Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cải tiến phẫu thuật sugiura điều trị xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.97 KB, 7 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Nghiên cứu Y học

88 CẢI TIẾN PHẪU THUẬT SUGIURA ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT
TIÊU HÓA DO GIÃN VỢ TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
Văn Tần và CS

TÓM LƯC
Đặt vấn đề: XHTH do vỡ TMTQ giản là một biến chứng nặng của tăng áp tónh mạch cửa, thường do xơ
gan ở giai đoạn trễ. Tại BV Bình Dân, hằng năm, chúng tôi phải nhận cấp cứu trên 100 TH XHTH nặng, cấp
tính, gây sốc do biến chứng này. Chích xơ các tónh mạch giãn là điều trò ít can thiệp mà hiệu quả cầm máu khá
tốt, tuy nhiên, có một số TH tiếp tục XH hoặc sớm hoặc muộn do chích xơ không hiệu quả hoặc tái phát nên
phải chuyển qua phẫu thuật.
Ở những TH như vậy, trước đây, chúng tôi thường mổ nối TM cửa – TM chủ hay nối TM lách – TM thận
Các phẫu thuật này có thể gây hôn mê gan với một tỉ lệ đáng kể. Để khắc phục biến chứng trên, chúng tôi
chuyển qua ứng dụng phẫu thuật Sugiura. Phẫu thuật Sugiura là phẫu thuật tách rời các tónh mạch nối giữa 2
hệ tónh mạch cửa và tónh mạch đơn (phụ thuộc vào hệ chủ) quanh phần trên bao tử và quanh phần dưới thực
quản để cho các TM đi vào bao tử và thực quản xẹp và do đó ngưng chảy máu.
Mục tiêu nghiên cứu: NC ứng dụng phẫu thuật Sugiura cải tiến trong điều trò XHTH nặng do dản vỡ
TMTQ và theo dõi kết quả trung, dài hạn.
Phương pháp nghiên cứu: Là nghiên cứu tiền cứu, chúng tôi đã thực hiện phẫu thuật Sugiura cải tiến để
mổ cho các TH XHTH nặng mà điều trò nội hay chích xơ không hiệu quả ở 2 BV Nhi và BV Bình Dân từ năm
1990 cho đén năm 2002,
Kết quả: Trong thời gian trên, có 68 TH được mổ với phẫu thuật Sugiura cải tiến:- 15 TH ở 2 BV Nhi và
53 TH ở BV Bình Dân.
- Tuổi trung bình các bệnh nhân ở các BV Nhi là 11, gồm 10 nam, 5 nữ; ở BV Bình Dân là 48 với 34 nam,
19 nữ.
- 46/ 68 chức năng gan ở nhóm Child B, hầu hết là do xơ gan, chỉ có 1 THø vừa xơ gan vừa ung thư tâm
vò.nên phải cắt bỏ phần trên bao tử và phần dưới thực quản.
- Kết quả gần và xa (thời gian theo dõi trung bình: 53 tháng): Xuất viện, hết XH đạt 95 % với thời gian nằm


viện trung bình sau mổ là 18 ngày. Biến chứng là 19 TH (28%) và Tủ vong là 13 TH (19%), trong đó có 3 do
XH không hết, 6 do suy gan, 4 do những nguyên nhân khác.
Trong theo dõi xa, có 3 TH xuất huyết tái phát phải chích xơ,3 thoát vò đường mổ thành bụng. Ngoài ra có
7 suy chức năng gan nặng và 3 ung thư gan mà 5 đã tử vong.
Như vậy, phẫu thuật Sugiura mà chúng tôi cải tiến có thể làm cho nó bớt phức tạp, tiết kiệm được máu
trong lúc mổ, rút ngắn thời gian mổ so với phương pháp Sugiura chính gốc mà kết quả thu lượm được không
khác.
Từ khóa: Phẫu thuật Sugiura.
Chữ viết tắt: XHTH: xuất huyết tiêu hóa; TMTQ: tónh mạch thực quản; TH: trường hợp; BV: bệnh viện;
XH: xuất huyết

* BV Bình Dân, TP. Chí Minh

Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004

601


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

SUMMARY
RESULTS OF MODIFIED SUGIURA PROCEDURE IN TREATING THE SEVERE UGI
BLEEDING DUE TO RUPTURE OF ESOPHAGEAL VARICES
Van Tan et al * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 601 - 607

