Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tính an toàn của điều trị phòng ngừa tái phát tràn khí màng phổi tự phát bằng bơm talc nhũ tương qua ống dẫn lưu màng phổi: Báo cáo 75 trường hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.25 KB, 7 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

TÍNH AN TOÀN CỦA ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA TÁI PHÁT TRÀN KHÍ
MÀNG PHỔI TỰ PHÁT BẰNG BƠM TALC NHŨ TƯƠNG
QUA ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI: BÁO CÁO 75 TRƯỜNG HP
Nguyễn Hữu Lân*, Nguyễn Huy Dũng*, Trần Ngọc Thạch*, Hoàng Thò Quý*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Talc là tác nhân hóa học thường được dùng để làm dày dính màng phổi, có hiệu quả cao,
được dung nạp tốt. Tuy có vài báo cáo về hội chứng nguy ngập hô hấp cấp tính liên quan đến sự an toàn
của thủ thuật này, nhưng khoa chúng tôi (khoa bệnh hô hấp nam, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, thành
phố Hồ chí Minh, Việt Nam) đã quyết đònh sử dụng talc nhũ tương làm dày dính màng phổi theo khuyến
cáo điều trò tràn khí màng phổi tự phát của Hội Bác Só Lồng ngực Hoa Kỳ năm 2001.
Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu được thực hiện trên 75 trường hợp tràn khí màng phổi tự phát,
được làm dày dính màng phổi bằng talc nhũ tương tại khoa bệnh hô hấp nam, bệnh viện Phạm Ngọc
Thạch. Mục đích nghiên cứu là đánh giá tất cả các biến chứng xảy ra trong vòng 96 giờ sau khi bơm talc
nhũ tương vào khoang màng phổi.
Kết quả: Có 75 lần làm dày dính màng phổi bằng talc trên 75 bệnh nhân tràn khí màng phổi tự
phát. Tác dụng phụ bao gồm đau ngực (n = 65; 86,67%), khó thở (n = 40; 53,33%), sốt > 380C (n=13;
17,33%), nhòp tim nhanh > 100 lần/phút (n=20; 26,67%). Không có biến chứng giảm oxy máu, giảm
huyết áp, hội chứng nguy ngập hô hấp cấp tính và tử vong.
Kết luận: Kết quả nghiên cứu gợi ý rằng bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi là thủ thuật hữu
ích trong điều trò tràn khí màng phổi tự phát. Không có tử vong liên quan đến thủ thuật.

SUMMARY
THE SAFETY OF TALC SLURRY PLEURODESIS FOR TREATMENT FOR
SPONTANEOUS PNEUMOTHORAX: REPORT OF 75 CASES
Nguyen Huu Lan, Nguyen Huy Dung, Tran Ngoc Thach, Hoang Thi Quy
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 113 – 119



Objective: Talc is a highly efficacious and commonly employed agent for chemical pleurodesis,
which has generally been felt to be well tolerated. Some reports of acute respiratory distress syndrome
(ARDS) have heightened safety concerns, but our department (Department of Respiratory Medicine for
men, Pham Ngoc Thach Hospital, Ho Chi Minh city, Viet Nam) made a decision to use talc slurry for
pleurodesis according to an American College of Chest Physicians Delphi Consensus Statement in 2001
for management of spontaneous pneumothorax.
Methods: A prospective study was carried out on 75 case spontaneous pneumothorax who received
talc slurry pleurodesis at Department of Respiratory Medicine for men, Pham Ngoc Thach Hospital. The
purpose of the study is to evaluate all complications occurring within 96 h the procedure.
Results: Seventy-five talc pleurodeses were performed on 75 patients spontaneous pneumothorax.
Side effects included pain (n = 65; 86,67%), dyspnea (n = 40; 53,33%), fever > 380C (n=13; 17,33%),
* Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, thành phố Hồ Chí Minh.

113


tachycardia > 100 b.p.m. (n=20; 26,67%). There were no complications of hypoxemia, hypotension,
ARDS and death.
Conclusions: These results suggest that intrapleural administration of talc slurry is a useful
treatment for spontaneous pneumothorax. There were no procedures-related death.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Do nguy cơ cao bò tái phát ở cùng một bên phổi
của tràn khí màng phổi tự phát và nguy cơ này tăng
lên nhiều sau các lần tái phát, do nguy cơ tử vong cao
của tái phát tràn khí màng phổi tự phát thứ phát(2,7);
năm 2001, Hội Bác Só Lồng ngực Hoa Kỳ (American
College of Chest Physicians) khuyến cáo nên làm dày
dính màng phổi ngay từ lần tràn khí màng phổi tự

