Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đặc điểm của bệnh nhi có cơn hen phế quản nặng tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.12 KB, 7 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHI CÓ CƠN HEN PHẾ QUẢN NẶNG
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I
Dương Ngọc Ánh*, Phan Hữu Nguyệt Diễm**, Trần Anh Tuấn***, Bùi Thị Mai Phương***

TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định các tỉ lệ các điểm dịch tễ học của bệnh nhân có cơn HPQ nặng và các đặc điểm lâm
sàng, cận lâm sàng và các biện pháp điều trị của cơn HPQ nặng tại bệnh viện Nhi Đồng I từ tháng 5/2009 đến
4/2010.
Đối tượng: Trẻ ≤ 15 tuổi bị cơn HPQ nặng điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng I (khoa Hô hấp, Hồi sức cấp
cứu và nội tổng quát) từ tháng 5/2009 đến tháng 4/2010.
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang.
Kết quả: Có 102 bệnh nhân có cơn HPQ nặng nhập bệnh viện Nhi Đồng I được đưa vào nghiên cứu, tỷ lệ
nam/nữ: 1,7/1. Tuổi nhỏ nhất là 5 tháng, tuổi lớn nhất là 129 tháng, trẻ nhỏ hơn 24 tháng chiếm tỷ lệ cao
(65,7%). Trẻ có tiền căn dị ứng và tiền căn gia đình bị dị ứng chiếm tỷ lệ khá cao (74,5%,84,3%), tiền căn HPQ
28,4%, HPQ gia đình 43,1%. Yếu tố khởi phát cơn HPQ nặng thường gặp nhất là viêm hô hấp trên (71,6%) và
thay đổi thời tiết (52%). Các triệu chứng lâm sàng chiếm tỷ lệ cao: ho chiếm 99%, khò khè 98%, mạch nhanh
82,4%, nhịp thở nhanh 100%, thở co lõm ngực 100%. Tuy nhiên tím tái chỉ chiếm 31,4%. Về cận lâm sàng thì
100% có SpO2 < 90%, X quang có thâm nhiễm phổi chiếm 31,4%. Về điều trị: 100% trường hợp phải thở
oxygen, 100% trường hợp có sử dụng kháng sinh nhưng chỉ có 35,5% trường hợp có bằng chứng gợi ý nhiễm
khuẩn. Có 5,9% trường hợp phải sử dụng Diaphylline Æ 100% đáp ứng tốt, có 2% trường hợp phải sử dụng
Magnesium sulfate Æ 1 trường hợp đáp ứng tốt, 1 trường hợp không đáp ứng phải dùng thêm Diaphylline. Kết
quả điều trị: tất cả đều cắt cơn không có tử vong. Trẻ có tiền căn HPQ hoặc trong nhà có nuôi chó mèo thì đáp
ứng kém với điều trị ban đầu, trẻ có yếu tố khởi phát cơn HPQ nặng (viêm hô hấp trên hoặc có bội nhiễm phổi)
thì thời gian nằm viện kéo dài.
Kết luận: Cơn HPQ nặng thường gặp trẻ trai hơn trẻ gái, nhỏ hơn 24 tháng chiếm tỷ lệ cao, 71,6% trường
hợp lên cơn HPQ nặng mà không có tiền căn HPQ, nếu tuân thủ phác đồ điều trị chuẩn cắt cơn HPQ thì 100%
điều trị thành công, không tử vong.


Từ khóa: cơn hen phế quản nặng.

ABSTRACT
FEATURES OF CHILDREN HAVING SEVERE ASTHMA ATTACKS AT CHILDREN’S HOSPITAL N0 1
Duong Ngoc Anh Phan Huu Nguyet Diem Tran Anh Tuan Bui Thi Mai Phuong
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 320 - 326
Objectives: Identify the rates of the epidermilogy, clinical, paraclinical and treatment of children having
severe asthma attacks at children hospital N0 1 from May 2009 to April 2010.
Material: Fifteen years and youger childrens had severe asthma attacks admitted at children’s hospital N0 1
from May 2009 to April 2010 (respiratory deparment, Intensive care unit and general internal medicine
deparment).

* Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Thủ Đức ** Bộ môn Nhi ĐHYD Tp. HCM *** BV. Nhi Đồng 1
Tác giả liên lạc: BS CK2 Dương Ngọc Ánh ĐT: 0903622620
Email:

320

Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

Nghiên cứu Y học

Methods: Cross-section study.
Results: 102 childrens with severe asthma attacks admitted at children’s hospital N0 1 were enrolded in the
study period. The rate of male/female: 1.7/1. The lowest age was 5 months, the hightest age was 129 months. The
rate of children who was younger than 24 months was high (65.8%). The rate of children who had patient’s
allergic history or patient’s family allergic history was high (74.5%, 84.3%). The rate of chidren’s had patient’s

asthma history: 28.4%, the rate of chidren’s had patient’s family asthma history: 43.1%. The factors triggered
severe asthma attacks were upper respiratory infection (71.6%) and the variable weather (52%). Clinical features:
cough, wheezing, increasing pulse, tachypnea and chest retraction had the high rate (99, 98, 82.4, 100, 100),
respectively. However, cyanosis occupied only 31.9%. The features paraclinical: 100% supplemented oxygen,
100% case used antibiotic but there wewe only 35.5% case proved infections. There were 5.9% case used
intravenous diaphylline 100% case reponsed well. There were 2% case used intravenous magenesium sulfate 50
% case reponsed well, 50 % case unresponsive had to use coordinate diaphylline. Result of treatment: all case
reponsed well, no death. Children who had patient’s allergic history or having dogs and cats in house responsed
low with the initial treatment. The severe asthma attacks which had trigger factor such as upper respiratory
infections; pneumoniae had a long period of hospitalization.
Conclusion: Severe asthma attacks ussally happened in male than female. The rate of children who was
younger 24 months was high (65.8%). 71.6% case with severe asthma attacks had not asthma history. If standard
guidline implemend, the rate of successful treatment was high.
Keywords: Severe asthma attacks.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hen phế quản (HPQ) là bệnh phổi mạn tính
một cấp cứu nội khoa thường gặp. Tỷ lệ mắc
bệnh HPQ ngày càng tăng. Cơn HPQ nặng là tắc
nghẽn toàn bộ đường dẫn khí đưa đến khó thở
nặng nguyên nhân tử vong do không được
nhận biết dấu hiệu nặng không điều trị kịp thời
điều trị không thích hợp.

Tiêu chí đưa vào
(1) Trẻ ≤ 15 tuổi.
(2) Được chẩn đoán HPQ theo tiêu chuẩn
của GINA 2006.
(3) Lâm sàng đủ tiêu chuẩn xếp vào cơn
HPQ nặng:

+ Trẻ có biểu hiện ít nhất 2 trong các tiêu
chuẩn sau(3):

Mục tiêu

- Trẻ khó thở lúc nghỉ ngơi trẻ bỏ ăn.

Xác định các tỉ lệ các điểm dịch tễ học của
bệnh nhân có cơn HPQ nặng và các đặc điểm
lâm sàng cận lâm sàng và các biện pháp điều trị
của cơn HPQ nặng tại bệnh viện Nhi Đồng I từ
tháng 5/2009 đến 4/2010.

- Trẻ ngồi chồm ra trước để thở.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cắt ngang

Dân số nghiên cứu
Trẻ ≤ 15 tuổi bị cơn HPQ nặng điều trị tại
bệnh viện Nhi Đồng I (khoa Hô hấp Hồi sức
cấp cứu và nội tổng quát) từ tháng 5/2009 đến
tháng 4/2010.

