Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Những kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị lao tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.51 KB, 9 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013

NHỮNG KINH NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN
VÀ ĐIỀU TRỊ LAO TAI
Đào Thị Hồng Hoa*; Nguyễn Tấn Quang*
TÓM TẮT
Ở Việt Nam, bệnh lao vẫn đang là một vấn đề sức khỏe cộng đồng với tỷ lệ mắc c u h ớng gia
tăng trong vài năm gần đây. Kinh điển, lao tai (LT) nguyên phát là một tổn th ơng khu trú lao ngoài
phổi hiếm gặp. Bệnh cảnh lâm sàng âm ỉ, đa hình thái, thay đổi tùy theo tình trạng của bệnh nhân
(BN) nên chẩn đoán th ờng muộn. Trong bài báo này, chúng tôi muốn tổng kết những kinh nghiệm
trong chẩn đoán và điều trị LT nhân 14 tr ờng h p không c tổn th ơng phổi phối h p. Nghiên cứu
cho thấy, tất cả tr ờng h p viêm tai không điển hình, không đáp ứng với điều trị thông th ờng nên
nghĩ đến LT. Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào ét nghiệm mô bệnh học. Điều trị thuốc chống lao,
kết quả lâm sàng khả quan.
* Từ kh a: Lao; Lao tai; Viêm tai giữa; Thuốc chống lao.

Experience in diagnosis and treatment of
tuberculous otitis
Summary
In Vietnam, tuberculosis is a major problem of public health, primary middle ear tuberculosis is a
rare extra-pulmonary localization. The clinical picture is polymorphic and insidious, varying according
to the patient’s status, so its diagnosis is often delayed. We reported our experience with 14 cases
of tuberculous otitis media without any evident pulmonary involvement. Tuberculosis should be
entertained as a possible diagnosis in patients with atypical otitis media. The diagnosis is confirmed
by histopathology of granulation tissue. The clinical outcome was favorable after anti-tuberculosis
therapy.
* Key words: Tuberculosis; Tuberculosis otitis; Otitis media; Anti-tuberculous therapy.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Vào thế kỷ 18, Jean Louis Petit đã mô
tả tổn th ơng lao


ơng thái d ơng đầu
tiên. Đến năm 1882, Koch phát hiện ra vi
khuẩn lao và năm 1883, Esche phân lập
đ c đ c vi khuẩn lao từ mủ tai.
Khoảng năm 1885, Habermann nhận thấy
nụ hạt lao niêm mạc hòm nhĩ [1]. Đầu
thế kỷ 20, lao
đ c đặt vấn đề về sức khỏe toàn cầu,
LT chiếm tỷ lệ 3 - 5% trong viêm tai giữa

mạn ở ng ời lớn và việc phát hiện kháng
sinh giúp điều trị lao c hiệu quả, chỉ số
này giảm đi một cách rõ rệt chỉ còn 0,05 0,9% ở các n ớc phát triển. Nh ng trong
vài thập kỷ gần đây, lao gia tăng trở lại.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2010) [6],
mỗi năm trên

* Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Lê Trung Hải
TS. Nghiêm Đức Thuận

118


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
thế giới c

> 10 triệu ng ời lao mới mắc

- Các ét nghiệm đã làm: công thức máu,


(trong đ châu Á chiếm 60%) và lao đang là

máu lắng, CPR lao, chụp X quang phổi, đo

vấn đề khẩn cấp toàn cầu. Việt Nam, xếp

thính lực đồ.

thứ 12 trong 22 n ớc c gánh nặng về lao

- Phẫu thuật hay can thiệp để chẩn đoán:

cao trên thế giới. Trung bình cứ mỗi năm

chủ yếu dựa vào ét nghiệm mô bệnh học

c thêm hơn 200.000 ng ời mắc bệnh lao

để chẩn đoán.

