Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Ebook Trắc nghiệm nội khoa cơ sở: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 135 trang )

FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
VIÊM TỤY CẤP
333. Nguyên nhân viêm tụy cấp thường gặp ở Việt nam là:
a) Do thuốc.
b) Do loét dạ dày tá tràng.
c) Cholesterol đường mật. Do sỏi
d) Do giun chui đường mật.
e) Do nội soi đường mật tụy ngược dòng.
334. Tính chất khởi phát của viêm tụy cấp là:
a) Mơ hồ.
b) Từ từ
c) Đột ngột.
d) Đột ngột, dữ dội .
e) Đau lâm râm vùng thượng vị.
335. Trong viêm tụy câp thường có các dấu chứng sau:
a) Vàng mắt.
b) Đi lỏng.
c) Tăng nhu động ruột.
d) Chướng bụng.
e) Nôn và chướng bụng.
336. Điểm đau đuôi tụy là:
a) Cạnh rốn trái.
b) Giao điểm bờ ngoài cơ thẳng lớn và đường ngang qua rốn.
c) Điểm sườn lưng bên trái.
d) Giao điềm bờ ngoài cơ thẳng to trái và đường ngang qua rốn.
e) Giao điểm bờ ngoài cơ thẳng to trái và đường ngang qua rốn lên trên 3 khoát
ngón tay.
337. Khi khám điểm đuôi tụy cần:
a) Cho bệnh nhân nằm ngữa.
b) Cho bệnh nhân nằm sấp.
c) Cho bệnh nhân đứng.


d) Cho bệnh nhân nằm nghiêng trái.
e) Cho bệnh nhân nằm nghiêng phải.
338. Điểm đau phụ thường gặp trong VTC là:
a) Điểm trước bên thận phải.
b) Mạc nối đại tràng ngang.

12
0


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
c) Mạc treo ruột non.
d) Trước bên thận trái.
e) Rảnh đại tràng xuống.
339. Các điểm đau phụ xuất hiện khi:
a) Viêm tụy thể phù.
b) Áp xe tụy

.

c) Viêm tụy xuất tiết.
d) Viêm tụy hoại tử.
e) Nang giả tụy.
340. Trị số amylase máu bình thường:
a) < 50 đvị Somogy.
b) 50 - 100 đvị Somogy..
c) 130 - 150 đvị Somogy..
d) 300 đvị Somogy..
e) > 500 đvị Somogy.
341. Trong VTC, thường amylase máu tăng cao vào thời điểm:

a0
b)
c)
d)
e)

Sau 2 giờ.
2 - 6 giờ.
12 - 24 giờ.
Sau 4 ngày.
Sau 1 tuần.

342. Amylase máu thường bắt đầu tăng:
a) 1 giờ sau cơn đau.
b) 3 - 5 giờ sau cơn đau.
c) 6 - 12 giờ sau cơn đau.
d) > 12 giờ sau cơn đau.
e) > 24 sau cơn đau.
343. Amylase máu thường trở về bình thường:
a) Sau 24 giờ.
b) Sau 30 giờ.
c) Sau 72 giờ.
d) Sau 96 giờ
e) Không câu nào đúng.
344. Amylase niệu thường:
a) Cao sớm hơn Amylase máu.

12
1



FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
b) Cao cùng lúc Amylase máu.
c) Cao muộn hơn Amylase máu.
d) Cao vào ngày thứ 3-5.
e) Cao sau 7 ngày.
345. Tỉ lệ giữa Amylase niệu/ Amylase máu là:
a) < 1
b) < 0.5
c) > 1
d) 1.7
e) > 2
346. Amylase niệu thường có ích:
a) Trong chẩn đóan VTC.
b) Trong VT mạn.
c) Trong suy thận mạn.
d) Trong VTC đến muộn.
e) Trong VTC đến sớm.
347. Hệ số thanh thải Amylase/créatinin:
a) ACR = Amáu/Aniệu ´ Crmáu/Crniệu.
b) ACR = Amáu/Aniệu ´ Crniệu/Crmáu.
c) ACR = Aniệu/Amáu ´ Crmáu/Crniệu.
d) ACR = Aniệu/Amáu ´ Crmáu/Crniệu ´ 100.
e) Không có câu nào đúng.
348. Các chỉ số sau đây liên quan đến Bảng tiên lượng của Ranson:
a) M, N, HA.
B0 Điện giải đồ.
c) Créatinin máu.
d) Amylase máu.
e) Đường máu.