Background : Dreadly UGI bleeding due to rupture esophageal varices of cirrhotic portal hypertension is
very common. Many patients died in emergency department (11,13,17). Almost of such patients have had
advanced stage liver dysfunction that the cirrhosis is leading cause (16,18). All kind of therapeutic modalities

are aiming to stop bleeding without more damaging liver cells. Sugiura procedure is one of a surgical
treatment inspired by Sugiura, a Japonnese surgeon 2 decades ago (4,9,15).
Purpose: We study the feasible technique and the results of median and the long term follow-up of
modified SUGIURA procedure.
Materials and Methods : - Materials : All patients admitted in emergency department of Binh Dan
hospital from 1990 to 2002 because of UGI bleeding due to rupture of esophageal varices that the medical
and sclerosing therapy can’t control.- Methods : Prespective.
The Sugiura procedure is modified as follow :· A selective splenectomy, · An azygo-portal deconnection
around the upper part of stomach and the lower part of the esophagus just below the lower left pulmonary
vein,· A separation - section of the cardia from the fundus and reanastomosis,· A fixation of the cardia and the
fundus to the diaphragm and to the lesser omentum without creating antireflux valve.· The procedure is
carried out by a midline abdominai supraumbilical incision..
Results : 68 patients were operated in a period of 12 years. There are 2 groups: 15 cases operated in
Children hospital, 10 male and 5 female that the middle age is 11 and 53 cases operated in Binh Dan Hospital,
34 male and 19 female. that the middle age is 48.
The liver function following Child classification is : · Child A: 11; · Child B : 46; Child C: 11
Results of surgical treatment : - The bleeding stopped in 95 %; - The complication rate: 28%; - The death
rate : 19 %, in details, there are: · Intraabdominal bleeding due to coagulation defect : 1 case; · Cardial
bleeding can’t be stopped : 2 cases; · Ascitic infection and debilities : 5 cases; · Liver failure 5 cases; 8 death
cases are in Child C and 5 others,.Child B.- Follow-up: There are 3 cases that the bleeding recurs; conservative
treatment save 2; 3 other cases having had an incisional hernia and in openning the abdomen to repair, we
found that the liver parenchyma became better (mild cirrhosis) in comparison with the first operation
(advanced cirrhosis) and no more ascitis. 7 progress to advanced cirrhosis that 3 of them, to HCC and 5 among
these patients died.
Discussion : Esophageal varices bleeding is a severe complication of liver cirrhosis-portal hypertension,
difficult to treat, even symptomatic. The surgical treatment is the last choice, besides the liver transplantation,
there are 2 main surgical procedures applicated since many decades (1,2,3,10,13). The first is aiming to
decrease the high pressure in the portal system, the second, disconnecting the veinous relation between the
portal and the systemic system around the distal esophagus and around the proximal stomach. Both
procedures have had serious problems in the post-op period as liver encephalopathy in the first and recurrence

of bleeding in the second. Sugiura procedure applicated in Japon have had a very good result in short and long
term result, the recurrent bleeding rate is under 5% (4,5,6,7,9,12) but with the same procedure applicated in
Europe and in USA, the bleeding recurs early and very high (13). However, In the last decade of 20 century, a
final report of this operation during 10 years studied in Mexico, the authors conclude that with a good choice of

602

Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Nghiên cứu Y học

patients (Child C excluded) and with dedicated surgical technique, the procedure can give excellent results
(14). An other problem suggests that if the bleeding is perfectly controlled, the liver cell can regenerate and so,
the liver function improved. In the long term follow-up of our patients, a half of them, the liver function
improve clearly not about in the clinical chracteristics bul also in the labo data (18). About our modified
procedure (in comparison with the original one), we can get the benefices: Short operative time consuming :
2.5 hours; Small amount of operative blood loss : 300 ml. Small rate of post-op liver encephalopathy: 3% ;
Little influence of liver function: no privation of blood supplying to the liver by portal vein. Avoiding almost the
esophageal anastomotic leakage. Simple post-op care with abdominal supra umbilical incision.
Conclusion: Our modified Sugiura procedure is feasible to practice and give the same result as the
original one. The useful points of this procedure are: the operative time is reduced, the blood loss, minimized,
the procedure, easy to practice and especially the rate of liver encephalopathy in post-op period decrease
significantly.