với tỷ lệ lao đa kháng thuốc lên đến 2,7%

- Điều trị: tùy theo từng BN ngoài thuốc

(6.000 BN). Gia tăng bênh lao ngày nay

chống lao trung bình 8 tháng với 2 tháng tấn

th ờng gặp khu trú ngoài phổi, đặc biệt là


công (4 thuốc) và 6 tháng (2 thuốc) duy trì,

vùng cổ mặt (4%). LT là dạng lao ngoài phổi

BN c thể bị can thiệp lấy hạch lao.

với biểu hiện lâm sàng kinh điển thay đổi
nên chẩn đoán th ờng nhầm và muộn. Bài
báo này nhằm: Tổng kết kinh nghiệm trong
chẩn đoán và điều trị điều trị qua 14 trường
hợp LT điều trị tại Khoa Lao tai thần kinh,
Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Nghiên cứu hồi cứu trên 14 tr ờng h p
LT gặp tại Khoa Tai thần kinh, Bệnh viện
Tai Mũi Họng Trung ơng từ tháng 3 - 2007
đến 9 - 2012 (không tính đến những tr ờng
h p c

lao phổi phối h p). BN đ

c chẩn

đoán chủ yếu dựa vào kết quả giải phẫu bệnh
với tổn th ơng lao điển hình, thời gian theo dõi
từ 3 tháng đến 5 năm.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.

Nghiên cứu mô tả hồi cứu từng tr ờng
h p.
* Các chỉ tiêu nghiên cứu:
- Đặc điểm lâm sàng: tuổi, giới, yếu tố
dịch tễ, thời gian khởi phát bệnh, biểu hiện
lâm sàng.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Tuổi và giới.
Tuổi trung bình 34,14; lớn nhất: 73 tuổi;
nhỏ nhất: 3 tuổi; tuổi th ờng gặp từ 16 - 50
(11/14 BN = 78,6%).
* Giới: chủ yếu ở nữ; nữ: 12 BN (85,71%);
nam: 2 BN (14,29%).
2. Yếu tố dịch tễ.
Khai thác kỹ tiền sử đôi khi c thể h ớng đến
viêm tai giữa không điển hình, đặc biệt là LT.
* Yếu tố dịch tễ liên quan với 14 BN LT:
Nghề nghiệp tiếp úc (y tá, giáo viên):
6 BN (42,86%); tiền sử l u trú tại bệnh viện:
3 BN (21,43%); tiếp úc với cá thể lao: 2 BN
(14,29%); thể trạng yếu, nghiện thuốc: 1 BN
(7,14%); không c gì đặc biệt: 2 BN
(14,29%).
3. Thời gian đƣợc chẩn đoán.
Thay đổi tùy theo bệnh cảnh lâm sàng và
kinh nghiệm chẩn đoán:
≤ 1 tháng: 1 BN (7,14%); từ 1 - 3 tháng:
4 BN (28,57%); từ 3 tháng - 5 năm: 9 BN
(64,29%), trung bình khoảng 2 năm.

120


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
4. Bệnh cảnh lâm sàng.

* Hình ảnh soi tai trước mổ:

Triệu chứng rất đa dạng, c thể biểu
hiện rầm rộ nh viêm tai cấp, nh ng c thể
biểu hiện mạn. Cấp tính: 4 BN (28,57%);
bán cấp: 1 BN (7,14%); mạn: 9 BN (64,29%).
5. Triệu chứng cơ năng.
Ù tai và đau nh i tai th ờng là hai triệu
chứng chính khiến BN đến khám bệnh. BN
c thể c nhiều triệu chứng phối h p: đau
nh i tai: 7 BN, đau dữ dội: 2 BN; ù tai c thể
tiếng trầm hay tiếng cao: 7 BN; nghe kém: 9
BN; chảy tai kéo dài sau đặt ống: 2 BN; liệt
mặt: 2 BN; hạch cổ to, cùng bên, căng
không đau: 2 BN. Ngoài ra, 2 BN c biểu
hiện sốt kéo dài, đặc biệt về chiều, kèm gày
sút. Các triệu chứng ch ng mặt, đau đầu
th ờng không thấy xuất hiện.
6. Triệu chứng thực thể.
Hình ảnh màng tai t ơng tự nh trong
viêm tai mạn, nh ng c điểm khác là n
không đáp với mọi điều trị thông th ờng
nh kháng sinh, corticoid toàn thân và tại
chỗ, đôi khi lại nặng thêm.