phát nguyên phát lần thứ hai, và tràn khí màng phổi tự
phát thứ phát thứ nhất(1). Hiện nay, talc là tác nhân
hóa học có hiệu quả cao nhất làm dày dính màng phổi,
ngừa tái phát tràn khí màng phổi tự phát. Tuy có một
số ít báo cáo trong y văn thế giới cho rằng talc là tác
nhân không an toàn khi bơm vào khoang màng phổi
do những tác dụng phụ như đau ngực, sốt, viêm phổi màng phổi, rối loạn nhòp tim, giảm huyết áp, co thắt
phế quản, hội chứng nguy ngập hô hấp cấp tính(3,5).
Nhưng talc thường được xem là tác nhân hóa học được
cơ thể dung nạp tốt(1,6,8,9,11), nên chúng tôi đã quyết
đònh sử dụng talc nhũ tương bơm vào khoang màng
phổi qua ống dẫn lưu để làm dày dính màng phổi,
ngừa tái phát tràn khí màng phổi tự phát.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu tiền cứu từ
tháng 05/2002 đến tháng 12/2004, trên những bệnh
nhân tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát từ lần
thứ hai trở đi, và bệnh nhân tràn khí màng phổi tự
phát thứ phát từ lần thứ nhất trở đi, tại khoa bệnh
phổi nam, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, thành phố
Hồ Chí Minh. Bệnh nhân được đặt ống dẫn lưu màng
phổi khi thể tích phổi bò tràn khí > 20%. Khi X quang
lồng ngực cho thấy phổi đã nở hoàn toàn, chúng tôi
bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi qua ống
dẫn lưu.
Chúng tôi loại khỏi nhóm nghiên cứu những
bệnh nhân đang bò ung thư phổi, lao phổi, nhiễm


114

trùng phổi cấp tính không phải lao, suy hô hấp mạn
tính với PaO2 < 60 mmHg hoặc SaO2 < 90%,
Karnofsky < 60%, bệnh nhân không đồng ý tham gia
nghiên cứu hoặc bỏ theo dõi điều trò.
Qui trình làm dày dính màng phổi
+ 33 bệnh nhân đầu tiên chúng tôi cho họ sử
dụng Prodafalgan 1gram (tiêm mạch chậm) nhưng
do không còn prodafalgan trên thò trường, nên 42
bệnh nhân tiếp theo chúng tôi cho họ sử dụng
paracetamol 1gram (truyền tónh mạch) + Atropin 0,5
mg (tiêm dưới da) + Diazepam 5 mg (uống) + 12ml
Lidocain 2% pha trong 30 ml nước muối sinh lý bơm
vào khoang màng phổi. 30 phút sau, bơm vào khoang
màng phổi 2 gram bột Talc y khoa đã được hấp vô
trùng, pha trong 50 ml nước muối sinh lý. Sau khi
bơm thuốc, ống dẫn lưu màng phổi vẫn được kẹp (đối
với trường hợp ống dẫn lưu màng phổi đã ngưng hoạt
động và được kẹp 24 giờ trước đó), hay luôn giữ ống
dẫn lưu cao hơn thành ngực trong 6 giờ để lưu thuốc
lại trong khoang màng phổi (đối với trường hợp phổi
đã nở hoàn toàn nhưng ống dẫn lưu còn hoạt động).
+ Thời điểm rút ống dẫn lưu: 24 giờ kể từ khi
bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi (đối với
trường hợp ống dẫn lưu màng phổi đã ngưng hoạt
động và được kẹp 24 giờ trước khi bơm), hay 24 giờ
kể từ khi kẹp ống dẫn lưu màng phổi đã ngưng hoạt
động sau khi bơm talc (đối với trường hợp phổi đã nở
hoàn toàn nhưng ống dẫn lưu còn hoạt động).

+ Chụp X quang lồng ngực kiểm tra xem có tràn
khí màng phổi sau rút ống dẫn lưu.
Thu thập số liệu
+ Trong lần khám ngay trước khi bơm talc nhũ
tương vào khoang màng phổi qua ống dẫn lưu, chúng
tôi thực hiện các đánh giá sau:
1. Mức độ đau vùng ngực bên đặt ống dẫn lưu
màng phổi bằng thang điểm EVA (chelle Visuelle
Analogique).