Nhi Khoa

- Chỉ nói được từng từ.
- Tri giác kích thích.
- Tần số thở tăng ≥ 50% so với bình thường.
- Co kéo cơ hô hấp phụ và cơ trên ức.

- Thở rít lớn.
- Mạch nhanh hơn 120/phút (lớn hơn
160/phút đối với trẻ em < 12 thng).
- Mạch nghịch.
- PEF sau lần đầu xịt dãn phế quản < 60%
hay lên cơn trở lại trong vòng 2 giờ.
- PaO2 (khí trời) < 60mmHg có thể tím tái
và/hay PaCO2 > 45mmHg.

321


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

- SpO2 (khí trời) < 90%.

Đặc điểm lâm sàng

* Trẻ cũng được phân độ là cơn HPQ nặng
khi cơn HPQ không đáp ứng với 3 lần phun
khí dung salbutamol liên tiếp.

Tiêu chí loại trừ
- Trẻ có bệnh lý mạn tính khác kèm theo:
loạn sản phế quản phổi suy giảm miễn dịch
bại não....
- Có dị tật bẩm sinh kèm theo: bệnh tim
bẩm sinh dị tật bẩm sinh đường hô hấp bệnh

lý thần kinh cơ....

KẾT QUẢ
Từ tháng 5/2009 đến tháng 4/2010 có 102
bệnh nhân hội đủ tiêu chí chẩn đoán cơn HPQ
nặng và không có tiêu chí loại trừ được đưa
vào lô nghiên cứu.

Đặc điểm cơn HPQ nặng
Đặc điểm dịch tễ học
Nam bị cơn HPQ nặng nhiều hơn nữ tỷ lệ
nam/nữ: 17/1. Tuổi nhỏ nhất là 5 tháng lớn
nhất là 129 tháng tuổi mắc bệnh thường gặp là
lứa tuổi nhỏ hơn 24 tháng (657%). 569% cư ngụ
tại TP. HCM 431% đến từ các tỉnh. 745%
trường hợp có tiền căn dị ứng trong đó viêm
mũi dị ứng chiếm tỷ lệ cao nhất 52 trẻ (51%)
tiền căn HPQ (284%) mày đay (59%) dị ứng
thức ăn (69%) dị ứng thuốc (39%). 29 trẻ
(284%) có tiền căn HPQ có 11 trẻ được điều trị
phòng ngừa trong đó 8 trẻ điều trị không liên
tục tự ý ngưng thuốc còn 3 trẻ mới khởi đầu
dùng thuốc phòng ngừa (thời gian dùng thuốc
< 15 ngày). 843% trường hợp có tiền căn gia
đình bị dị ứng trong đó có 43% trẻ có tiền căn
gia đình bị HPQ. 824% trẻ sống trong môi
trường có ít nhất một yếu tố nguy cơ thường
gặp nhất là khói thuốc lá (598%) kế tiếp là gián
49%. Viêm hô hấp trên là yếu tố thường gặp
nhất khởi phát cơn HPQ nặng (716%) tiếp theo

đó là thay đổi thời tiết (52%) gắng sức (39%)
xúc cảm (2%) khói bụi (2%) thức ăn (2%).

322

Triệu chứng
Số trường hợp Tỷ lệ %
Ho
101
99
Khò khè
100
98
Tri giác
Tỉnh táo
73
71,6
Bức rứt
22
21,6
Lừ đừ
7
6,9
Nhiệt độ
Sốt lúc nhập viện
38
37,3
Nhiệt độ ≥ 39ºC
Mạch
Mạch tăng

Mạch bình thường
Thở nhanh
Thở co lõm lồng ngực
Tím tái
Phế âm
Ran ngáy
trong cơn
Ran rít
HPQ nặng
Ran ẩm