15%

15%

Màng nhĩ viêm dày, uất tiết: 5 BN
(35,71%); thủng nhỏ trung tâm, niêm mạc
viêm nh t: 4 BN (28,57%); sùi nh t bẩn ở
ống tai - màng nhĩ: 2 BN (14,29%); màng
nhĩ c 3 lỗ thủng, bẩn: 1 BN (7,14%).
7. Bệnh khác phối hợp.
Nấm xoang: 1 BN; nấm họng tiến triển
sau cắt amiđan: 1 BN.
8. Xét nghiệm thăm dò.
- Xét nghiệm máu: thiếu máu: nhẹ (3/14
BN); máu lắng: tăng (7/14 BN).
- Mantoux: hiện nay không thực hiện.
- Xét nghiệm vi khuẩn (trực tiếp và nuôi
cấy): kh và th ờng âm tính.
- Xét nghiệm PCR: 3 BN âm tính.
- Chụp phổi, đôi khi chụp cắt lớp phổi để
tìm tổn th ơng phổi phối h p: bình th ờng
13/14 BN, 1 BN c tổn th ơng nghi ngờ,
nh ng ét nghiệm khác loại trừ lao.
9. Thính lực đồ.
Tiến hành trên 13 BN, tùy theo thời hạn chẩn
đoán sớm hay muộn mà kết quả khác nhau.

8%


Nghe bình thường

Nghe bình th ờng

8%

23%
23%

Điếc
Điếc dẫn
dẫn truyền
truyền
Điếc
Điếc hỗn
hỗn hhợpp
Điếc
Điếc sâu
sâu

54%

54%

10. Chụp cắt lớp xƣơng đá.
Tiến hành trên 12 BN, tùy theo BN đến sớm hay muộn, thấy tổ chức mô mềm chiếm
một phần hay toàn bộ tai giữa, nh ng cấu trúc ơng chũm th ờng thông bào nguyên
vẹn, không đặc ngà.
121



TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
Biểu hiện tổn th ơng lao điển hình.
Tuy nhiên, kỹ thuật lấy bệnh phẩm rất quan
trọng, lấy tối đa số mảnh c thể lấy đ c,
đôi khi phải sinh thiết nhiều lần.
- Số lần sinh thiết: 4 lần (1 BN), 2 lần (2
BN), 1 lần (11 BN).
- Số mảnh sinh thiết d ơng tính: 2/2
mảnh (+): 6/10 BN; 1/3 hay 2/4 hoặc 1/4
mảnh (+): 6/10 BN.
13. Điều t ị.
Khi c kết quả tổn th ơng lao trên giải
phẫu bệnh, BN đ c điều trị thuốc lao
theo phác đồ 2 tháng tấn công với 4 loại
thuốc và 6 - 8 tháng (2 loại thuốc) duy trì.
14. Kết quả điều trị và tiến triển.
Hầu hết BN tiến triển tốt, đặc biệt tình
trạng màng tai cải thiện rõ rệt, chỉ c 1
BN, sau 2 tháng điều trị, BN chảy tai trở
lại kéo dài, màng tai viêm dày trở lại, nghi
ngờ lao kháng thuốc, thử ét nghiệm
BACTEC 9050 âm tính, nh ng lại c
S.aureus nhạy với do ycicline, sau điều
trị phối h p BN tốt lên, tai hết chảy, màng
tai hết viêm. 2 BN c tổn th ơng hạch
phối h p: 1 ca phải chọc hạch hút mủ và
tiêm thuốc chống lao vào hạch và 1 ca
phải tiến hành thủ thuật b c hạch cổ. Liệt
mặt th ờng phục hồi hoàn toàn sau

1 đến 2 tháng điều trị.
11. Can thiệp chẩn đoán.
Phẫu thuật chủ yếu để lấy bệnh phẩm
thử mô bệnh học.
- Sinh thiết hạch: 1 BN.
- Phẫu thuật mở hòm nhĩ (2 BN) hay
mở ơng chũm sào bào (11 BN), đôi khi c
vá nhĩ c phối h p với đặt ống thông khí
kèm theo.
12. Kết quả giải phẫu bệnh.