349. Trong VTC dấu Cullen là dấu:
a) Xuất huyết da.
b) Xuất huyết niêm mạc.
c) Mảng bầm tím chung quanh rốn.
d) Mảng bầm tím ở hông phải.
e) Mảng bầm tím ở hông trái.
350. Trị số ACR bình thường:

12
2


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
a) < 1.
b) 1-3.
c) 3-5.
d) > 5.
e) > 10.
351. Chẩn đóan VTC dựa vào:
a) Men transaminase.
b) Bilirubine.
c) Phim bụng không sữa soạn.
d) Amylase máu.
e) Amylase máu cao > 4 lần bình thường.
352. Điều trị VTC do giun chủ yếu là:
a) Sử dụng kháng sinh.
b) Thuốc giảm đau.
c) Thuốc kháng tiết
d) Diệt giun + kháng sinh.
e) Liệt giun.


12
3


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
TIÊU HÓA
Hãy đánh dấu Đ/S vào các chỗ đúng sai với các câu sau đây:
353. Chẩn đoán xác định xuất huyết tiêu hóa cần căn cứ vào
Máu bài xuất
Căn cứ vào các dấu hiệu mất máu cấp
354. Trong xuất huyết tiêu hóa nếu bệnh nhân có sốt thường nhầm với:
Bệnh về máu
Bệnh Leptospyrose
Bệnh lý cấp tính ở tụy
355. Trong xuất huyết tiêu hóa cao:
Nên đặt sonde dạ dày sớm
Không nên đặt vì nguy hiểm
356. Hãy điền vào chỗ trống
Thường trong xuất huyết tiêu hóa cứ mất 100ml máu thì HA tụt ..........mmHg mạch
tăng..............chu chuyển trong 1 phút.
357. Trong ngày đầu của xuất huyết tiêu hóa tình trạng ...........Đã có ............dù CTM,
HC còn cao vẫn là rất nặng. Không có dấu hiệu choáng nhưng.................. vẫn là rất
nặng.
358. Để đánh giá mức độ mất máu cần dựa vào các dấu chứng theo thứ tự ưu tiên sau
đây:
a) Số lượng máu mất, HA, Mạch, số lượng HC, HCT.
b) Số lượng HC, Mạch, HA, số lượng máu mât, HCT.
c) HA, Số lượng HC, HCT, Mạch, số lượng máu mất.
d) Mạch, HA, Số lượng HC, HCT, Số lượng máu mất.

e) Mạch, Số lượng máu mất, Số lượng HC, HA, HCT.
359. Xuất huyết tiêu hóa cao thường do:
a) Vỡ tĩnh mạch trướng thực quản
b) Giảm tỷ lệ Prothrombine
c) Loét dạ dày tá tràng
d) Viêm loét hổng tràng
e) Chảy máu đường mât
360. Các thuốc có thể gây chảy máu dạ dày tá tràng là
a) AINS
b) Corticoide
c) Bactrime

12
4


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
d) Quinine
e) Các dẫn xuất của Iode
361. Các nguyên nhân thường gây chảy máu ruột non là:
a) Thương hàn
b) Viêm ruột xuất huyết hoại tử
c) Sán xơ mít
d) Viêm hạch mạc treo
e) Polype
362. Các nguyên nhân gây chảy máu đại tràng thường gặp là:
a) K đại tràng
b) Polype
c) Viêm loét đại tràng, trực tràng
d) Kén Amibe

e) Bệnh đại tràng chức năng
363. Những bệnh toàn thân có thể gây chảy máu tiêu hóa là:
a) Sốt rét
b) Suy tủy
c) Bệnh Bạch cầu
d) Giảm ureé máu
e) Giảm tiểu cầu tiên phát
364. Điều nào sau đây không nên chỉ điịnh đối với xuất huyết tiêu hóa mức độ trung
bình mới xuất hiện lần đầu ở những bệnh nhân loét hành tá tràng
a) Truyền máu
b) Dùng kháng sinh diệt HP
c) Dùng thuốc kháng toan
d) Mổ cắt dây X siêu chọn lọc
e) Cầm máu quan nội soi
365. Những phương tiện nào sau đây điều trị chống xuất huyết tái phát khá hửu hiệu ở
những bệnh nhân vỡ tĩnh mạch trướng thực quản trong xơ gan:
a) Tiêm Adrenoxyl đều đặn
b) Đặt sonde Black-More thực quản
c) Đặt sonde Linton thực quản
d) Chích xơ
e) Uống Propranolol
366. Định lượng dịch vị cơ bản có giá trị:

12
5


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
a) Trong chẩn đoán gián biệt loét dạ dày hoặc tá tràng.
b) Cho biết lưu lượng acide dịch vị / giờ giúp hướng chẩn đoán.