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

2. Mức độ khó thở của bệnh nhân dựa vào thang
đểm Borg, nhòp thở, SpO2.
3. Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
4. Triệu chứng ho, khạc đàm (số lượng, tính chất
đàm)
5. Đo điện tâm đồ nếu bệnh nhân có biểu hiện
rối loạn nhòp.
+ Tại thời điểm bệnh nhân khó chòu nhất kể từ
khi bơm talc vào khoang màng phổi, 24 giờ, trong
vòng 24 - 96 giờ kể từ khi rút ống dẫn lưu màng phổi
chúng tôi thực hiện các đánh giá sau:
1. Mức độ đau khi bệnh nhân đau nhiều nhất dựa
vào thang điểm EVA, ghi nhận thời điểm xuất hiện,
khoảng thời gian đau ngực.
2. Mức độ khó thở khi bệnh nhân khó thở nhiều

nhất dựa vào thang đểm Borg, ghi nhận nhòp thở, chỉ
số SpO2.
3. Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
4. Triệu chứng ho, khạc đàm (số lượng, tính chất
đàm).
5. Đo điện tâm đồ nếu bệnh nhân có biểu hiện
rối loạn nhòp.
6. Khả năng gắng sức của bệnh nhân dựa vào
nghiệm pháp đi bộ 6 phút (ghi nhận quãng đường
bệnh nhân đi được, sự thay đổi nhòp tim, nhòp thở,
SpO2) và, chỉ số Sadoul sau khi rút ống dẫn lưu
màng phổi được 24 giờ.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tham gia nghiên cứu có 75 bệnh nhân nam, tuổi
trung bình 45,11 ± 18,53 (nhỏ nhất 15 tuổi, cao nhất
77 tuổi), gồm 33 trường hợp (44%) tràn khí màng
phổi tự phát nguyên phát (32 trường hợp (42,7%)
tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát lần 2, 1
trường hợp (1,3%) tràn khí màng phổi tự phát
nguyên phát lần 3), 42 trường hợp (56%) tràn khí
màng phổi tự phát thứ phát (34 trường hợp (45,3%)
tràn khí màng phổi tự phát thứ phát lần 1, 8 trường
hợp (10,7%) tràn khí màng phổi tự phát thứ phát tái
phát nhiều lần); 45 trường hợp (60%) tràn khí màng
phổi phải, 30 trường hợp (40%) tràn khí màng phổi

trái; 43 trường hợp (53,7%) phổi đã nở hoàn toàn
nhưng ống dẫn lưu còn hoạt động trước khi bơm talc
vào khoang màng phổi, 32 trường hợp (42,7%) ống

dẫn lưu màng phổi đã ngưng hoạt động và được kẹp
24 giờ trước bơm talc vào khoang màng phổi; có 62
(82,7%) bệnh nhân hút thuốc lá, trong 13 bệnh nhân
không hút thuốc lá, chỉ có 02 bệnh nhân không hút
thuốc lá thuộc nhóm tràn khí màng phổi tự phát thứ
phát, thể tích trung bình tràn khí màng phổi 76,21 ±
22,47% (nhỏ nhất 20%, cao nhất 100%).
Trong 33 trường hợp tràn khí màng phổi tự phát
nguyên phát, bệnh nhân có tuổi trung bình 30,91 ±
11,93 tuổi, thể tích trung bình tràn khí màng phổi
79,52 ± 21,20% (nhỏ nhất 40%, cao nhất 100%), 22
trường hợp (66,67%) hút thuốc lá, với số bao thuốc
lá/năm là 15,20 ± 19,32. Trong 42 trường hợp tràn
khí màng phổi tự phát thứ phát, bệnh nhân có tuổi
trung bình 56,26 ± 14,79 tuổi, thể tích trung bình
tràn khí màng phổi 73,55 ± 23,91% (nhỏ nhất 20%,
cao nhất 100%). 40 trường hợp (95,24%) hút thuốc lá
với số bao thuốc lá/năm là 34,28 ± 16.
Bảng 1 ghi nhận tần suất xuất hiện, chỉ số đánh
giá đau ngực (EVA), khó thở (thang điểm Borg, nhòp
thở, SpO2) ở các bệnh nhân có triệu chứng này. Bảng
2 ghi nhận tần suất đau ngực, khó thở, các chỉ số
EVA, Borg, nhòp thở, SpO2, nhòp tim, huyếp áp, thân
nhiệt, lượng đàm của 75 bệnh nhân ở các thời điểm:
(1) ngay trước khi bơm talc nhũ tương vào khoang
màng phổi, (2) tại thời điểm bệnh nhân khó chòu
nhất sau khi bơm talc nhũ tương vào khoang màng
phổi, (3) 24 giờ sau khi rút ống dẫn lưu màng phổi,
(4) trong vòng 24 giờ đến 96 giờ sau khi rút ống dẫn
lưu màng phổi. Bảng 3 ghi nhận các chỉ số về quảng

đường đi bộ 6 phút, nhòp tim, nhòp thở, SpO2 đo trước
và sau khi làm nghiệm pháp đi bộ 6 phút, và chỉ số
Sadoul 24 giờ sau rút ống dẫn lưu màng phổi.
Bảng 1: Sự thay đổi triệu chứng đau, khó thở sau
bơm talc vào khoang màng phổi
Tham số nghiên
(1)
(2)
(3)
(4)
cứu
Khó thơ û(số trường
40
5 (6,67%)
2 (2,67%)2 (2,67%)
hợp (%))
(53,33%)
1,60 ±
6,30 ±
1,50 ±
1,50 ±
Borg
0,89
2,90
0,71
0,71

