0.02N => CM H2SO4= 0.01M
CN NaOH= 0.02N => CM NaOH= 0.02M
Ta có:
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
x
V NaOH =
V H2SO4 =

x/2

x
0.02
x

2 x 0.01

 VNaOH = VH2S

4 dư

= a= 17,4 (ml)

Nên lượng H2SO4 dư ch nh bằng thể t ch Na H dùng để chuẩn độ
 Ban đầu dùng 1 lượng dư H2SO4 là 20 ml.
 VH2S

4 đã chuyển alkaloid base thành muối

= 20 – a = 20 – 17,4 = 2,6 (ml)

 Theo Dược điển Việt Nam V 1ml dung dịch acid sulfuric 0,02N
tương đương với 6,068 mg alkaloid tính theo scopolamine.
 malkaloid = 2,6 𝑥 6,068 = 15,777 (𝑚𝑔)
Ban đầu cân 10 (g) = 10 1000 = 10 000 (mg) bột Cà độc dược
 Suy ra:

 Theo Dược điển Việt Nam V hàm lượng alkaloid trong dược liệu không
được dưới 0,30% t nh theo scopolamine t nh trên dược liệu khô kiệt
 K t luận: Hàm lượng alkaloid trong dược liệu nhỏ hơn h
àm
lượng alkaloid quy định trong
Dược điển.



4.

i n luận k t quả

Hàm lượng alkaloid trong dược liệu nhỏ hơn hàm lượng alkaloid quy định trong
Dược điển, có thể do các nguyên nhân sau đây
a) Nguyên nh n do dược li u
- Dược liệu thu hoạch ban đầu không có hàm lượng alkaloid đạt tiêu chuẩn
- Dược liệu không được chế biến đúng k thuật, không được b o qu n tốt
b) Nguyên nh n trong quá tr nh định lượng (dược liệu có hàm lượng
alkaloid đạt tiêu chuẩn)
- Thời gian làm ẩm và chiết uất không đủ theo yêu cầu của Dược điển ->
không chiết kiệt được hoạt chất (nguyên nhân chủ yếu)
- Khi cho 25ml H2SO4 0,5N vào dịch ch n sứ đã bốc hơi gần hết ether, nếu
bốc hơi quá nhiểu ether sẽ tạo cắn và dung dịch H2SO4 sẽ không hòa tan
được cắn này -> mất một lượng alkaloid Khi rửa cặn bã dược liệu trên
ch n sứ bằng 5ml H2SO4 0,5N và 2 lần với 5ml nước th cũng không lấy
hết được alkaloid trong cắn
- Số lần lắc phân bố cũng không đủ (Dược điển yêu cầu lắc phân bố 5 lần
nhưng thực tập ch làm 3 lần) -> không chiết kiệt được hoạt chất


- Trong quá tr nh lắc phân bố nhiều lần th một phần alkaloid bị mất đi
trong dịch bỏ
- Lọc sẽ bị mất một phần alkaloid do bị giữ lại trên bông.
- Thao tác trong quá tr nh điều chế ra dịch alkaloid để định lượng và thao
tác khi chuẩn độ chưa ch nh ác Canh lúc đ i màu của chất ch thị chưa
ch nh ác (để dung dịch chuyển màu quá vàng mới đọc số trên buret ->
sai số th a)
- Sai số do dụng cụ

c) Nguyên nh n vừa do dược li u kh ng đ t yêu c u vừa do thao tác trong
quá tr nh định lượng



×