Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Trắc nghiệm: (62 câu) Cở sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.31 KB, 5 trang )

CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYÊN CẤP PHÂN TỬ
Câu 1. cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp phân tử là gì?
a.prôtêin
b.ADN
c.chuỗi pôlipeptit
d. chuỗi pôlinuclêôtít
Câu 2.chất nào dưới đây chứa các thông tin di truyền và có khả năng tự nhân đôi?
a. prôtêin. B. AND .c. ARN thông tin d. ARN vận chuyển
Câu 3: đơn phân cấu tạo nên đa phân tử AND là gì?
a. axit amin b. nuclêôtit. c ribônuclêôtit d. nuclêôxôm
Câu 4:4 loại nucleôtít (A, T, G, X )phân biệt nhau ở thành phần nào dưói đây?
a.bazơ nitơ b. dường đêôxiribô. c . axít phôtphorit d. đường ribô.
Câu 5: trên 1 mạch của AND các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết nào?
a. Liên kết cộng hóa trị( phốt pho đieste) b. liên kết hiđrô
c.liên kết peptít d. liên kết hiđrô theo NTBS
câu 6: sự tự nhân đôi của AND xãy ra vào ki nào của quá trình nguyên phân?
a. kỳ trung gian b. kỳ đầu . c. kỳ giữa d. kỳ sau
Câu 7:quá trình nhân đôi của AND ở sinh vật nhân chuẩn xay ra ở phần nào của tế bào ?
a.màng tế bào. B. nhân c. nhân con d. tế bào chất
Câu8 :phân tử ADNtự nhân đôi theo các nguyên tắc nào?
a. nguyên tắc bán bảo toàn và NTBS . b nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc đa phân .
c nguyên tắc đa phân và NTBS . d nguyên tắc bảo toàn nguyên vẹn và NTBS
Câu 9:giữa 2 mạch của ADNcác nuclêôtít liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo NTBS như sau:
a. A liên kết với T bằng 2 lk hiđrô, G lk với X bằng 3 lk hiđrô
b. A liên kết với T bằng 3 lk hiđrô, G lk với X bằng 2 lk hiđrô
c. A liên kết vớigG bằng 2 lk hiđrô,T lk với X bằng 3 lk hiđrô
d.A liên kết vớiG bằng 3 lk hiđrô, T lk với X bằng2 lk hiđrô
Câu 10:trong quá trình tự nhân đ ôi của ADN,vì sao trong 2 mạch mới tổng hợp của AND con thi một mạch hình
thành liên tục và một mạch hình thành gián đoạn:
a.v ì AND-p ôlimeraza chỉ t ổng h ợp m ạch m ới theo chi ều 5’-3’
b. v ì trong m ỗi ADNcon , 2 m àch p ôlinucl ê ôt ít ph ải di ng ư ợc chi ều nhau


c.v ì AND tái bản theo từng đ ơn v ị t ái b ản,
d. v ì c ác enzim t ác động trên 2 mạch là không đồng nhất
Câu 11: gen l à g ì?
a. là đoạn ph ân t ử ADN mang th ông tin m ã h óa 1 chu ỗi pôpeptit hay m ột ph ân t ử ARN
b. là đoạn ph ân t ử ARN mang th ông tin m ã h óa 1 chu ỗi pôpeptit hay m ột ph ân t ử ADN
. c.là đoạn ph ân t ử prôtêin mang th ông tin m ã h óa 1 chu ỗi pôpeptit hay m ột ph ân t ử ARN
.d. là chuỗi pôlinuclêôtit mang th ông tin m ã h óa 1 chu ỗi pôpeptit hay m ột ph ân t ử ARN
Câu 12: ba bô ba kết thúc là:
a. AUU, AUG, UGA, UAG, b. UAA, UAG, UGA
c. UAU, UAG, UGA. d . UAA, UAU, UAG
câu 11:bộ ba mở đầu ở sinh vật nhân chuẩn mã hóa axít amin :
a.mêtiônin b. foocmin mêtiônin c. lơxin d. alanin
Câu 13:mã di truyền có đặc điểm:
a. có tính phổ biến b. có tinh đặc hiệu c. có tính thoái hóa d. cả a,b,c
Câu 14:quá trình tự nhân đôi của ADN , trên mạch khuôn nào có mạch bổ sung được tổng hợp liên tục:
a.mạch khuôn 3’ – 5’ ; b. mạch khuôn 5’- 3’; c. trên cả 2 mạch; d. trên mạch 1
Câu 15: trong mỗi ADN con đựoc tạo thành có :
a.hai mạch được nhận từ AND mẹ nên giống hệt mẹ ; b. hai mạch nhận từ môi trường nội bào theo NTBS
c. một mạch mới được tổng hợp, còn mạch kia là của AND ban đầu
d.mạch 3’-5’ nhận từ môi trường nội bào, mạch 5’-3’ nhận từ ADNban đầu
Câu 16:mã di truyền là:
a.là mã bộ ba và được đọc liên tục tại một điểm xác định theo từng cụm ba nuclêôtít
b.là bộ ba mở đầu mã hóa axít amin mêtiônin ; c. không mã hóa axít amin nào
d.là mã bộ ba và của ba nuclêôtít bất kỳ trên phân tử AND
Câu 17: sự tổng hợp mARN xảy ra ở kỳ nào của quá trình phân bào nguyên phân:
a. kỳ trung gian b. kỳ đầu . c. kỳ giữa d. kỳ sau
Câu 18: qu á tr ình tổng hợp mARN c ủa sinh vật nh ân chuẩn xảy ra ở phần nào của tế bào:
a.màng tế bào. B. nhân c. nhân con d. tế bào chất
Câu 19:x ét 1 gen c ủa sinh v ật nh ân chu ẩn c ó c ấu tr úc nh ư sau:
m ạch 1: 3’ T AX-GGG-XXX-GGX-TTT -XXT - ATX 5’