BÀN LUẬN
Ngày nay, lao là một bệnh đang c u
h ớng gia tăng do 2 yếu tố chính: BN
c tình trạng suy giảm miễn dịch (nhiễm
HIV, BN ung th điều trị h a chất, BN
ghép tạng, đái đ ờng) tăng nhanh và dân
nghèo, điều kiện kinh tế thấp…
- Phát triển những chủng lao kháng
thuốc và gia tăng đa kháng thuốc.
Biểu hiện lâm sàng của bệnh lao n i
chung và lao khu trú vùng tai mũi họng n i
122


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
riêng c những tiến triển. Về kinh điển, LT
nguyên phát th ờng hiếm gặp và gặp ở
trẻ em hơn nhiều hơn ng ời lớn. LT
th ờng thứ phát sau lao phổi, với tam

chứng: chảy tai không đau, màng tai c
nhiều lỗ thủng và liệt mặt. Mặc dù bệnh
sinh của LT còn nhiều bàn cãi. Tuy nhiên,
một số lý thuyết đ c đ a ra nh lao
truyền qua đ ờng máu từ những vị trí
khác, hay lan tràn trực tiếp từ mũi họng
qua lỗ vòi vào tai giữa, hay qua mạch
bạch huyết, qua lỗ thủng màng nhĩ, hoặc
lan tràn trực tiếp từ cấu trúc kết cận…
Chẩn đoán b ớc đầu là hỏi tiền sử lâm
sàng và tìm hiểu tiếp úc với nguồn lây c
thể h ớng đến lao chiếm khoảng 50%
tr ờng h p [4]. Trong nghiên cứu của
chúng tôi, ng ời trẻ và nữ hay gặp nhất,
đặc biệt ở những nghề nghiệp tiếp úc
hoặc những ng ời c thời gian ở trong
bệnh viện tr ớc khi phát bệnh hay tiếp
úc trực tiếp với ng ời lao (11/14 BN =
78,6%).
Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, âm ỉ
thay đổi tùy thuộc vào tình trạng miễn
dịch của BN [3] và thay đổi theo thời gian
[5]. Các triệu chứng th ờng gặp nhất [5]
là đau tai do áp lực gây ra bởi tổ chức hạt
trong ơng chũm, chảy tai nhày th ờng
gặp nhất, c thể bội nhiễm, biểu hiện
chảy mủ tai, nghe kém nặng, sớm hơn là
tiếp nhận, hỗn h p hay điếc dẫn truyền
(90%). Tình trạng nghe kém này c thể
vĩnh viễn sau khi điều trị bệnh khỏi hoàn

toàn, đặc biệt trong tr ờng h p điều trị
ban đầu muộn. Trong nghiên cứu của
chúng tôi, bệnh cảnh lâm sàng của LT
ngày nay thay đổi so với mô tả kinh điển,
n c thể biểu hiện với các triệu chứng

rầm rộ đau nhức tai, chảy mủ, điếc tiếp
nhận nhanh ch ng hay liệt mặt hoặc
chuyển qua giai đoạn mạn với ù tai, thỉnh
thoảng đau nh i tai và nghe kém. Nếu
chẩn đoán sớm, BN chỉ c biểu hiện ù tai
và chảy tai, ch a c biểu hiện nghe kém.
Tuy nhiên, mức độ nghe kém tùy thuộc vào
thời gian chẩn đoán và cơ địa của BN, c ca
tiến triển nhanh ch ng điếc hỗn h p thiên
về tiếp nhận, c tr ờng h p sau 5 năm
tiến triển, BN chỉ điếc dẫn truyền nặng
hoặc điếc hoàn toàn sau 2 năm tiến triển.
Hình ảnh màng tai đa dạng với nhiều
lỗ thủng hay một lỗ thủng,
ơng búa lộ
trần, ăn mòn
ơng con và cả vỏ
ơng
chũm, c thể gây tổn th ơng ống dây
mặt, tổ chức hạt nh t màu trong tai giữa