115



Tham số nghiên
cứu
Nhòp thở (lần/phút)
SpO2 (%)
Đau ngực (số
trường hợp (%))
EVA
Sốt (số trường hợp
(%))
Giờ xuất hiện đau
ngực (giờ)
Thời gian đau ngực
(giờ)

(1)

(2)

(3)

19,20 ±
20 ± 0,64
1,10
96,50 ±
95 ± 1,41
1,59
65
12 (16%)
(86,67%)
2,75 ±

7,29 ±
1,86
2,28
13
0
(17,33%)
3,93 ±
6,05
15,29 ±
16,94

(4)

19 ±1,41 19 ±1,41
96 ± 1,41 96 ± 1,41
8
0 (0%)
(10,67%)
2,38 ±
0
1,41
1 (1,33%)

0

Bảng 2: Chỉ số EVA, Borg, nhòp thở, SpO2, nhòp tim,
huyết áp, thân nhiệt, số lượng đàm đo trước và sau
bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi (thời điểm
(1), (2), (3), (4)).
Các tham số nghiên cứu


Trung bình

Tối
Tối đa
thiểu

Giờ xuất hiện đau sau bơm talc
3,43 ± 5,78
(giờ)

0

24

Thời gian đau kéo dài sau bơm
13,25 ± 16,60
talc (giờ)

0

72

Các tham số nghiên cứu

Trung bình

Tối
Tối đa
thiểu


Huyết áp tối đa (mmHg) (3) 112,13 ± 8,27

100

130

Huyết áp tối thiểu (mmHg) (1) 66,80 ± 6,40

60

80

Huyết áp tối thiểu (mmHg) (2) 66,67 ± 6,44

60

80

Huyết áp tối thiểu (mmHg) (3) 66,80 ± 6,40

60

80

Thân nhiệt (oC) (1)

37,05 ± 0,10

37


37,4

o

37,28 ± 0,44

37

38,5

o

Thân nhiệt ( C) (3)

37,06 ± 0,17

37

38,2

Số lượng đàm (ml/ngày) (1)

0,49 ± 2,50

0

20

Số lượng đàm (ml/ngày) (2)


0,83 ± 5,82

0

50

Số lượng đàm (ml/ngày) (3)

0,20 ± 1,73

0

15

Sadoul (3)

0,20 ± 0,68

0

3

Thân nhiệt ( C) (2)

Bảng 3: Quảng đường đi bộ trong 6 phút, nhòp tim,
nhòp thở, SpO2 đo trước và sau bơm talc vào khoang
màng phổi, và chỉ số Sadoul sau 24 giờ rút ống dẫn
lưu màng phổi.
Các tham số nghiên cứu

Nghiệm pháp đi bộ 6 phút
(m)
Nhòp tim trước đi bộ 6
phút (lần/phút)
Nhòp tim sau đi bộ 6 phút
(lần/phút)
Nhòp thở trước đi bộ 6
phút (lần/phút)
Nhòp thở sau đi bộ 6 phút
(lần/phút)
SpO2 trước đi bộ 6 phút
(%)
SpO2 trước đi bộ 6 phút
(%)

Loại tràn khí màng phổi tự phát
Chung hai Nguyên
Thứ phát
nhóm
phát
356,85 ± 378,97 ± 339,48 ±
127,76
111,36
138,12
91,08 ±
90,06 ±
91,88 ±
13,26
14,79
12,07

100,64 ±
98,21 ± 102,55 ±
17,41
19,05
15,98
19,87 ±
19,94 ±
19,81 ±
0,66
0,35
0,83
20,01 ±
19,94 ±
20,17 ±
0,89
0,35
1,15
96,53 ±
96,97 ±
96,19 ±
1,50
1,05
1,71
95,57 ±
96,73 ±
94,67 ±
2,73
1,70
3,04
0,36 ±

0,20± 0,68
0
0,88

EVA (1)

0,44 ± 1,24

0

6

EVA (2)

6,32 ± 3,27

0

10

EVA (3)

0,25 ± 0,86

0

5

EVA (4)


0

0

0

Borg (1)

0,11 ± 0,45

0

3

Borg (2)

3,36 ± 3,80

0

10

Borg (3)

0,04 ± 0,26

0

2


Nhòp thở (lần/phút) (1)

19,84 ± 0,70

18

22

Nhòp thở (lần/phút) (2)

19,97 ± 0,68

18

22

Nhòp thở (lần/phút) (3)

19,87 ± 0,66

18

22

SpO2 (%) (1)