m ạch 2: 5’ ATG-XXX-GGG-XXG- AAA-GGA-TAG 3’
m ạch n ào c ủa gen l à m ạch m ã g ốc t ổng h ợp mARN:
a. m ạch 1 ; b. m ạch 2; c. c ả 2 m ạch ; m ạch 1 c ó chi ều t ừ 3’ đ ến 5’
Câu 20: dưới tác động của enzim tháo xoắn , 2 mạch của ADNmẹ tách như thế nào?
a.hai mạch đơn của phân tử ADNtách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ ra hai mạch khuôn
b.hai mạch tách song song để lộ hai đầu; c. hai mạch tach hình thành chạc hình chữ Y
d.hai mạch tách song song để lộ hai đầu của mạch khác nhaulà 3’-OH và 5’-P
Câu 21:trong tự sao mạch mới nào được hình thành gián đoạn:
a.mạch mới bổ sung với mạch khuôn có đầu 3’-OH tách trước ;
b.mạch mới bổ sung với mạch khuôn có đầu 5’-P tách sau
c.mạch mới bổ sung với mạch khuôn có đầu 5’-P tách trước ; d. c ả hai m ạch
Câu 22:trong tự sao, mạch mới nào được hình thành liên tục :
a.mạch mới bổ sung với mạch khuôn có đầu 3’-OH tách trước ;
b.mạch mới bổ sung với mạch khuôn có đầu 5’-P tách tr ư ớc ;
c.mạch mới bổ sung với mạch khuôn có đầu 3’-OH tách sau ; d. cả hai mạch
Câu 23:phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về hai mạch mới được hình thành trong tự sao:
a.mạch mới bổ sung với mạch khuôn có đầu 3’-OH tách trước được hình thành liên tục.
b. mạch mới bổ sung với mạch khuôn có đầu 5’-P tách trước được hinh thành gián đoạn
c.mạch mới được hình thành liên tục có chiều 5’-3’; d. mạch mới được hình thành liên tục có chiều 3’-5’
Câu 24:các enzim tham gia trong quá trình tự sao của sinh vật nhân sơ gồm:
a. enzim tháo xoắn và ADNpôlimeraza; b. enzim tháo xoắn, ADNpôlimeraza và ligaza
c.enzim tháo xoắn, ARN pôlimeraza tổng hợp các đoạn mồi và ligaza
d.enzim tháo xoắn, ARN pôlimeraza tổng hợp các đoạn mồi, ligaza và ADNpôlimeraza
Câu 25: điểm khác nhau giữa nhân đôi ADN của sinh vật nhân chuẩn với sinh vật nhân sơ là gì?
a. Về số đơn vị tái bản và số loại enzim tham gia; b. Về chiều tổng hợp
c. Về sự tạo thành 2 mạch mới; d. Về nguyên tắc nhân đôi
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tự nhân đôi của ADN?
a. Mạch khuôn của ADN mẹ có chiều 3’-> 5’ thì mạch mới do mạch này tạo nên được hình thành liên tục
b. Mạch khuôn của ADN mẹ có chiều 5’-> 3’ thì mạch mới do mạch này tạo nên được hình thành gián đoạn
c. Sự liên kết các đoạn okazaki được thực hiện bởi enzim ligaza