c) Không có giá trị đơn thuần để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng.
d) Chẩn đoán chắc chắn ung thư dạ dày khi lượng acide thấp.
e) Giúp tiên lượng.
367. Định lượng dịch vị có kích thích dùng để:
a) Đánh gía sự tiết của tế bào thân dạ dày.
b) Gợi ý chẩn đoán phân biệt loét dạ dày hay tá tràng.
c) Giúp phân biệt loét dạ dày hay K dạ dày.
d) Chẩn đoán rối loạn và tiết dạ dày.
e) Theo dõi điều trị.
368. Những trường hợp nào sau đây có thể chẩn đoán bằng nội soi đơn thuần.
a) Thủng ổ loét dạ dày.
b) Xác định vị trí ổ loét.
c) Viêm dạ dày do trào ngược.
d) Viêm dạ dày mạn do Helicobacter Pylorie.
e) Viêm dạ dày do đa toan.
369. Chụp phim dạ dày có baryte có giá trị trong chẩn đoán:
a) Viêm dạ dày mạn.
b) Viêm dạ dày cấp.
c) Loét dạ dày do H.P
d) K dạ dày.
e) Vị trí ổ loét.
370. Phương tiện chẩn đoán hẹp môn vị tá tràng đơn giản nhất:
a) Chụp phim dạ dày có baryte.
b) Soi dạ dày.
c) Siêu âm bụng.
d) Nghiệm pháp no muối.
e) Nghiệm pháp kích thích tiết dạ dày.
371. Trong xét nghiệm thăm dò vị trí tắc mật xét nghiệm có giá trị nhất là:
a) Chụp bụng không sữa soạn.
b) Siêu âm.

c) Soi ổ bụng.
d) Nội soi tá tràng.
e) Bơm hơi phúc mạc.

12
6


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
372. Chụp X quang bụng không sữa soạn trong trường hợp cấp cứu mục đích:
a) Chẩn đoán xác định sớm giun chui ống mật
b) Phát hiện u đầu tụy.
c) Chẩn đoán xác định Abces gan
d) Xác định các mạch máu dị dạng trong ổ bụng.
e) Phát hIện lIềm hơI dưới cơ hoành trong thủng tạng rỗng .
373. Nhuộm và soi dịch dạ dày để tìm:
a) Vi khuẩn
b) Tế bào lạ
c) Các men dạ dày
d) Kén Amibe
e) Tế bào mủ.
374. Xác định chẩn đoán tắc ruột bằng:
a) Liềm hơi.
b) Mức hơi nước.
c) Quai ruột giãn.
d) Dấu quai gác.
e) Đốm cản quang.
375. Kháng nguyên ACE chỉ được dùng để:
a) Chẩn đoán xác định ung thư gan.
b) Chẩn đoán xác định ung thư đường mật.

c) Theo dõi sự tái phát của ung thư sau phẫu thuật.
d) Chẩn đoán viêm gan siêu vi.
e) Xác định giai đoạn của xơ gan mất bù

12
7


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
KHÁM LÂM SÀNG TIÊU HÓA
376. Lưỡi bình thường có các tính chất sau:
a) Trơn láng.
b) Đỏ, bóng.
c) Khô, gai lưỡi rỏ
d) Hồng, ướt, gai lưỡi rõ.
e) Viền lưỡi đỏ, khô.
377. Lưỡi trắng, bẩn,đỏ, khô gặp trong trường hợp:
a) Thiếu vitamin.
b) Mất nước.
c) Thiếu máu
d) Nhi khuẩn
e) Urê máu cao.
378. Niêm mạc dưới lưỡi vàng gặp trong trường hợp:
a) Ứ mật.
b) Thiếu máu.
c) Sốt cao
d) Mất nước
e) Thiếu vitamin A
379. Loét lợi răng gặp trong trường hợp:
a) Viêm quanh chân răng.

b) Thiếu máu Biermère.
c) Nhiễm độc chì
d) Nhiễm độc thủy ngân
e) Bệnh tê phù (Béri- Béri).
380. Các biểu hiện nuốt khó, nuốt đau. nuốt nghẹn, trớ thường gợi ý tổn thương ở:
a) Thân dạ dày.
b) Họng .
c) Tâm vị, thực quản
d) Cơ hoành.
e) Dây thần kinh 9.
381. Tư thế bệnh nhân khi khám trực tràng:
1 Nằm phủ phục.
2. Nằm nghiêng, chân dưới co, chân trên duỗi.
3. Nằm ngữa, hai chân co và dang rộng.