8
84
18
102
102
34
92
65
47

7,8
82,4
17,6
100
100
33,3
90,2
63,7
46


Ran nổ
Âm phế bào giảm
Phân bố bậc
Bậc 1
cơn HPQ
Bậc 2
nặng

3
3
90
12

2,9
2,9
88,2
11,8

Cận lâm sàng
Cận lâm sàng
Bạch cầu > 15.000 và
ĐNTT > 70%
CRP > 20 mg/l
SpO2 < 90%
X quang phổi:
Ứ khí phế nang
Thâm nhiễm phổi
Bình thường


Số trường hợp
34 trên 102 ca
được xét nghiệm
19 trên 44 ca được
xét nghiệm
102

Tỷ lệ %
33,3

99
32
3

97,1
31,4
2,9

43,2
100

Đặc điểm điều trị cơn HPQ nặng
Điều trị ban đầu
100% trẻ được điều trị ban đầu gồm: thở oxy
qua cannula mũi khí dung salbutamol kết hợp
với ipratropium bromide (Combivent) mỗi 20
phút trong giờ đầu và Hydrocortisone tĩnh mạch
liều 5 mg/kg/lần.
Kết quả: có 94 trường hợp (922%) đáp ứng
tốt với điều trị ban đầu 8 (78%) trường hợp đáp

ứng kém với điều trị ban đầu phải xử trí thêm
Diaphylline TTM hoặc Magnesium sulfate TTM.

Điều trị tiếp theo
94 trường hợp (922%) đáp ứng với điều trị
ban đầu được duy trì khí dung Combivent kết

Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

Nghiên cứu Y học

hợp Ventolin mỗi 4 giờ cho đến khi cắt cơn
nặng sau đó chuyển qua dùng khí dung
Ventolin một mình cho đến khi xuất viện.

Mối liên quan giữa các yếu tố dịch tễ học,
lâm sàng với kết quả của điều trị ban đầu,
thời gian cắt cơn nặng, thời gian nằm viện

8 trường hợp (78%) không đáp ứng với điều

Mối liên quan giữa các yếu tố dịch tễ học, lâm
sàng với kết quả của điều trị ban đầu
Không có sự liên quan giữa các yếu tố giới
tính tuổi yếu tố khởi phát viêm hô hấp trên
thay đổi thời tiết tiền căn HPQ gia đình tiền căn
nhập viện vì ho khò khè khó thở khói thuốc lá

gián viêm phổi kèm theo với đáp ứng điều trị
ban đầu (p>005).

trị ban đầu được xử trí tiếp theo là: 6 trường hợp
(59%) sử dụng Diaphillin TTM phối hợp với khí
dung Ventolin + Combivent mỗi 4 giờ xen kẽ
với khí dung Ventolin một mình mỗi 2 giờ cả 6
trường hợp đều cắt được cơn không ghi nhận
trường hợp nào có biểu hiện tác dụng phụ như:
ói co giật tụt huyết áp loạn nhịp. 2 trường hợp
(2%) sử dụng Magnesium sulfate TTM 1 trường
hợp cắt được cơn và 1 trường hợp không cắt
được cơn phải chuyển qua dùng Diaphillin
(ngưng Magnesium sulfate) không ghi nhận
trường hợp nào có tác dụng phụ của
Magnesium sulfate như đỏ mặt toát mồ hôi
trụy tim mạch ức chế cơ hô hấp ức chế thần
kinh trung ương yếu cơ.
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 100%
trường hợp được sử dụng kháng sinh trong đó
902% dùng kháng sinh bằng đường chích 98%
dùng kháng sinh đường uống. Chỉ có 36 trường
hợp (353%) có bằng chứng gợi ý nhiễm khuẩn
trên lâm sàng và cận lâm sàng (sốt kết hợp với
số lượng bạch cầu > 15.000/mm³ và bạch cầu đa
nhân trung tính > 70% hoặc X quang có thâm
nhiễm phổi).