ơng chũm, c
thể nhầm với
cholesteatom. Nụ hạt cũng c thể trở nên

xung huyết và mủn [2, 3, 4, 5]. Trong
nghiên cứu, chúng tôi thấy hình ảnh
màng tai rất đa dạng. Hình ảnh ban đầu
màng tai ung huyết giống nh viêm tai
giữa cấp, c nốt phỏng, sau đ trở nên
dày và uất tiết. Đa số màng tai không
thủng, nh ng dày, c thể xẹp hay phồng,
đôi khi sùi bẩn nh t màu không còn nhận
biết rõ màng tai. 1 BN c hình ảnh màng
tai nhiều lỗ thủng với niêm mạc viêm nh t
nh mô tả kinh điển. Khi dùng kháng
sinh, corticoid kèm theo trích rạch màng
nhĩ hay đặt ống thông khí màng tai thủng
xuất tiết, bờ lỗ thủng và niêm mạc dày
nh t màu, đôi khi ung huyết đỏ.
Hạch cổ to hay hạch ở vùng tr ớc tai
và sau tai c thể thấy trên lâm sàng.
Trong nghiên cứu, 2 tr ờng h p hạch cổ
to cùng bên, căng, ấn không đau. 1 BN
123


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
chọc phát hiện ra tổn th ơng lao điển
hình, tr ờng h p khác chọc hút âm tính.

nhạy cảm vi khuẩn khi cấy với tỷ lệ d ơng
tính 20 - 30%.

Kinh điển, biến chứng th ờng gặp

nhất khi chẩn đoán muộn là liệt mặt, rò
sau tai, viêm mê nhĩ, viêm màng não, cốt
tủy viêm
ơng vùng thấp đá do lao, áp
e d ới màng
ơng, áp e não hay tiểu
não, viêm ơng chũm cấp và viêm mô tế
bào [4]. Liệt mặt chiếm 15 - 40% số
tr ờng LT, th ờng gặp ở trẻ em, tiên
l ng tùy thuộc vào điều trị sớm hay
muộn, nếu điều trị tr ớc 5 ngày, liệt mặt
phục hồi hoàn toàn, nếu sau 2 tháng, c
thể không phục hồi. Xâm lấn màng não
th ờng hiếm do chức năng bảo vệ của
màng não cứng, nếu xảy ra th ờng thứ
phát, do lan tràn theo đ ờng máu. Trong
nghiên cứu này, biến chứng liệt mặt 2 BN
(15%), điếc đặc
2 BN (15%), ngoài ra
không gặp các biến chứng khác. Chẩn
đoán sớm đ ng vai trò quan trọng, tránh
đ c biến chứng, tuy nhiên với tr ờng h p
viêm tai không điển hình này, nên chẩn
đoán phân biệt với cholestetom do biểu bì
h a, nhiễm nấm, các bệnh u hạt khác
nh Wegener, Sarcoidose…

- Test Mantou : khi d ơng tính g i ý
c nhiễm lao, nh ng không nhất thiết là
bệnh lao. Khi BN tiêm vắc xin BCG, test

này d ơng tính.