12
8


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
a) 1,2,3đúng.
b) 1,2 đúng.
c) 1,3 đúng.
d) 2,3 đúng
e) Chỉ 3 đúng.
382. Khám trực tràng giúp phát hiện bệnh lý sau:
a) Viêm phúc mạc
b) Viêm đại tràng.
c) Viêm cổ tử cung
d) Viêm dạ dày ruột cấp.

e) Viêm bàng quang.
383. Vùng thượng vị có các cơ quan sau:
a) Dạ dày, tá tràng, gan trái.
b) Mạc treo.
c) Đại tràng ngang.
d) Cơ hoành
e) Túi mật
384. Bụng to bè hai bên, rốn lồi gặp trong;
a) Bụng trướng hơi.
b) Mập phì.
c) Thoát vị thành bụng
d) Cổ trướng tự do.
e) Có khối u ổ bụng.
385. Bụng không di động theo nhịp thở, các thớ cơ thành bụng nổi rõ là dấu chứng của:
a) Khó thở nhanh nông.
b) Khó thở thì thở vào.
c) Co cứng thành bụng do kích thích phúc mạc hay do viêm màng bụng.
d) Viêm tụy cấp thể phù nề
e) Viêm đường mật trong gan.
386. Khám dấu óc ách dạ dày, tốt nhất vào lúc nào?
a) Sáng sớm sau ngủ dậy 1 giờ.
b) Tối trước khi đi ngủ.
c) Sáng sớm sau ngủ dậy uống 100ml nước.
d) Sáng sớm sau ngủ dậy chưa ăn uống gì.
e) Ngay trước bữa ăn chính( trưa, tối).

12
9



FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
387. Tìm các điểm đau trên bụng bệnh nhân thường thực hiện khi nào?
a) Trước khi khám các cơ quan trong ổ bụng
b) Trước khi sờ nắn toàn bụng.
c) Sau khi khám các cơ quan trong ổ bụng.
d) Khi bụng có đề kháng.
e) Khi gan không to và túi mật không to.
388. Điểm đau túi mật ở vị trí
a) Cạnh ức phải.
b) Bờ ngoài cơ thẳng to gặp bờ sườn phải.
c) Phân giác của góc tạo bởi đường trắng và đường ngang rốn phải gặp bờ sườn
phải.
d) Từ rốn lên 3 khoát ngón tay trên đường trắng.
e) Bờ ngoài cơ thẳng to phải gặp đường thẳng ngang qua bờ dưới xương sườn chung
phải
389. Điểm đuôi tụy còn gọi là điểm Mallet-Guy. Vị trí của nó trên thành bụng là:
a) Trên rốn 3 khoát ngón tay trên đường trắng.
b) Vùng tạo bởi phân giác phía trên của đường trắng và đường ngang rốn trái lên 3
khoát ngón tay.
c) Bờ ngoài cơ thẳng to trái gặp bờ sườn trái.
d) Từ rốn ra bên trái 3 khoát ngón tay.
e) Bờ ngoài cơ thẳng to bên trái trên đường ngang rốn lên 3 khoát ngón tay.
390. Khi khám điểm đuôi tụy, tư thế bệnh nhân:
a) Nằm ngữa, hai chân co.
.
b) Nằm nghiêng phải, chân dưới co, chân trên duỗi
c) Nằm ngữa, hai chân duỗi thẳng.
d) Nằm nghiêng phải
e) Nằm nghiêng trái
391. Nghiệm pháp Murphy dương tính khi có các biểu hiện sau:

a) Thành bụng co cứng.
b) Hít vào và thở ra đều đau.
c) Ấn tay vào vùng túi mật lúc bệnh nhân hít vào thì thấy đau, nên phải ngưng thở.
d) Ấn tay vào vùng túi mật, bệnh nhân đau ít, buông tay ra thấy đau nhiều hơn.
e) Hít vào đau ít, thở ra đau nhiều hơn.
392. Đau vùng quanh rốn gợi ý thương tổn ở:
a) Ruột non, ruột già.

13
0


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
b) Đuôi tụy.
c) Gan trái.
d) Dạ dày.
e) Tá tràng
393. Xác định bờ trên của gan bằng cách:
1. Gõ từ trên xuống dọc đường nách trước phải.
2. Gõ từ trên xuống dọc đường trung đòn phải.
3. Siêu âm.
4. Nghe sự thay đổi rì rào phế nang ở mặt trước ngực phải.
a) 1,2,3 đúng.
b) 1,2 đúng.
c) 3,4 đúng.
d) 1,2,4 đúng
e) 1,2,3,4 đúng
394. Các tư thế người bệnh khi khám gan:
1. Nằm nghiêng trái.
2. Ngồi.