d. Mỗi đoạn okazaki đều được tổng hợp theo chiều 3’->5’
Câu 27: Ý nghiã của nguyên tắc bổ sung trong tự nhân đôi của ADN là gì?
a. Bảo đảm sự truyền đạt thông tin di truyền chính xác qua các thế hệ ADN
b. Bảo đảm protein có cấu trúc đúng theo quy định đã mã hóa trong gen
c. Bảo đảm sự truyền đạt thông tin di truyền chính xác từ ADN đến ARN
d. đảm bảo sự truyền đạt thông tin di truyền chính xác qua các thế hệ của loài
Câu 28: quá trình phiên mã là gì ?
a. Là quá trình truyền thông tin di truyền qua các thế hệ ADN
b. Là quá trình truyền thông tin di truyền qua các thế hệ của loài
c. Là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN
d. Là qúa trình truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào
Câu 29: Ý nghĩa của quá trình tự nhân đôi ADN?
a. Đảm bảo cấu trúc ADN tương đối ổn định qua các thế hệ và là cơ sở để NST tiến hành tự nhân đôi
b. Bảo đảm mỗi cơ thể có đủ lượng thông tin để sinh trưởng, phát triển
c. Bảo đảm cho mỗi ADN có 1 mạch cũ và 1 mạch mới được tổng hợp
d. Bảo đảm cho vật liệu di truyền tương đối ổn định qua các thế hệ
Câu 30: Quá trình phiên mã xảy ra?
a. Từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc trên gen
b. Từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc trên ADN
c. Từ vùng điều hòa đầu gen đến vùng kết thúc của gen
d. Từ điểm khởi đầu đến điểm kết húc trên ARN.
Câu 31: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự phiên mã
a. Mạch khuôn của gen tổng hợp ARN là mạch 3’->5’
b. ARN được tổng hợp có chiều 5’->3’
c. Enzim tham gia phiên mã là ARNpolimeraza
d. Phiên mã được thực hiện theo 2 nguyên tắc là nguyên tắc bán bảo tồn
Câu 32:phiên mã ở sinh vật nhân thực khác với sinh vật nhân sơ ở điểm nào?
a.chiều phiên mã; b.cơ chế phiên mã; c.enzim tham gia; d. NTBS
Câu 33: NTBS trong phiên mã là nguyên tắc:
a.A bổ sung với T, G bổ sung với X; b.A bổ sung với U, G bổ sung với X.

c.A mã gốc bổ sung với U
ARN
,T mã gốc bổ sung với A
ARN,
G mã gốc bổ sung với X
ARN,
X mã gốc bổ sung với G
ARN.
d. A mã gốc bổ sung với U
ARN,
U mã gốc bổ sung với A
ARN,
G mã gốc bổ sung với X
ARN ,
X mã gốc bổ sung với
G
ARN
Câu 34: ý nghĩa của NTBS trong phiên mã là gì?
a. đảm bảo sự truyền đạt thông tin di truyền chính xác qua các thế hệ ADN.
b. đảm bảo prôtêin có cấu trúc đúng như qui định đã mã hóa trong gen.
c. Bảo đảm sự truyền đạt thông tin di truyền chính xác từ gen đến ARN.
d. bảo đảm sự truyền đạt thông tin di truyền chính xác qua các thế hệ của loài.
Câu 35: cấu trúc của mARN được quyết định bởi:
a.số lượng,thành phần,các nuclêôtit của ADN; b.số lượng, thành phần,trật tự sắp xếp các cặp nu của gen
c. số lượng, thành phần,trật tự sắp xếp các nu của mạch bổ sung với mã gốc
d.số lượng ,thành phần, trật tự sắp xếp các nucleotit của mạch mã gốc .
Câu 36: ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào dưới đây là không đúng?
a. mARN được tổng hợp tham gia dịch mã tổng hợp nên prôtêin.
b. mARN được tổng hợp tiến hành cắt bỏ các doạn vô nghĩa, tạo thành ARN thứ cấp.
c. c.mARN thứ cấp chỉ gồm các êxon. D. mARN thứ cấp tham gia quá trình dịch mã