TỔNG QUAN
XHTH do giãn vỡ TMTQ và tâm vò là một biến
chứng nặng của nghet hệ tónh mach cửa, trước,

trong hay sau gan mà xơ gan là nguyên nhân hàng
đầu. Tủ vong do biến chứng nấy thường rất cao vì
XH nặng không tự cầm hoặc do gan đã bò suy lại
suy thêm.
Tất cả mọi cách điều tri đều nhằm vào triệu
chứng, không có tính cách trừ căn, trừ ghép gan. Tuy
nhiên, khi điều trò XH có hiệu quả, khỏi phải truyền
máu và gan không bò phá hủy thêm do viêm, do
thuốc thì tế bào gan lại sinh sãn làm cho chức năng
gan cải thiện dần(13).
Chức năng gan ảnh hưởng quan trọng hàng đầu
đến kết quả điều trò(19). Chức năng gan dựa vào 5 tiêu
chuẩn, gôm cò lâm sàng và 3 xét nghiệm, được tính
điểm như sau:
Bảng tính điểm theo Child-Pugh để xếp 3 nhóm
(A,B,C) chức năng gan.
Xếp nhóm Child
theo
Số điểm ở bảng
5 tiêu chuẩn
Tổng số Điểm
Dòch báng
Mê não
Albumin/máu g/l
Mật/máu
PT%

A

B


C

dưới 5-8
Không, rất
ít
Điểm
Không : 1
Không : 1
>3,5 : 1
< 1,2 : 1
75-100 : 1

9-11
vừa phải

12-15
nặng

Điểm
Vừa : 2
Gđ 1-2 : 2
2,5-3,5 : 2
1.3-2,5 : 2
50-75 : 2

Điểm
Nhiều : 3
Gđ 3-4 : 3
< 2,5 : 3

> 2,5 : 3
< 50 : 3

Tại BV Bình Dân, chúng tôi đã nhận vào cấp
cứu hàng năm lên đến 100 trường hợp trong tinh
huống trên.
Một trong những cách điều trò cầm máu có hiệu
quả và cần thiết là phẫu thuật, sau khi điều trò nội
hay chich xơ thất bại. Phẫu thuật cũng có nhiều
phương pháp, trong những năm sau này, chúng tôi,
thường mổ với phẫu thuật Sugiura. Mục tiêu cầm
máu của phẫu thuật này là cắt rời các tónh mạch
nối giữa 2 hệ chủ và cửa chung quanh phần trên
bao tử và phấn dươiù thực quản để không cho máu
chảy vào các tónh mạch giản ở trong lòng thực quản.
Phẫu thuật Sugiura nguyên thủy như sau(4,9):
- Đường mổ ban đầu là 2 đường mổ ngực và
bụng riêng biệt với 2 thì riêng biệt; ngày nay, chính
tác giả và một số nhà phẫu thuật khác đã cải tiến còn
lại 1 thì với đường mổ ngực-bụng trái, ngực trái hay
bụng(1,2,4,5,8,10,11), phẫu thuật gồm:
- Cắt bỏ lách,
- Cắt rời những tónh mạch nối giữa 2 hệ cửa và
chủ quanh phần dưới thực quản, từ dưới tónh mạch
phổi trái và quanh phần trên bao tử cho tới hang vò.
- Cắt ngang thực quản rồi nối lại, tránh cắt đứt
thân kinh 10,
- Tạo van quanh thực quản để chống dòch bao
tử tráo ngược lên thực quản.


Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004

603


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Mục đích nghiên cứu
Nghiên cúu tính khả thi của phẫu thuật Sugiura
cải tiến để điều trò XHTH nặng do dãn vỡ TMTQ trên
BN bò xơ gan và theo dõi kết quả ngắn và trung và dài
hạn

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Tiền cứu tất cả các trường hợp mổ với phương
pháp Sugiura cải tiến.
- Phẫu thuật cải tiến gồm các công đoạn sau
(1,3,5,8,14,15,16):
· Cắt lách chọn lọc,

- Chức năng gan theo Child chung cho cả 2
nhóm là :
· Child A

11

· Child B


42

· Child C

11

- Nguyên nhân:
- Xơ gan:
- Không xơ gan:

- Bệnh kết hợp:
-

Ung thư tụy tái phát :
Ung thư thực quản và bao tử :
Viêm gan siêu vi B :
Đã căt bỏ lách:

56
8
1
1
36
2

Kết quả phẫu thuật

· Cắt rời tất cả các nhánh nối giữa 2 hệ tónh
mạch chủ và cửa chung quanh phần trên bao tử và

phần dưới thực quản, từ tâm vò đến tận tónh mach
Azygos nhỏ, ở ngay dưới tónh mach phổi trái.
· Căt ngang qua chỗ nối tâm vi – phình vò rồi
khâu lại,
· Khâu gắn tâm vò và phình vò vào cơ hoành và
mạc nối nhỏ,
· Đường mổ là đường bụng, giữa, trên rốn.
Đối tượng
Những người bệnh bò XHTH do giản - vỡ TMTQ
và tâm -phình vò nặng, tái phát, sau khi điều trò nội,
chích xơ, thắt búi tónh mạch giản thất bại tại các
bệnh viện Bình Dân và Nhi Đồng từ đầu năm 1990
đến hết năm 2001. Chức năng gan còn ở Child A và
B. Chỉ đònh mổ ở nhóm Child C rất hạn chế, dành
cho TH cực kỳ cấp cứu và phải chấp nhận biến chứng
và tử vong rất cao.

- Thời gian mổ trung bình là 2giờ 50 phút, dài
nhất là 3giờ 20 phút, ngắn nhất là 1giờ50 phút,
- Máu mất trung bình trong mổ là 300ml, nhiều
nhất là 2600ml, ít nhất là 160ml.
- Kết quả tức thời cho thấy 61 TH hết xuất huyết,
đạt tỉ lệ là 95%. 52 trường hợp vết mổ lành và ra viện
với thời gian nằm viện trung binh là 18 ngày, đạt tỷ lệ
là 81,25 %.
- Biến chứng là 28.125% (18 TH) và tử vong là
18.75% (12 TH). Chi tiết như sau:
Trong 18 TH bò biến chứng gồm:
- Dòch báng tăng nhanh, thêm tràn dòch màng phổi
- Nhiểm trùng dòch báng và dò


3

- Rối loạn đông máu

2

- Hôn mê gan

2

- Bung thành bụng

1

- Liệt ruột lâu, ói

1

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

- Thoát vò qua đường mổ

2

Đặc điểm

- Hoại tử đại tràng

1


Tổng số TH mổ là 64, gồm 2 nhóm :
- Nhóm mổ ở bệnh viện Nhi: 15 TH, tuổi trung
bình: 11, 10 nam vàï 5 nữ.
- Nhóm mổ ở BV Binh Dân: 49 TH, tuổi trung
binh: 44, 32 nam và 17 nữ.

604

Ngoài ra, hầu hết trường hợp bò suy dinh dưỡng
từ trước mổ và 60%, chức năng gan không cải thiện
nhưng 90% TH sau mổ, tiểu cầu tăng cao hơn bình
thương.
Trong 12 TH tử vong, hầu hết nằm trong nhóm

Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004

6


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004
bò biến chứng, gồm có:
XH trong ổ bung vì rối loạn đông máu

1

Còn XH ở tâm vò sau mổ

2


Nhiểm trùng dòch báng và suy kiệt :

3

Hoại tử đại tràng do nhồi máu màng treo

1

Suy gan, hôn mê và suy thận

5

Trong 12 TH tử vong, 8 ở nhóm Child C và 4, ở
nhóm Child B.
Theo dõi
Từ 6 tháng đến 9 năm, có 3 TH xuất huyết tái
phát, trong đó:
· Tử vong

1 TH

· Chích xơ có kết quả

1 TH

· Điều tri nội tạm ổn 1 TH và có thể mổ lï ại, làm
cầu nối tónh mach cửa-chủ.
· 7 suy gan nặng mà 3 bò ung thư, trong số đóø 5
đã tử vong.
Như vậy, có 5 TH tử vong trong thời gian theo

dõi trên mà 3 do suy gan và 2 ung thư gan.
Ngoài ra có 3 TH bi thoát vò thành bụng mà 1 đã
mổ để tạo hình 16 tháng sau mổ lần đầu, kï hi mở
bụng thấy gan tốt hơn lần mổ đầu và chức năng gan
cải thiện từ child B-C lên child A.. Bệnh nhân tên: Võ
Minh D., bệnh án số: 3021/91, mổ cấp cứu ngày
2/6/96 với PT Sugiura cải tiến. Hậu phẫu, thành bụng
bò hở, dò dòch báng phải khâu lai, khi xuât viện đã bò
thoát vò ở đường mổ. Người bệnh được theo dõi cho
đến 16 tháng sau, chức năng gan cải thiện rất nhiều,
không còn dòch báng nên có chỉ đònh mổ sữa lại
thành bụng. Khi vào bụng thấy bụng sạch, gan phát
triển lớn và bề ngoài trông tốt hơn trước rất nhiêu,
thành bụng bò hở cân cơ khá rộng phải tạo hình. Hậu
phâu không bò biến chứng, đến nay được 3 năm,
người bệnh sinh hoạt bình thường. Tháng 9/1999,
bệnh nhân nhập viện lại vì nghi ung thư gan lan toả,
điều trò bảo tồn và đã xuất viện.