Theo y văn, các thăm dò lao bao gồm:
- Soi đờm trực tiếp tìm vi khuẩn lao,
giúp các nhà lâm sàng phát hiện đ c
nguồn lây, nh ng n đặc hiệu trong lao
đ ờng hô hấp d ới (lao thanh quản, lao
phổi).
- Xét nghiệm vi khuẩn trong dịch tiết
của tai: th ờng không chắc chắn, vì c
nh÷ng vi khuẩn khác, làm chậm chẩn
đoán. Đặc biệt, trong tr ờng h p sử dụng
thuốc nhỏ tai tr ớc c thể ảnh h ởng đến

- Chụp X quang tai: ban đầu, hòm nhĩ
đầy không c ăn mòn
ơng, giai đoạn
muộn,
ơng con bị ph©n hủy,
ơng
chũm c thể đặc ngà.
- Chụp phổi ác định thêm tổn th ơng,
th ờng d ơng tính khoảng 50% tr ờng
h p, c tác giả gặp đến 94%.
- Phân tích PCR: kết quả đạt đ c từ
các mảnh sinh thiết sau vài giờ, giúp chẩn
đoán sớm, c độ nhạy và độ đặc hiệu
cao.
- Thăm dò ác định ADN, sử dụng kỹ
thuật nuclei a ít hybridization để ác định vi

khuẩn.
- Mô bệnh học các tổ chức hạt: là
ph ơng pháp chẩn đoán đáng tin cậy nhất,
tuy nhiên cần phải sinh thiết nhiều lần để
khẳng định.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, các
ét nghiêm tìm vi khuẩn lao trong mủ tai
th ờng kh phân lập, đặc biệt với labo
nhỏ, phản ứng Mantoux hiện nay không
làm và ít giá trị, vì BN đều đã đ c tiêm
phòng BCG. BN viêm tai lao phổi tiến triển
th ờng gửi đi điều trị lao sớm vì BK đờm
d ơng tính cao. Hai thăm dò c độ tin cậy
trong lao là chụp cắt lớp
ơng đá, đặc
biệt là mô bệnh học. Kết quả chụp cắt lớp
ơng đá tùy theo BN thấy hình ảnh tổ
chức mềm lấp một phần hay đầy hòm nhĩ

ơng chũm, nh ng cấu trúc các
thông bào
ơng chũm nguyên vẹn
124


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
(93%), không c phá hủy
ơng hay
ơng chết. Xét nghiệm mô bệnh học tổ
chức hạt lấy từ tai giữa và ơng chũm là

ph ơng pháp tốt nhất chẩn đoán LT.
Hình ảnh điển hình tổ chức viêm hoại tử
với tế bào bán liên, lympho bào và tế bào
khổng lồ Langerhans. Tuy nhiên, để tìm
đ c hình ảnh tổn th ơng lao điển hình,
kỹ thuật lấy bệnh tích là quan trọng. Lấy
nhiều mảnh và đôi khi phải làm nhiÒu lần
mới thấy đ c tổn th ơng lao. Sinh thiết
ở niêm mạc hòm nhĩ hay ở ống tai, ngoài
kết quả d ơng tính cao hơn vùng
ơng
chũm, đặc biệt là những tr ờng h p bệnh
xuất hiện đột ngột.
Điều trị LT chủ yếu bằng nội khoa, với
thời gian tối thiểu 6 tháng, th ờng
khoảng 9 tháng, đôi khi đến 12 tháng tùy
theo mức độ âm lấn của tổn th ơng.
Liệu pháp điều trị bao gồm 2 pha, pha tấn
công với 4 thuốc lao nh rifampicine (10
mg/kg/tiêm tÜnh m¹ch), d’isoniazide (4 - 5
mg/kg/tiêm tÜnh m¹ch) và pyrazinamide
(25 mg/kg/tiêm tĩnh mạch) đôi khi phối h p
với l’éthambutol (20 mg/kg/tiêm tĩnh mạch)
nhằm giảm nhanh ch ng nhiễm khuẩn,
đồng thời tránh uất hiện chủng kháng
thuốc đột biến. Pha thứ 2 điều trị duy trì
với 2 loại thuốc lao nhằm loại bỏ tận gốc
vi khuẩn lao. Điều trị sớm c thể phục hồi
hoàn toàn dây mặt, nh ng th ờng để lại
di chứng điếc nếu BN c điếc tiếp nhận.