Kết quả điều trị
100% bệnh nhân đều được cắt cơn không có

trường hợp nào tử vong.
Thời gian cắt cơn trung bình là 233 giờ
627% trường hợp được cắt cơn trong vòng
24 giờ.
Thời gian nằm viện trung bình là 58 ngày
thời gian nằm viện ngắn nhất là 2 ngày thời
gian nằm viện dài nhất là 19 ngày 834% trường
hợp xuất viện trong vòng 7 ngày điều trị.

Nhi Khoa

Có sự liên quan giữa các yếu tố tiền căn
HPQ cá nhân nuôi chó mèo với đáp ứng điều trị
ban đầu (P<005).

Mối liên quan giữa các yếu tố dịch tễ học, lâm
sàng và thời gian cắt cơn nặng
Không có sự liên quan giữa các yếu tố giới
tuổi yếu tố khởi phát viêm hô hấp trên thay đổi
thời tiết tiền căn HPQ tiền căn HPQ gia đình
tiền căn nhập viện vì ho khò khè khó thở khói
thuốc lá nuôi chó mèo gián viêm phổi kèm
theo với thời gian cắt cơn HPQ nặng (P>005).
Mối liên quan giữa các yếu tố dịch tễ học, lâm
sàng và thời gian nằm viện
Không có sự liên quan giữa các yếu tố giới
tính tuổi tiền căn HPQ tiền căn HPQ gia đình
tiền căn nhập viện vì ho khò khè khó thở khói
thuốc lá nuôi chó mèo gián với thời gian nằm
viện (P>005).

Có sự liên quan giữa các yếu tố khởi phát
viêm hô hấp trên thay đổi thời tiết có viêm phổi
kèm theo với thời gian nằm viện (P<005).

BÀN LUẬN
Đặc điểm cơn HPQ nặng
Đặc điểm dịch tễ học
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ nam
mắc HPQ cao hơn nữ (tỷ lệ nam/nữ: 17/1) Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương
đương với kết quả của tác giả khác khi nghiên
cứu HPQ cơn nặng(1415).

323


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

Trong nghiên cứu của chúng tôi 100%
trường hợp có ít nhất một yếu tố khởi phát
trong đó viêm hô hấp trên là yếu tố thường gặp
nhất gây cơn HPQ nặng (716%) kế đó là thay
đổi thời tiết (52%). Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi cũng tương tự như kết quả nghiên cứu
của các tác giả khác trên thế giới(4714).

Đặc điểm lâm sàng
Nghiên cứu của chúng tôi có 824% có biểu

hiện mạch tăng so với lứa tuổi. Nghiên cứu này
phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim
Thoa và Nguyễn Minh Tiến có 86% trường hợp
mạch tăng so với lứa tuổi(9) đây cũng là một
trong những yếu tố quan trọng để đánh giá độ
nặng của cơn HPQ cấp.
Trong nghiên cứu của chúng tôi kết quả X
quang phổi cho thấy biểu hiện thường gặp nhất
là ứ khí phế nang chiếm 971% trường hợp kế
đến là tổn thương viêm phổi chiếm 314%
trường hợp. Nghiên cứu của tác giả Santana JC
và cộng sự có 42% trường hợp bệnh nhi có cơn
HPQ nặng có viêm phổi kèm theo(14). Tác giả
Chiang BL nghiên cứu cơn HPQ nặng kéo dài ở
trẻ em ghi nhận 576% có viêm phổi kèm theo(2).

Đặc điểm điều trị cơn HPQ nặng
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 100%
trường hợp có suy hô hấp phải thở oxygen
không có trường hợp nào cần phải can thiệp
thông khí cơ học. Kết quả này cũng tương tự
như các nghiên cứu của các tác giả khác(916). Điều
này cho chúng ta thấy rằng cơn HPQ nặng nếu
được điều trị tích cực thì kết quả rất khả quan
hiếm có trường hợp diễn tiến nặng mà cần phải
can thiệp thông khí cơ học.
Trong nghiên cứu của chúng tôi 100% bệnh
nhân trong điều trị ban đầu có dùng
Hydrocortisone chích tĩnh mạch liều 5mg/kg
mỗi 6 giờ khi bệnh nhân ổn định thì chuyển

sang Prednisone uống liều 1mg/kg/ngày.
Theo Rowe BH(13) sử dụng corticoide trong
vòng 1 giờ đầu sau nhập khoa cấp cứu làm giảm
đáng kể nhu cầu nhập viện đặc biệt hiệu quả ở
bệnh nhân cơn HPQ nặng. Corticoide dù không