96,48 ± 1,59

91


99

BÀN LUẬN

SpO2 (%) (2)

96,48 ± 1,59

91

99

SpO2 (%) (3)

96,56 ± 1,1,49

92

98

Nhòp tim (lần/phút) (1)

91,77 ± 12,48

63

138

Nhòp tim (lần/phút) (2)


92,36 ± 12,79

63

138

Nhòp tim (lần/phút) (3)

91,15 ± 13,34

63

120

Huyết áp tối đa (mmHg) (1) 111,87 ± 8,49

100

130

Huyết áp tối đa (mmHg) (2) 111,87 ± 8,49

100

130

Trước khi bơm talc nhũ tương vào khoang màng
phổi, tất cả 75 bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều
có thân nhiệt bình thường (nhằm thỏa mãn tiêu chí
thu dung vào nghiên cứu là không có nhiễm trùng

trước khi bơm talc nhũ tương vào khoang màng
phổi). Sau bơm talc nhũ tương vào khoang màng
phổi, có 13 bệnh nhân sốt > 38oC, với thân nhiệt

116

Sadoul


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

trung bình 38,17 ± 0,24oC, thời điểm xuất hiện sốt
3,93 ± 6,05 giờ, kéo dài 15,29 ± 16,94 giờ. 24 giờ sau
rút ống dẫn lưu khoang màng phổi, chỉ còn một bệnh
nhân còn sốt 38,2oC, kéo dài thêm 12 giờ nữa thì
thân nhiệt trở về bình thường. Xét trên toàn bộ 75
bệnh nhân được bơm talc nhũ tương qua ống dẫn lưu
màng phổi, có hiện tượng tăng thân nhiệt sau khi
bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi (37,28 ±
0,44oC) so với trước khi bơm talc nhũ tương vào
khoang màng phổi (37,05 ± 0,10oC) (p < 0,0001), và
24 giờ sau rút ống dẫn lưu khoang màng phổi (37,06
± 0,17oC) (p < 0,0001), nhưng không có khác biệt
có ý nghóa thống kê giữa thân nhiệt trước khi bơm
talc nhũ tương vào khoang màng phổi và 24 giờ sau
rút ống dẫn lưu khoang màng phổi (p > 0,5). Lượng
đàm sau khi bơm talc nhũ tương vào khoang màng
phổi (0,83 ± 5,82 ml/ngày) nhiều hơn so với trước

khi bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi (0,49
± 2,50 ml/ngày) (p > 0,4), nhiều hơn so với sau 24
giờ rút ống dẫn lưu khoang màng phổi (0,20 ± 1,73
ml/ngày) (p > 0,1). Số lượng đàm sau 24 giờ rút ống
dẫn lưu khoang màng phổi giảm so với trước khi bơm
talc nhũ tương vào khoang màng phổi (p < 0,03). Có
một bệnh nhân khạc 50 ml đàm trắng trong / ngày
sau khi bơm talc, nhưng trước khi bơm talc bệnh
nhân nà cũng khạc 20 ml đàm trắng trong / ngày,
đây là bệnh nhân bò dãn phế quản sau lao phổi. Như
vậy, tăng thân nhiệt của bệnh nhân nhiều khả năng
vì hiện tương viêm do talc. Bệnh nhân có tăng số
lượng đàm nhưng không do nhiễm trùng vì số lượng
đàm ít, màu trắng trong. Sự hiện diện ống dẫn lưu
trong khoang màng phổi có thể làm tăng số lượng
đàm vì 24 giờ sau rút ống dẫn lưu, lượng đàm giảm
rất nhanh và có ý nghóa thống kê so với khi còn ống
dẫn lưu trong khoang màng phổi (trước và sau khi
bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi). Không
có sự khác biệt có ý nghóa thống kê giữa trò số mạch,
huyết áp đo tại các thời điểm khác nhau (p > 0,1).
Không xuất hiện thêm tổn thương phổi, màng phổi
sau khi bơm talc vào khoang màng phổi, không ghi
nhận bất kỳ một trường hợp nào có biến chứng viêm
phổi - màng phổi, hội chứng nguy ngập hô hấp cấp
tính. Đây là những biến chứng nặng, có thể gây tử

vong cho bệnh nhân, mà vì sự ghi nhận những biến
chứng này trong một số nhỏ nghiên cứu, người ta đã
không công nhận talc như là hóa chất lý tưởng để