3. Nằm ngữa tay duỗi chân co.
4. Nằm nghiêng phải.
a) 1,2 đúng.
b) 1,2,3 đúng.
c) 2,3 đúng
.
d) 3,4 đúng
e) 1,2,3,4 đúng
395. Bờ trên gan ở liên sườn 6 trên đường trung đòn phải gợi ý:
a) Gan teo.
b) Tràn khí màng phổi phải.
c) Gan đổ sau.
d) Gan xơ
e) Không xác định được
396. Nhiều tĩnh mạch nổi ở vùng quanh rốn và từ rốn lên hai bên mạn sườn gọi là:
a) Tuần hoàn bàng hệ cửa- chủ
b) Tuần hoàn bàng hệ chủ- chủ
c) Tuần hoàn bàng hệ trong gan.
d) Tuần hoàn bàng hệ trưóc gan.

13
1


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
e) Tuần hoàn mao mạch
397. Ngoài bệnh lý đường tiêu hóa, nôn còn gặp trong:
1. Viêm màng não.
2. Tăng áp sọ não.
3. Ngộ độc.

4. Cơn quặn thận
a) 1,2,3 đúng.
b) 1,2 đúng.
c) 1,2,3,4 đúng.
d) 3,4 đúng
e) 2,3 đúng
398. Khám thấy một khối dưới hạ sườn phải, thường nghĩ đến:
1. Gan lớn.
2. Thận phải lớn.
3. U đại tràng góc gan.
4. Túi mật lớn.
5. U nang buồng trứng phải.
a) 1,2 đúng.
b) 1,2,3,4 đúng.
c) 1,2,3,5 đúng
d) 3,4 đúng.
e) 2,4 đúng
399. Làm nghiệm pháp rung gan
1. Bệnh nhân nằm ngữa.
2. Bệnh nhân nín thở.
3. Gõ trực tiếp lên vùng gan.
4. Gõ gián tiếp qua 1 tay kia.
a) 1,4 đúng.
b) 1,2,4 đúng.
c) 1,2,3 đúng.
d) 2,4 đúng
400. Chỉ định làm nghiệm pháp rung gan:
a) Gan sa.
b) Túi mật to.
c) Gan teo

d) Gan to và đau tại chỗ
e) Gan to trong suy tim phải .

13
2

e) 2,3 đúng


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
401. Sờ được một khối dưới hạ sườn phải, nếu gan lớn thì sẽ có tính chất nào sau đây:
a) Gõ đục liên tục với bờ sườn, di động theo nhịp thở.
b) Không di động khi hít thở sâu.
c) Gõ đục liên tục với bờ sườn và ấn rất đau.
d) Đẩy mạnh khối u di chuyển lên trên
e) Có dấu bập bềnh.
402. Lưỡi thâm đen gặp trong:
a) Thiếu vitamin C.
b) Thiếu máu do thiếu sắt.
c) Thiếu vitamin PP
d) Urê máu cao.
e) Nhiễm độc thủy ngân.
403. Túi cùng Douglas căng phồng gặp trong:
a) U nang buồng trứng.
b) U xơ tiền liệt tuyến.
c) Báng tự do
d) Bàng quang căng.
e) Viêm phần phụ.
404. Nôn trong hẹp môn vị có tính chất:
1. Nôn ngay sau ăn.

2. Nôn ra thức ăn của ngày hôm trước.
3. Nôn xong đỡ đau.
4. Nôn luôn có dịch mật.
5. Nôn khi thay đổi tư thế.
a) 1,2,3 đúng.
b) 2,3 đúng.
c) 2,4 đún
d) 2,5 đúng.
e) 1,2,3,4 đúng.
405. Cơn đau quặn dọc khung đại tràng được mô tả:
a) Đau âm ỉ vùng đại tràng xuống.
b) Đau dữ dội vùng hố chậu phải lan xuống hạ vị.
c) Đau từng cơn vùng hạ vị.
d) Đau hố chậu phải lan lên trên , chạy ngang rốn và xuống hố chậu trái.
e) Đau kèm theo nôn thì đỡ đau.

13
3


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI

13
4


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
406. Nôn ra máu gợi ý thương tổn ở:
1. Thực quản.