324

trực tiếp làm dãn cơ trơn phế quản nhưng
corticoide phục hồi lại độ nhạy cảm của các thụ
thể đối với thuốc kích thích chọn lọc thụ thể β2
có nghĩa là cải thiện khả năng đáp ứng với thuốc
dãn phế quản đã bị suy giảm sau một thời gian
dùng β2 giao cảm kéo dài.
Corticoide toàn thân rất quan trọng trong
điều trị cơn kịch phát nặng vì có thể phòng
ngừa cơn kịch phát tiến triển nặng hơn giảm
nhu cầu nhập cấp cứu nhập viện phòng ngừa
tái phát cơn HPQ sau điều trị cấp cứu giảm tỷ
lệ bệnh nặng(3).
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi không
ghi nhận trường hợp nào có biểu hiện tác dụng
phụ của corticoide như thay đổi khí chất tăng
trọng mặt tròn như mặt trăng loét dạ dày và
hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi…
Đa số bệnh nhân đáp ứng với điều trị ban
đầu (922%) bao gồm thở oxy khí dung
salbutamol có phối hợp khí dung ipratropium
bromide mỗi 20 phút trong giờ đầu và
corticoide đường toàn thân.

Kết quả bệnh nhân đáp ứng với điều trị ban
đầu của nghiên cứu chúng tôi cao hơn nhiều đối
với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim
Thoa và Nguyễn Minh Tiến chỉ đáp ứng 50%
trường hợp tác giả Phan Lộc Mai tỷ lệ đáp ứng
với điều trị ban đầu là 6489%(109). Sở dĩ kết quả
của các tác giả này thấp là vì trong xử trí ban
đầu họ chỉ dùng khí dung salbutamol và
corticoids tiêm tĩnh mạch không phối hợp với
khí dung ipratropium bromide. Tác giả Plotnick
LH và Ducharme FM nhận thấy rằng việc phun
khí dung anticholinergics kết hợp với khí dung
β2 giao cảm trong điều trị cơn HPQ cấp nặng thì
cải thiện được chức năng phổi an toàn và giảm
tỷ lệ nhập viện(11).
Tác giả Benito FJ và cộng sự nghiên cứu thấy
rằng kết hợp ipratropium bromide và
salbutamol khí dung thì giảm tỷ lệ nhập viện
(đặc biệt là cơn HPQ nặng) so với salbutamol
khí dung một mình(1). Tác giả Kanazawa H ghi
nhận việc phối hợp anticholinergic và đồng vận
β2 có hiệu quả trong cơn HPQ nặng(6).

Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 8 trường
hợp không đáp ứng với điều trị ban đầu (78%)
thì 6 trường hợp (59%) được dùng thêm