BÀN LUẬN
XHTH do giản vỡ TMTQ là biến chứng nặng, cấp

Nghiên cứu Y học

cứu, khó điều tri, nhất là trong nhóm xơ gan (2,7,13).
XH thường xẩy ra ở nhũng người bi xơ gan nặng làm
cản trở máu tónh mạch cửa chảy qua gan để đi lên
tónh mạch trên gan rồi vào tónh mạch chủ. Máu từ
tónh mạch cửa phải tìm những đường khác để về tónh
mạch chủ mà đường quan trọng hàng đầu là qua các

tónh mạch nối với hệ chủ ở dưới niêm mạc thực
quản, tâm vò và phình vò và vì các tónh mạch này
không chòu nỗi áp suất cao phải giản và vỡ(12,13)
Đinh bệnh chinh xác nhờ nội soi thực quản.
Phẫu thuật có chỉ đònh khi điều tri nội và chich
xơ thất bại( 6,10,11).
Trước đây, chúng tôi thường mổ nối tónh mạch
cửa – tónh mach chủ, đặc biệt là noiá tónh mach lách
- tónh mach thận
ï . Phẫu thuật này nhiều khi không
thực hiện được vì khó bóc tách các tónh mạch này
cho nguyên vẹn nhất là khi tónh mạch bò viêm; phẫu
thuật trên cũng không thực hiện được khi các tónh
mạch này bò nghẹt nên về sau, chúng tôi chuyển qua
mổ theo phương pháp Sugiura. Nhờ cải tiến, phẫu
thuật bớt phức tạp và có thể thực hiện trong vòng 2
giờ 30 phút và it khi phải dùng máu trong mổ bán
khẩn, đặc biệt là sau mổ, tỉ lệ hôn mê gan giảm rất
nhiếu so với phẫu thuật nối hệ cửa - hệ chủ cổ điển.
Phẫu thuật này được sử dụng đầu tiên ở Nhật do
Sugiura năm 1973(9) và phẫu thuật tương tự ở Ai Cập
do Hassab năm 1967(15) đạt kết quả tốt, nhơ mổ rất
rộng và rất triệt để và chọn bệnh cũng như chuẩn bò
bệnh trước mổ kỹ. Du nhập vào Bắc Mỹ và Châu Âu
sau đó nhưng vì mổ không triệt để nên không đạt
được kết quả như mong muốn(13). Mới đây, một nhóm
BS phẫu thuật ở Mể Tây Cơ tổng kết 10 năm mổ với
phẫu thuật này cho kết quả tốt trên những bệnh
nhân được chọn kỹ(14).
Cái lợi của phẫu thuật này là vì không làm giảm

áp lưc trong tónh mạch cửa, nên không làm giảm
lượng máu đến gan, do đó, tỉ lệ hôn mê gan sau mổ
giảm nhưng cái hại là có thể bò xuất huyết tái phát là
do các tónh mach đi vào bao tử và thực quản tái
sinh(13,16,18). Trong nhóm bệnh của chúng tôi, có 2
trường hợp xuất huyết do phẫu thuật không hiệu quả,

Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004

605


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

chiếm 3.12%, 5 trường hợp hôn mê gan, chiếm tỉ lệ
7.81% và 3 trường hợp XH tái phát, chiếm tỉ lệ 4.68%.
Về kỷ thuât thì có thể mổ qua đường bụng, đường
ngực hay đường ngực-bụng và có thể cắt đứt thực
quản rồi nối lại. 100% trường hợp, chúng tôi mổ qua
đường bụng.
Cắt qua thực quản rồi nối lại có thể bì xì-do với
một tỉ lệ nhất đònhø, là biến chưng rất nặng, thường
gây tử vong. Chỗ nối thực quản có thể bò hẹp do vết
thương lành sẹo về lâu về dài là một dư chứng khó
điều trò. Ngoài ra trong TH có giản nở tónh mạch ở
phình vò thì có thể bò tái xuất huyết sớm(11,16,18). Để cải
thiên tình trạng này, chúng tôi, thay vì cắt qua thực
quản thì cắt qua phình vò rồi khâu lại và đã tránh