2. Ruột non.
3. Tá tràng .
4. Đường mật.
a. 1,3 đúng
d. 1,2 đúng

b. 1,2,3 đúng
e. 2,3,4 đúng

c. 1,3,4 đúng

407. Nôn máu thường gặp trong:
a) Viêm ruột xuất huyết .
b) Nhồi máu mạc treo.
c) Viêm tụy cấp thể phù.
d) Viêm, loét, ung thư dạ dày .
e) Áp xe gan trái
408. Nôn ra máu tươi không có triệu chứng báo trước thường gặp trong:
a) Chảy máu dạ dày.
b) Chảy máu tá tràng.
c) Thủng dạ dày
d) Chảy máu đường mật
e) Chảy máu từ tĩnh mạch trướng thực quản
409. Hội chứng Mallory- Weiss có đặc điểm:
a) Nôn máu bầm đen , nhiều.
b) Nôn vọt
c) Nôn khan.
d) Nôn nhiều lần.
e) Nôn nhiều lần ra dịch sau có tia máu tươi
410. Đại tiện máu bầm đen gợi ý tổn thương ở:

a) Dạ dày, tá tràng.
b) Trực tràng.
c) Đại tràng Sigma
d) Bệnh lý vùng tầng sinh môn
e) Đại tràng xuống
411. Đại tiện máu tươi thường gặp trong:
1. Tổn thương đại tràng xuống.
2. Tổn thương trực tràng.

13
5


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
3. Chảy máu ồ ạt ở phần tiêu hóa cao.
4. Thủng ruột non.
a) 1,2 đúng.
b) 1,2,3 đúng.
c) 1,2,4 đúng.
d) 3,4 đúng.
412. Viêm ruột xuất huyết có đặc điểm:

e) Chỉ 1,2 đúng

a) Nôn máu kèm đi cầu phân đen, thối.
b) Phân vàng kèm những mãng máu đen.
c) Phân toàn máu bầm, thối.
d) Phân vàng lẫn máu tươi.
e) Phân toàn chất nhầy
413. Đánh giá độ mất máu dựa vào:

1. Màu sắc da, niêm mạc.
2. Mạch, huyết áp.
3. Tình trạng tinh thần kinh.
4. Số lượng hồng cầu ban đầu.
a) 1,2,3,4 đúng.
b) 1,2 đúng.
c) 2,3 đúng
d) Chỉ 2 đúng
e) 1,4 đúng
414. Bệnh nhân trẻ bị loét tá tràng mới bắt đầu điều trị bỗng nhiên nôn máu lẫn thức ăn
khoảng 200ml, mạch 120 lần/phút, huyết áp 85/60mmHg, chóng mặt, ngất, nổi gai ốc,
da tái. Chẩn đoán sơ khởi:
a) Chảy máu cấp.
b) Chảy máu cấp múc độ trung bình.
c) Chảy máu cấp mức độ nhẹ.
d) Chảy máu cấp mức độ nặng.
e) Chảy máu cấp ở bệnh nhân có thiếu máu sẵn.
415. Triệu chứng gợi ý chảy máu mức độ nặng:
a) Có biểu hiện choáng, hồng cầu<2 triệu/mm3
b) Tím đầu chi.
c) Da khô, móng tay dẹt.
d) Tim có tiếng thổi tâm thu.
e) Da vàng.
416. Những yếu tố theo dõi cần nhất trước bệnh nhân chảy máu tiêu hóa là:
1. Màu sắc của phân
2. Urê máu hằng giờ.
3. Công thức máu hằng giờ, hằng ngày.

13
6



FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
4. Tình trạng toàn thân: mạch, huyết áp, tình trạng tinh thần kinh
5. Lượng nước tiểu hằng giờ .
a) 1,2,3,4,5 đúng.
b) 2,3 đúng.
c) 3,4 đúng.

d) 3,4,5 đúng.

13
7

e) 4,5 đúng.


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
KHÁM BỆNH NHÂN ĐAU BỤNG CẤP
417. Đau bụng vùng thượng vị có thể liên quan đến các bệnh lý sau đây, trừ một:
a) Loét dạ dày tá tràng
b) Giun chui ống mật
c) Nhồi máu cơ tim
d) Cơn đau quặn thận
e) Viêm túi mật cấp
418. Triệu chứng đặc hiệu nhất của thủng tạng rỗng là:
a) Sốc
b) Phản ứng thành bụng
c) Đau đột ngột dữ dội
d) Gõ mất vùng đục trước gan