làm dày dính màng phổi, ngừa tái phát tràn khí màng
phổi tự phát(3,5).
Hai tác dụng phụ thường gặp, gây khó chòu cho
bệnh nhân là đau ngực, cảm giác khó thở. Trước khi
bơm talc vào khoang màng phổi, có 12 (16%) bệnh
nhân than đau ngực, chỉ số EVA trung bình của 12
bệnh nhân này là 2,75 ± 1,86. Sau khi bơm talc nhũ
tương vào khoang màng phổi, có 65 (86,67%) bệnh
nhân than đau ngực, chỉ số EVA trung bình của 65
bệnh nhân này là 7,29 ± 2,28, xuất hiện vào giờ thứ
3,93 ± 6,05, thời gian đau kéo dài 15,29 ± 16,94 giờ.
24 giờ sau rút ống dẫn lưu màng phổi, có 8 (10,67%)
bệnh nhân than đau ngực, chỉ số EVA trung bình của
8 bệnh nhân này là 2,38 ± 1,41. Triệu chứng đau
ngực hoàn toàn biến mất sau giờ thứ 72 kể từ khi rút
ống dẫn lưu màng phổi. Như vậy, tỷ lệ bệnh nhân có
triệu chứng đau ngực trong vòng 24 giờ sau khi bơm
talc nhũ tương vào khoang màng phổi (86,67%) cao
hơn so với trước khi bơm talc nhũ tương vào khoang
màng phổi (16%) (p < 0,0001), và cao hơn so với sau
24 giờ rút ống dẫn lưu khoang màng phổi (10,67%) (p
< 0,0001); tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng đau ngực
trước khi bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi
cao hơn so với sau 24 giờ rút ống dẫn lưu khoang
màng phổi (p > 0,3); chỉ số EVA của những bệnh
nhân có triệu chứng đau ngực trong vòng 24 giờ sau
bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi (7,29 ±
2,28) cao hơn trước khi bơm talc nhũ tương vào
khoang màng phổi (2,75 ± 1,86) (p < 0,00001) và,
cao hơn sau 24 giờ rút ống dẫn lưu khoang màng

phổi (2,38 ± 1,4) (p < 0,00001); chỉ số EVA của
những bệnh nhân có triệu chứng đau ngực trước khi
bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi cao hơn
nhưng có ý nghóa thống kê so với sau 24 giờ rút ống
dẫn lưu khoang màng phổi (p > 0,6). Xét trên toàn
bộ 75 bệnh nhân, có sự khác biệt có ý nghóa thống kê
giữa chỉ số EVA trước khi bơm talc nhũ tương vào
khoang màng phổi 0,44 ± 1,24 với chỉ số EVA trong
vòng 24 giờ sau khi bơm talc nhũ tương vào khoang
màng phổi 6,23 ± 3,27 (p < 0,0001), và giữa chỉ số

117


EVA trong vòng 24 giờ sau khi bơm talc nhũ tương
vào khoang màng phổi 6,23 ± 3,27 với chỉ số EVA 24
giờ sau rút ống dẫn lưu màng phổi 0,25 ± 0,86 (p <
0,0001), nhưng không có sự khác biệt có ý nghóa
thống kê giữa chỉ số EVA trước khi bơm talc nhũ
tương vào khoang màng phổi so với chỉ số EVA 24 giờ
sau rút ống dẫn lưu màng phổi (p > 0,3). Như vậy,
triệu chứng đau ngực thường xuất hiện trong vòng 10
giờ đầu sau khi bơm talc vào khoang màng phổi,
giảm nhanh trong 24 giờ sau rút ống dẫn lưu màng
phổi và biến mất sau giờ thứ 72 kể từ khi rút ống dẫn
lưu màng phổi. Nên triệu chứng đau ngực ngoài
nguyên nhân viêm màng phổi do tác dụng của talc,
còn bò làm nặng thêm bởi sự hiện diện của ống dẫn
lưu trong khoang màng phổi. Tuy đây là biến chứng
thường gặp, gây khó chòu cho bệnh nhân, nhưng

hoàn toàn lành tính và xảy ra trong khoảng thời gian
ngắn, nên không đáng ngại, quan trọng là bác só phải
nói trước cho bệnh nhân để họ bình tónh khi có triệu
chứng đau ngực sau bơm talc. Nếu cần thiết, ta có thể
tăng liều prodafalgan hay perfalgan lên 3g/ ngày.
Trước khi bơm talc nhũ tương vào khoang màng
phổi có 5 (6,67%) bệnh nhân than khó thở với nhòp
thở trung bình 19,20 ± 1,10 lần/phút, SpO2 trung
bình 95 ± 1,41%, chỉ số borg trung bình 1,60 ± 0,89.
Trong vòng 24 giờ sau khi bơm talc nhũ tương vào
khoang màng phổi có 40 (53,33%) bệnh nhân than
khó thở với nhòp thở trung bình 20 ± 0,64 lần/phút,
SpO2 trung bình là 96,50 ± 1,59%, chỉ số borg trung
bình 6,30 ± 2,90, thời gian xuất hiện khó thở xảy ra
gần như cùng lúc với triệu chứng đau ngực. 24 giờ
sau rút ống dẫn lưu màng phổi chỉ còn 2 (2,67%)
bệnh nhân than khó thở, đây là 2 bệnh nhân tràn khí
màng phổi tự phát thứ phát do bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính, có khó thở trước khi bơm talc vào khoang
màng phổi, triệu chứng khó thở, chỉ số borg không
thay đổi sau khi rút ống dẫn lưu màng phổi so với
trước khi bơm talc vào khoang màng phổi. Như vậy,
tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng khó thở trong vòng 24
giờ sau khi bơm talc nhũ tương vào khoang màng
phổi (53,33%) cao hơn so với trước khi bơm talc nhũ
tương vào khoang màng phổi (6,67%) (p < 0,0001),
và cao hơn sau 24 giờ rút ống dẫn lưu khoang màng