Câu 37: quá trình dịch mã là gì?
a. là quá trình truyền thông tin di truyền qua các thế hệ ADN; b. là quá trình truyền thông tin di truyền qua
các thế hệ của loài ; c. là quá trình truyền thông tin di truyền tqf ADN sang ARN
d. mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin
Câu 38:quá trình dịch mã trải qua mấy giai đoạn?
a.2; b.3; c.4; d.5
Câu 39: nội dung nào dưới đây là hoàn chỉnh đúng khi nói về giai đoạn hoạt hóa axit amin của quá trình dịch mã?
a.nhờ enzim các axit amin liên kết với ATP, tạo thành dạng axit amin hoạt hóa
b. nhờ en zim các axit amin liên kết với các tARN
c. nhờ enzim các axit amin liên kết với các ATP, tạo thành dạng axit amin hoạt hóa,sau đó nhờ loại enzim khác,
các axit amin hoat hóa liên kết với tARN tạo phức aa-tARN
d.nhờ enzim các tARN liên kết với ATP, tạo thành dạng axit amin hoạt hóa, sau đó nhờ enzim khác, các axit amin
liên kết với tARNtaoj phức aa-tARN
Câu 40:ribôxôm gắn với mARN tại vị trí nào thì quá trình dịch mã được bắt đầu ?
a.cođon mở đầu; b.cođon chính thức; c. cođon kết thúc; d.cođon bất kỳ
câu 41:chiều dịch mã của Ribôxôm trên mARN là chiều nào?
a.3’ đến 5’; b.5’ đến 3’ ; c.tùy loại mARN ; d. bất kỳ
câu42:cođon mở đầu của mARN của sinh vật nhân thựcchấp nhận phức hợp aa- tARN nào ?
a.Ala- tARN; b.fmet- tARN; c.met- tARN; d. glu- tARN
Câu 43:ribôxôm dịch chuyển trên mARN khi đã giải:
a.cođon mở đầu; b. cođon mã hóa axit amin chính thức 1 ; c. codon mã hóa axit amin số 2
d. cođon mở đầu và cođon mã hóa axit amin chính thức số 1
Câu 44:việc dịch mã giữa cođon và anticođon theo nguyên tắc nào:
a.nguyên tắc bán bảo tồn; b. ngiuyên tắc đa phân; c. NTBS; d. nguyên tắc đặc hiệu
Câu 45: trong chuỗi pôlipéptít các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết gì?
a. hiđrô; b. cộng hóa trị; c. péptít; d. liên kết theo NTBS
Câu 46: các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:
a.bắt đầu bằng axit amin Met; b.bắt đầu bằng axit amin foomin Met
c. có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi en zim
d. Bắt đầu bằng axit amin Met, quá trình dịch mã hoàn tất Met được cắt bỏ nhờ enzim đặc hiệu.

Câu 47: mỗi bước trượt của Ribôxôm trên mARN là bao nhiêu A
o
?
a.3,4; b.6,8; c.10,2; d.13,6
Câu 48: thành phần nào dưới đây không tham gia vào quá trinh dịch mã?
a.gen; b.mARN; c.tARN; d. Ribôxôm
Câu 49:gen có chiêu dài 5100A
o
. Tổng số nu của gen là:
a.3000; b.2400; c.3600; d.1500
Câu 50: gen có khối lượng phân tử 900000đvC.chiều dài của gen là bao nhiêu A
0
?
a.5100; b. 4080; c.10200; d.3060
Câu 51:gen có tổng số nucleotit là 3000. A= 1,5G.số lượng A,G lần lượt là:
a. 600, 900; b.900,600; c.720, 480; d.540, 360
Câu 52: gen có chiều dài 0,51µm, A=20%.tổng liên kết Hiđrô của gen là:
a.3900; b.3600; c. 4050; d. 2280
Câu 53: 1 gen có số nucleotit A=600 và chiếm 20% so với tỏng số nucleotit.Chiều dài của gen bằng bao nhiêu A
o
?
a.5100; b.4080; c. 10200; d. 3060
Câu 54: 1 gen có số nucleotit A= 450 , số nucleotit G chiếm 35%.Só nucleotit G= bao nhiêu?
a. 600; b.900; c.1500; d.1050
Câu 55:1 gen có 3600 lk Hiđrô. Trong gen có A chiếm 30%.chiều dài của gen bằng bao nhiêu A
0
?
a.5100; b.4080; c. 10200; d. 3060
Câu 56: : gen có chiều dài 0,51µm và có 3900 lk Hiđrô. Số lượng A,G lần lượt là:
a. 600, 900; b.900,600; c.720, 480; d.540, 360