Ngoài ra, chỉ định ngoại khoa chủ yếu chỉ
để lấy bệnh phẩm chẩn đoán cho tr ờng
h p viªm tai gi÷a mạn với những dấu hiệu
nghi ngờ. Sau khi điều trị theo liệu trình
thuốc lao, đa số BN phục hồi tốt sau 1
đến 2 tháng điều trị, màng tai hết viêm
dày, nh ng 2 BN LT uất hiện với các

triệu chứng cấp, đau nhức và chảy tai
kèm theo ống tai và màng tai sùi dày,
mặc dù đã điều trị theo phác đồ lao tích
cực, vết mổ lâu liền sau hơn 1 tháng.
1 BN tổn th ơng lao đã tìm thấy trên giải
phẫu bệnh, điều trị theo phác đồ lao
nh­ng BN vẫn chảy tai. Làm ét nghiệm
cấy dịch tai lại thấy vi khuẩn khác phối
h p, điều tri theo kháng sinh đồ, sau 2
tuần BN khô tai, màng tai liền tốt.
KẾT LUẬN
Lao tai một tổn th ơng khu trú ngoài
phổi hiếm gặp. Bệnh c thể gặp ở mọi lứa
tuổi, nh ng th ờng gặp ở nữ, trẻ tuổi, từ
16 - 50 tuổi. Yếu tố dịch tễ nên chú ý nh
nghề y, giáo viên, những ng ời c thời
gian nằm viện hay chăm s c ng ời nhà ở
bệnh viện, tiếp úc với ng ời mắc lao
trong gia đình hay cơ quan. Biểu hiện lâm
sàng rất đa dạng, c thể gặp với bệnh
cảnh cấp tính, bán cấp và mạn tính. Triệu
chứng LT t ơng tự nh trong viêm tai

giữa không điển hình, không đáp ứng với
điều trị thông th ờng. Chụp cắt lớp
ơng đá đôi khi c dấu hiệu g i ý, đ là
dù LT tiến triển kéo dài,
ơng chũm mờ
nh ng không đặc ngà. Tr ớc các triệu
chứng nghi ngờ, phẫu thuật thăm dò là
cần thiết, điều quan trọng là nên sinh thiết
nhiều mảnh ở nhiều điểm để c thể tìm
thấy tổn th ơng lao điển hình. Đa số BN
tiến triển tốt ngay sau điều trị thuốc lao
với 4 loại thuốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Birrel J.F. Aural tuberculosis in children.
Proc R Soc Med. 1973, 66, pp.331-338.
2. Dale OT, Clarke AR, Drysdale AJ.
Challenges encountered in the diagnosis of

125


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
tuberculous otitis media: case report and
literature review. J Laryngol Otol. 6/2011. 125/7,
pp.738-40
3. Generoso T. Abes, Franco Loure L B Abes
and Joselito S. Jamir. The variable clinique
presentation of tuberculosis otitis media and the
importance of early detection. Oto Neurology.
2011, 32, pp.539-543.


5. Pedro Vaamonde, Crisanto Castro, Nicolas
Garcia-Soto, Torcuato Labelle, Ascension Lozano.
Tuberculous otitis media: a significant diagnostic
challenge. Otolaryngology, Head and Neck Surgery.
6/2004. Vol 130/6, pp.759-766.
6. World Health Organization. Global tuberculosis
control, Geneva, Switzerland, WHO Report 2010,
WHO/CDS/TB/2010.275.

4. Lee PY, Drysdale AJ. Tuberculous otitis media:
a difficult diagnosis. J Laryngol Otol. 1993, 107,
pp.339-341.

Ngày nhận bài: 15/1/2013
Ngày giao phản biện: 25/1/2013
Ngày giao bản thảo in: 14/3/2013

126


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013

127



×