118


phổi (2,67%); tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng khó thở
trước khi bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi
cao hơn so với sau 24 giờ rút ống dẫn lưu khoang
màng phổi (p > 0,2); chỉ số Borg của những bệnh
nhân có triệu chứng khó thở trong vòng 24 giờ sau
bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi (6,30 ±
2,90) cũng cao hơn trước khi bơm talc nhũ tương vào
khoang màng phổi (1,60 ± 0,89) (p < 0,00001) và
cao hơn sau 24 giờ rút ống dẫn lưu khoang màng
phổi (1,50 ± 0,71); chỉ số Borg của những bệnh nhân
có triệu chứng khó thở trước khi bơm talc nhũ tương
vào khoang màng phổi cao hơn so với sau 24 giờ rút
ống dẫn lưu khoang màng phổi. Xét trên cả 75 bệnh
nhân, có sự khác biệt có ý nghóa thống kê giữa chỉ số
Borg trước khi bơm talc nhũ tương vào khoang màng
phổi 0,11 ± 0,45 với chỉ số Borg trong vòng 24 giờ
sau khi bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi
3,36 ± 3,80 (p < 0,0001); giữa chỉ số Borg trong
vòng 24 giờ sau khi bơm talc nhũ tương vào khoang
màng phổi 3,36 ± 3,80 với chỉ số Borg 24 giờ sau rút
ống dẫn lưu màng phổi 0,04 ± 0,26 (p < 0,0001),
nhưng không có sự khác biệt có ý nghóa thống kê
giữa chỉ số Borg trước khi bơm talc nhũ tương vào
khoang màng phổi với chỉ số Borg 24 giờ sau rút ống
dẫn lưu màng phổi (p > 0,1). Không có sự khác biệt
có ý nghóa thống kê giữa nhòp thở, nhòp tim, SpO2,
huyết áp của bệnh nhân đo tại các thời điểm khác
nhau (p > 0,1). Điều này có thể giả thuyết rằng cảm
giác khó thở của bệnh nhân là do hạn chế cử động hô
hấp vì đau ngực.

Việc làm dính màng phổi bằng talc nhũ tương
gây lo ngại tạo nên hội chứng hạn chế, ảnh hưởng
đến chức năng hô hấp của bệnh nhân. Tuy nhiên
đánh giá sơ bộ cho thấy sau 24 giờ rút ống dẫn lưu
màng phổi đã được làm dày dính bằng bơm talc nhũ
tương vào khoang màng phổi, không thấy có hiện
tượng gây suy hô hấp cho bệnh nhân: chỉ số Sadoul
chung cho cả 2 nhóm là 0,20± 0,68 (Sadoul của
nhóm tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát là 0
điểm, Sadoul của nhóm tràn khí màng phổi tự phát
thứ phát là 0,36 ± 0,88 điểm), quảng đường đi bộ 6
phút chung cho cả 2 nhóm là 356,85 ± 127,76 m
(378,97 ± 111,36 m đối với nhóm tràn khí màng


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

phổi tự phát nguyên phát, 339,48 ± 138,12 m đối với
nhóm tràn khí màng phổi tự phát thứ phát), so với
quảng đường trung bình đi được trong 6 phú của một
người trưởng thành khỏe mạnh là 500m. Tuy nhiên
về ảnh hưởng lâu dài của bơm talc nhũ tương vào
khoang màng phổi lên chức năng hô hấp và khả
năng gắng sức của bệnh nhân đang được chúng tôi
theo dõi và đánh giá.
Như vậy, chúng tôi ghi nhận được các tác dụng
phụ gây khó chòu cho bệnh nhân là sốt, đau ngực,
khó thở trong vòng 72 giờ sau khi bơm talc nhũ