Câu 57: gen có chiều dài 0,51µm, gen tiến hành tự sao hai lần liên tiếp. T ổng s ố nucleotit MTCC l à:
a.6000; b.7000; c.8000; d.9000
Câu 58: ADN tiến hành tự sao 3 lần liên tiếp. số phân tử ADN con có cấu trúc hoàn toàn mới là:
a. 4phân tử; b. 6phân tử; c.8 phân tử; d.10 phân tử
Câu 59: 1 gen có 150 chu kỳ xoắn , G chiếm 15%.Mạch 1 của gen có A=500nu ,G=200nu .Số lượng A,T,G,X
trên mạch 2 theo thứ tự là:
a.550,500,250,200; b.540.450.200,500; c.200,500,550,350; d.450,600,200,500
Câu 60: 1 gen có khối lượng phân tử 720000đvC. A chiếm 20%. Gen nhân đôi 2 lần liên tiếp, số nucleotit A môi
trường cung cấp là:
a. 1440; b.480; c.1920; d.960
Câu 61: 1 gen có chiều dài 4080A
o
, A chiếm 20% . Mạch mã gốc tổng hợp
m
ARN có A= 200, G= 300.Số lượng
A,U,G,X của
m
ARN lần lược là :
a. 280, 200, 420, 300; b.300, 200, 380, 420; c.480, 230, 200, 300; d.300, 200, 280, 420
Câu 62: một gen của tế bào nhân sơ có 120 chu kỳ xoắn , gen điều khiển quá trình tổng hợp prôtêin. Phân tử
prôtêin hoàn chỉnh có bao nhiêu loại axit amin?
a.400; b. 398; c.399; d. 401
Câu 63:1 gen có 3600 lk Hđrô , A chiếm 20%. chiều dài của gen là:
a. 4080A
o
b.5100A
o
c.3060A
o
d. 10200A

o
ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1 : các dạng đột biến gen là:
a. mất một cặp nu, thay thế 1cặp nu, thêm 1 cặp nu; b.. mất một cặp nu, thay thế 1 nu, thêm 1 cặp nu
c.đảo đoạn , lặp đoạn , mất đoạn , chuyển đoạn; d. mất hoặc thêm hoặc thay thế 1 cặp nu hoặc lặp đoạn
Câu 2:đột biến thay thế một cặp nu sẽ gây hậu quả đối với gen là:
a. làm giảm 1 bộ ba mã hoá trong gen b. thay đổi 1 bộ ba mã hoá trong gen
c.có thể làm thay đổi 1 bộ ba mã hoá trong gen d.có thể làm thay đổi 1 axit amin
Câu 3: tần số đột biến đối với từng gen là:
a. 10
-6
b. 10
-6
-> 10
-4
c. 10
-2
d.10
-4
-> 10
-2
Câu 4:tác nhân hoá học 5 Brôm uraxin có tác dụng gây đột biến gen:
a. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T; b. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
c. mất một cặp A-T và làm giảm 2 liên kết Hđrô; d. thêm 1 cặp G-X và làm tăng 3 liên kết Hđrô
Câu 5: mức độ có hại hay có lợi của gen đột biến phụ thuộc vào:
a. loại tác nhân , cường độ , liều lượng của tác nhân; B. Đặc điểm câu trúc của gen
c. đièu kiện môi trường cũng như tuỳ thuộc vào tổ hợp gen ; d. cả a và c đều đúng
Câu 6: một gen có chiều dài 5100A
0
và có A chiếm 30%. một đột biến xảy ra , không làm thay đổi chiều dài của

gen nhưng liên kết Hđrô trong gen giảm 1. Số lượng từng loại nu A, G của gen đột biến theo thứ tựlà :
a.600, 900; b. 601, 899; c. 599, 901 ; d.901, 599
Câu 7: một gen có khối lượng phân tử 720000 đvC và có 2880 liên kết Hiđrô. Sử dụng 5 Brôm Uraxin để gây đột
biến
.

×