e) Bụng chướng căng
419. Các dấu hiệu sau đây có thể thấy trong phim bụng không chuẩn bị, trừ một:
a) Liềm hơi dưới cơ hoành
b) Mức hơi-nước
c) Ứ nước bể thận
d) Sỏi cản quang
e) Tràn dịch màng bụng
420. Yêu cầu quan trọng nhất trong chẩn đoán và xử trí cơn đau bụng cấp là:
a) Chẩn đoán nguyên nhân
b) Giảm đau sớm cho bệnh nhân
c) Loại trừ bụng ngoại khoa
d) Phát hiện và điều trị sốc nếu có
e) Trấn an bệnh nhân
421. Các bệnh lý sau đây thường gây đau bụng có tính chất ngoại khoa, trừ một:
a) Tắc ruột cấp
b) Viêm tụy hoại tử
c) Loét dạ dày tá tràng
d) Viêm túi mật cấp
e) Xoắn ruột
422. Các xét nghiệm hoặc thăm dò sau đây thường được dùng để chẩn đoán cơn đau
bụng cấp vùng thượng vị , trừ một:
a) Amylase máu
b) X quang bụng không sũa soạn

13
8


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
c) Công thức bạch cầu

d) Glucose máu
e) Siêu âm bụng
423. Các nguyên nhân sau đây thường gây đau bụng cấp kèm theo nôn , trừ một:
a) Viêm tụy cấp
b) Bán tắc ruột
c) Cơn đau quặn thận
d) Cơn Tetanie
e) Viêm dạ dày ruột cấp.
424. Các dấu hiệu sau đây thường gợi ý một bệnh lý đại tràng, trừ một:
a) Đau quặn bụng
b) Đi cầu phân nhầy mũi.
c) Có máu tươi dính phân
d) Giảm đau sau khi đại tiện hoặc trung tiện
e) Âm ruột tăng.
425. Chẩn đoán bán tắc ruột thường được đặt ra trước các triệu chứng sau:
1. Đau bụng từng cơn
2. Nôn nhiều
3. Có dấu Koenig
4. Bụng có vết mổ cũ.
a) Câu 1, 2, 3 đúng

b) Câu 1 và 3 đúng

c) Câu 2 và 4 đúng
d) Chỉ câu 4 đúng
e)
đúng
426. Các triệu chứng sau đây gợi ý chẩn đoán viêm tụy cấp, trừ một:
a) Đau thượng vị liên tục dữ dội
b) Nôn nhiều

c) Đi cầu phân mỡ.
d) Amylaza máu tăng
e) Bụng chướng do liệt ruột

13
9

Tất cả đều


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
CHẨN ĐOÁN VÀNG DA
427. Một bệnh nhân được gọi là vàng da khi:
a) Nước tiểu có màu vàng.
b) Bilirubine máu > 1.2 mg%
c) Da có màu vàng
d) Cholestérol máu tăng > 220 mg%
e) Khi bilirubine máu > 2 mg%
428. Vàng da do tắc mật là:
a) Bilirubine gián tiếp > Bilirubine trực tiếp.
b) Bilirubine máu > 2mg% và chủ yếu là trực tiếp.
c) Bilirubine trực tiếp > 1.2 mg% và lớn hơn Bilirubine gián tiếp.
d) Bilirubine trực tiếp > 0.6 mg% và lớn hơn Bilirubine gián tiếp.
e) Bilirubine máu > 2 mg%.
429. Trong bệnh huyết tán:
a) Bilirubine máu bình thường
b) Bilirubine máu giảm.
c) Bilirubine máu tăng.
d) Bilirubine máu tăng và chủ yếu là gián tiếp.
e) Bilirubine máu tăng và chủ yếu là trực tiếp.

430. Các nguyên nhân sau đây gây tăng Bilirubine máu gián tiếp:
a) Thiếu máu giun móc.
b) U đầu tụy.
c) Sỏi mật.
d) Giun chui ống mật.
e) Sốt rét.
431. Các nguyên nhân sau đây gây tăng Bilirubine máu trực tiếp:
a) Viêm gan siêu vi.
b) Xơ gan.
c) U đầu tụy.
d) Thiếu máu huyết tán.
e) Thiếu máu giun móc.
432. Trong tắt mật hoàn toàn thì:
a) Bilirubine tăng rất cao.
b) Men transaminase tăng.
c) Urobilirubine niệu (-).

14
0


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
d) Urobilirubine niệu tăng.
e) Tỉ prothrombine giảm.
433. Trong viêm gan siêu vi điển hình thì:
a) Bilirubine trực tiếp tăng rất cao.
b) Bilirubine gián tiếp tăng rất cao.
c) Bilirubin trực tiếp bình thường.
d) Bilirubin gián tiếp bình thường.
e) Cả Bilirubine trực tiếp và gián tiếp tăng rất cao.