tương vào khoang màng phổi. Ghi nhận này phù hợp
với nhận đònh trong các nghiên cứu trước đây về làm
dày dính màng phổi bằng talc(1,2,6,9). Nhưng chúng tôi
không ghi nhận biến chứng rối loạn nhòp nhó, giảm
huyết áp, viêm mủ màng phổi, viêm phổi, co thắt phế
quản, suy hô hấp có giảm oxy máu, hội chứng nguy
ngập hô hấp cấp tính như trong các báo cáo của A.
Brant, L Kennedy, R.W.Ligh, và JM Tschopp(3,4,5,10).
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 43 trường
hợp ống dẫn lưu màng phổi còn hoạt động nhiều
ngày sau khi phổi đã nở hoàn toàn (có kiểm chứng
của X quang lồng ngực). Sau khi thực hiện bơm talc
nhũ tương vào khoang màng phổi qua ống dẫn lưu
không được kẹp lại, đã giúp ống dẫn lưu màng phổi
ngưng hoạt động, và chúng tôi đã rút ống dẫn lưu mà
không có tái phát tràn khí màng phổi trong cả 43
trường hợp. Đây là điểm rất mới mà chúng tôi chưa
tìm thấy y văn nào trên thế giới nói đến. Bởi lẽ trong
những nước phát triển, việc phẫu thuật lồng ngực
điều trò tràn khí màng phổi được tiến hành nếu tràn
khí màng phổi tự phát kéo dài trên 4 ngày(1). 43 bệnh
nhân này không chấp nhận điều trò phẫu thuật lồng
ngực, nhưng được điều trò hết tràn khí màng phổi
nhờ bơm talc nhũ tương qua ống dẫn lưu màng phổi,
khi phổi đã nở hết nhưng ống dẫn lưu màng phổi còn
hoạt động.

KẾT LUẬN

Việc bơm talc nhũ tương vào khoang màng phổi qua

ống dẫn lưu không được kẹp lại, trong trường hợp
ống dẫn lưu màng phổi còn hoạt động nhiều ngày
sau khi phổi đã nở hoàn toàn, đã giúp cho bệnh nhân
tránh được thủ thuật mổ nội soi lồng ngực, hay phẫu
thuật mở lồng ngực để vá lại vết rách màng phổi. Tuy
nhiên, chúng tôi cần tiếp tục nghiên cứu để theo dõi
thời gian dài hơn (> 2 năm) nhằm mục đích khẳng
đònh tính an toàn, cũng như hiệu quả làm dày dính
màng phổi của talc nhũ tương bơm qua ống dẫn lưu
màng phổi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1

2

3
4

5
6

7

8
9
10

11


Baumann, M. H., Strange, C., Heffner, J. E., Light, R.,
Kirby, T. J., Klein, J., Luketich, J. D., Panacek, E. A.,
Sahn, S. A. (2001). Management of Spontaneous
Pneumothorax: An American College of Chest
Physicians Delphi Consensus Statement. Chest, 119:
590-602.
Bouttrin C., Viallat J. R. (1996). Pathologie Pleurale.
Trong: Michel Aubier, Michel Fournier, René Pariente.
Pneumologie, trang 443-473. Flammarion MédecineSciences. Paris.
Brant A., Eaton T. (2001), Serious complications with talc
slurry pleurodesis, Respiratory, 6, 181-185.
Kennedy L., Rusch V.W., Strange C., Ginsberg R.J.
and Sahn S.A. (1994). Pleurodesis using talc slurry
Chest, 106, 342-346.
Light R. W. (2000), Talc Should not be used for Pleurodesis.
Am J Respir Crit Care Med. Vol 162. pp 2023-2026.
Milanez J. R., Vargas F. S., Filomeno L. T.,
Fernandez A., Jatene A. and Light R. W. (1994).
Intrapleural talc for the prevention of recurrent
pneumothorax. Chest, 106, 1162-1165.
Peters J. I., Sako E. Y. (1998). Pneumothorax. Trong:
Fishman. Fishman s Pulmonary Diseases and
Disorders, trang 1439-1451. International Edition.
New York.
Sahn, S. A., Heffner, J. E. (2000). Spontaneous
Pneumothorax. N Engl J Med 342: 868-874.
Shan S. A. (2000), Talc Should be used for Pleurodesis. Am J
Respir Crit Care Med. Vol 162. pp 2023-2026.
Tschopp J.M., Brutsche M. and Frey J.G. (1997).
Treatment of complicated spontaneous pneumothorax

by simple talc pleurodesis under thoracoscopy and
local anaesthesia. Thorax, 52, 329-332.
Weissberg D. and Refaely Y. (2000). Pneumothorax.
Experience With 1,199 Patients. Chest;117: 12791285.

Mặc dù gây đau ngực, tăng nhẹ thân nhiệt, và
cảm giác khó thở cho bệnh nhân, nhưng chúng tôi
cho rằng talc là tác nhân an toàn để làm dày dính
màng phổi ngừa tái phát tràn khí màng phổi tự phát.

119



×