Diaphyllin TTM (liều: tấn công 5 mg/kg TTM
trong 20 phút duy trì 1 mg/kg/giờ) thời gian
dùng Diaphyllin trung bình là 139 ± 98 giờ. Kết
quả cả 6 trường hợp (100%) được cắt cơn và
không ghi nhận trường hợp nào có tác dụng phụ
của Diaphyllin.
Khi nghiên cứu về hiệu quả của
aminophylline đối với cơn HPQ nặng các tác giả
khắp nơi trên thế giới có ghi nhận: Tác giả Ream
RS nghiên cứu nhận thấy rằng sử dụng thêm
aminophylline cải thiện được triệu chứng lâm
sàng cơn HPQ nặng(12). Tác giả Mitra A và cộng
sự ghi nhận rằng việc điều trị aminophylline
tĩnh mạch trên bệnh nhân có cơn HPQ nặng đã
dùng β2 giao cảm và corticoide (có hoặc không
có anticholinergics) cải thiện chức năng phổi
trong 6 giờ điều trị(8).
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 2 trường
hợp (2%) được dùng Magnesium sulfate TTM
(liều duy nhất 50 mg/kg TTM trong 20 phút) thì
1 trường hợp được cắt cơn và 1 trường hợp còn
lại phải dùng thêm Diaphlline mới cắt được cơn
không ghi nhận trường hợp nào có tác dụng phụ
của Magnesium sulfate. Nghiên cứu của chúng
tôi cỡ mẫu dùng Magnesium sulfate nhỏ nên
không thể đánh giá chính xác được hiệu quả của
Magnesium sulfate TTM cần phải có nghiên
cứu cỡ mẫu lớn hơn.
Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trong nghiên cứu
của chúng tôi rất cao (100% trường hợp) trong

đó 98% được sử dụng kháng sinh bằng đường
uống 902% sử dụng kháng sinh bằng đường
tiêm. Nhưng nếu phân tích chỉ định kháng sinh
theo bằng chứng gợi ý nhiễm khuẩn trên lâm
sàng và cận lâm sàng (sốt và số lượng bạch cầu >
15.000/mm3 kèm bạch cầu đa nhân trung tính >
70% hoặc X quang có thâm nhiễm phổi) thì chỉ
có 353% trường hợp như vậy có 647% trường
hợp được sử dụng kháng sinh mà không hề có
bằng chứng gợi ý nhiễm khuẩn.
Trong nghiên cứu của chúng tôi 100%

Nhi Khoa

Nghiên cứu Y học

trường hợp đều được cắt cơn không có trường
hợp nào tử vong tương tự với các kết quả
nghiên cứu trong và ngoài nước(914).
Điều này cho chúng ta thấy nếu cơn HPQ
nặng được chẩn đoán sớm và điều trị tích cực
kịp thời thì kết quả rất khả quan.

Mối liên quan giữa các yếu tố dịch tễ học,
lâm sàng với kết quả của điều trị ban đầu,
thời gian cắt cơn nặng, thời gian nằm viện
Trong nghiên cứu của chúng tôi có sự liên
quan giữa tiền căn HPQ với kết quả của điều trị
ban đầu (P=0002) tức là bệnh nhi có tiền căn
HPQ thì đáp ứng kém với điều trị ban đầu. Điều

này nói lên rằng những bệnh nhi có tiền căn
HPQ đã từng dùng thuốc dãn phế quản thì lần
này ít đáp ứng với thuốc dãn phế quản hơn là
những bệnh nhi không có tiền căn HPQ (không
hoặc ít dùng thuốc dãn phế quản trước đó).
Trong nghiên cứu của chúng tôi có sự liên
quan giữa các yếu tố khởi phát viêm hô hấp
trên có viêm phổi kèm theo với thời gian nằm
viện (P < 005).
Hay nói cách khác:
Những bệnh nhi có yếu tố khởi phát cơn
HPQ nặng là viêm hô hấp trên thì thời gian nằm
viện kéo dài.
Những bệnh nhi có viêm phổi kèm theo thì
có thời gian nằm viện kéo dài.
Tác giả Santana JC và cộng sự nghiên cứu
cơn HPQ nặng nằm tại khoa chăm sóc đặc biệt
nhi đã ghi nhận thời gian nằm viện kéo dài liên
quan với bệnh nhi có viêm phổi kèm theo(14).