434. Trong u đầu tụy gây tắt mật hoàn toàn, bệnh nhân có các biểu hiện sau:
a) Đi cầu phân lỏng.
b) Phân có màu xanh rêu.
c) Phân màu hắc ín
d) Phân màu đất sét trắng.
e) Phân màu vàng.
435. Khám một bệnh nhân có hội chứng vàng da, cần khám ở:
a) Niêm mạc mắt.
b) Da lòng bàn tay.
c) Niêm mạc lưỡi.
d) Kết mạc mắt.
e) Không nơi nào đúng.
436. Bilirubine máu bình thường:
a)
b)
c)
d)
e)

Chỉ có dạng vết.
> 2 mg%
0.8 - 1.2 mg%.
0.8 - 1.2 mg% trong đó trực tiếp chiếm phần lớn.
0.8 - 1.2 mg% trong đó gián tiếp chiếm ưu thế.

14
1


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI

TÁO BÓN, LỴ, TIÊU CHẢY
437. Các triệu chứng sau đây có thể gặp ở bệnh nhân táo bón, tắt ruột.
a) Phân cứng.
b) Phân có thể có một ít nhầy hoặc máu tươi.
c) Cảm giác đi ngoài không hết
d) Âm ruột tăng.
e) Có nhiều khối u cứng ở hố chậu trái.
438. Chẩn đoán cần lưu ý trước hết ở một bệnh nhân táo bón, lớn tuổi là:
a) Bệnh đại tràng chức năng.
b) Hẹp đại tràng
c) Ung thư đại trực tràng
d) Do chế độ ăn.
e) Phình đại tràng.
439. Các nguyên nhân sau có thể gây táo bón chức năng trừ một
a) Mất nước do sốt.
b) Chế độ ăn ít xơ.
c) Do ngồi nhiều, ít vận động
d) Do các thuốc chứa Al, Fe, Mg...
e) Do các bệnh lý mạn tính gây suy nhược.
440. Hội chứng lỵ thường có các triệu chứng sau đây trừ một
a) Đau bụng quặn dọc khung đại tràng.
b) Phản xạ mót rặn.
c) Khối u ở đại tràng xích ma.
d) Phân thường có nhầy hoặc máu.
e) Đại tiện nhiều lần trong ngày.
441. Hội chứng lỵ tái phát ở người lớn tuổi cần cảnh giác.
a) Viêm đại tràng mạn do Amip.
b) Lỵ trực trùng đề kháng thuốc.
c) Ung thư trực tràng.
d) Trĩ bội nhiễm.

e) Tất cả đều đúng.
442. Các triệu chứng sau đây giúp phân biệt lỵ Amip và lỵ trực trùng trừ một
a) Số lần đi cầu.
b) Tính chất phân.
c) Triệu chứng toàn thân

14
2


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
d) Thăm trực tràng.
e) Soi và cấy phân.
443. Các nguyên nhân sau đây có thể gây đi chảy cấp tính trừ một:
a) Nhiễm khuẩn ruột.
b) Nhiễm độc thức ăn.
c) Viêm tai giữa.
d) Ký sinh trùng như Giardia, Trichomonas.
e) Bệnh đại tràng chức năng.
444. Xét nghiệm nào sau đây cần thiết ở bệnh nhân tiêu chảy mạn.
a) Xét nghiệm phân.
b) Phân tích dịch tụy.
c) Nội soi trực tràng.
d) Chụp ruột non cản quang.
e) Tất cả đều đúng.
445. Các nguyên nhân sau đây có thể gây tiêu chảy mạn trừ một:
a) Ký sinh trùng đường ruột.
b) Lao ruột.
c) Rối loạn khuẩn chí đường ruột
d) Suy giáp.

e) Suy tụy mạn.
446. Hội chứng chứng lỵ có thể được gây ra do:
a) Entamoeba Histolytica.
b) Entamoeba Minuta
c) Kén Amip.
d) Giardia.
e) Trichomonas.
447. Lỵ trực trùng là loại vi trùng sau:
a) Colie.
b) Pseudomonas.
c) Salmonella Typhy.
d) Shigella Shiga.
e) Proteus.
448. Sự khác nhau trong phân lỵ amip và lỵ trực trùng là:
a) Phân lỵ Amip có máu tươi.
b) Lỵ trực trùng có phân nhầy.

14
3


FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI
c) Lỵ trực trùng có phân máu bầm đen.
d) Lỵ Amip phân không có máu.
e) Lỵ Amip có phân lẫn máu, lỵ trực trùng rât ít phân hoặc phân lẫn mủ.

14
4



×