KẾT LUẬN
Cơn HPQ nặng thường gặp trẻ trai hơn trẻ
gái nhỏ hơn 24 tháng chiếm tỷ lệ cao tiền căn
HPQ cá nhân 284% HPQ gia đình 431%. Yếu
tố khởi phát thường gặp là viêm hô hấp trên
và thay đổi thời tiết. 716% trường hợp lên cơn
HPQ nặng mà không có tiền sử HPQ. Về vấn
đề điều trị thì điều trị ban đầu gồm khí dung
salbutamol phối hợp với ipratropium và
corticoide toàn thân có tỷ lệ đáp ứng rất cao


325


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

nếu tuân thủ phát đồ điều trị chuẩn cắt cơn thì
khả năng điều trị cắt cơn cao. Cần có biện
pháp quản lý HPQ chặt chẽ hơn để hạn chế
đợt kịch phát cơn HPQ nặng.

8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

10

1

2

3

4

5
6


7

Benito FJ et al (2000) “Efficacy of early administration of
nebulized ipratropium bromide in children with asthmatic
crisis” An Esp Pediatr 53 (3) pp.217-22
Chiang BL (2009) “Clinical course and outcome of children
with status asthmaticus treated in a pediatric intensive care
unit: a 15-year review” J Microbiol immunol Infect 42 (6)
pp.488-93.
Global Intiative for Asthma (2006) “Global strategy for asthma
management and prevention. Revised 2006” Available at
www.ginasthma.org.
Gonzaùlez MAT et al (2008) “Severe asthmatic crisis in
pediatric intensive care. A 10-year-study” Rev Alerg Mex 55
(6) pp.240-6.
Hồ Thị Tâm (2007) “Hen phế quản trẻ em” Nhi khoa tập I
NXB Y học Thành Phố Hồ Chí Minh tr.333-354.
Kanazawa H (2006) “Anticholinergic agents in asthma:
chronic bronchodilator therapy relief of acute severe asthma
reduction of chronic viral inflammation and prevention of
airway remodeling” Curr Opin Pulm Med 12 (1) pp.60-7.
Khaldi F Bahri R Zouari S (2003) “Acute severe asthma in
infants. Study of 34 cases” Tunis Med 81 (9) pp.715-20.

326

9

11


12
13

14

15

16

Mitra A et al (2005) “Intravenous aminophilline for acute
asthma in children over two years receiving inhaled
brochodilators” Cochrane Database Syst Rev (2) CD001276
Nguyễn Thị Kim Thoa Nguyễn Minh Tiến (2001) “Xử trí cơn
suyễn nặng trẻ em” Hội nghị nhi khoa khu vực phía nam lần
thứ VI. Sở Y Tế TP Hồ Chí Minh tr.55-60.
Phan Lộc Mai (2004) Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị
suyễn ở trẻ dưới 5 tuổi ở Bệnh Viện Nhi Đồng I Luận văn
Thạc sỹ Y học Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh tr.43-81.
Plotnick LH Ducharm FM (1998) “Should inhaled
anticholinergics be added to beta2 agonists for treating acute
childhood and adolescent asthma? A systematic rewiew”
BMJ 317 (7164) pp.971-7.
Ream RS et al (2001) “Efficacy of IV thoephyllin in children
with severe status asthmaticus” Chest 119 (5) pp.1480-8
Rowe BH Spooner C (2001) “Early emergency deparment
treatment of acute asthma with systemic corticosteroids”
Systematic rewiew the cochrane libraly Issue 1 pp.22-64
Santana JC Barreto SS Carvalho PR (1997) “Factors related to
severe acute asthma in childhood – epidemiologic and clinical
aspects” J Pediatr (Rio J) 73 (5) p.324-34.

Silva M (2009) “Epidemiological characterization of pediatric
patients with status astmaticus admitted to intensive care
units” Bol Asoc Med 101 (2) pp.17-20.
Trần Anh Tuấn (2005) Đặc điểm của suyễn ở trẻ dưới 2 tuổi
tại Bệnh Viện Nhi Đồng I – TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ
Y Học Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh tr.43-101.

Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em



×