được 2 biến chứng trên trong nhóm bệnh nghiên cứu
của chúng tôi(16,18). Cũng vì sợ biến chứng xì-dò thực
quản, nên có tác giả triệt mạch quanh bao tử và thực
quản mà không cắt qua thực quản(17).
Trong lâu dài, nếu không bò XH tái phát và viêm
gan tiếp tục thì chức năng gan có thể được cải thiện
nhờ tế bào gan tăng sinh.

KẾT LUẬN
Cải tiến phẫu thuật Sugiura mà chúng tôi thực
hiện tại BV Bình Dân đã làm cho phẫu thuật bớt phức
tạp, có thể thực hiện được ở các tuyến tónh với các BS
phẫu thuật có kinh nghiệm mổ bao tử- tâm vò.
Chọn bệnh tốt, chuẩn bò bệnh kỹ, phẫu thuật
triệt đễ có thể đem lại kết quả cầm máu khá tốt và từ
đó, chức năng gan có thể được cải thiện dần.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Ginsberg RJ et al: Modified Sugiura procedure:
Ann.Thorac.Surg.: 34;258, 1982.
2- Mir J, Ponce J et al: Esophageal transection and
paraesophagogastric devascularization performed as
emergency mesure for uncontrolled variceal bleeding.
Surg.Gynec. Obstet; 155: 868, 1982.
3- Spence RAJ et al: Results in 100 consecutive patients
with stapled esophageal transection for varices. Surg.
Gynec. Obstet.; 160: 323, 1985.
4- Sugiura M et al: Esophageal transection and
paraesophagogastric
devascularization

in
the
treatment of esophageal varices. World J. Surg. 8:
673,1984.

606

Umeyama K et al: Transabdominal esophageal
transection for esophageal varices. Experience in 101
patients. Br. J. Surg. 70:419, 1983.
6- Huizinga WKJ et al: Esophageal transection versus
sclerotherapy in the management of bleeding
esophageal varices in patients at high risk. Surg.
Gynec. Obstet. 160: 539, 1985.
7- Inokuchi K et al: Prophylactic portal non
decompressive sugery in patients with esophageal
varices: Interrim study. Ann Surg. 200: 61, 1984.
8- Pierce GE et al: A transthoracic devascularization
procedure for control of bleeding esophageal varices.
Am. J Surg. 134: 794, 1977.
9- Sugiura M et al: A new technic for treating of
esophageal varices. J. Thorac. Cardiovasc. Surg. 66:
677, 1973.
10- Delaney JP et al: Esophagogastric devascularization
for treatment of bleeding varices in Advances in
Surgery, edited by Delaney, pp 518- 587, 1985.
11- Gouge TH et al: Esophageal transection and
paraesophagogastric devascularization for bleeding
esophageal varices. Am. J. Surg. 151: 47, 1986.
12- Tanenaka H et al: Hemodynamic study after

devascularization
procedure
in
patients
with
esophageal varices. Surg. 107: 55. 1990.
13- Henderson JM: Portal hypertension. Maingot’s
Abdominal Operations 57: 1649, 10th Edit. 1997 by
Appleton and Lange.
14- Orozco H et al: Elective treatment of bleeding varices
with the Sugiura operation over 10 years. Am J Surg
1992; 163: 585- 589.
15- Hassab MA: Nonshunt operations in portal
hypertension without cirrhosis. Surg Gynec Obstet
1967; 131: 648-654.
16- Van Tan et al: Kết quả điều trò XHTH nặng, tái phát
do giản vỡ tónh mạch thực quản trong chứng tăng áp
tónh mạch cửa bằng phẫu thuật Sugiura cải tiến.
SHKHKT BV Binh Dân, 7, 1994.
17- Lê Quang Nghóa et al: Phẫu thuật triệt mạch đơn-cửa
trong XH thực quản do cao áp tónh mạch cửa.
SHKHKT BV Bình Dân, số 7, 1994.
18- Van Tan et al: Cải tiến PT Sugiura để điều trò XHTH
do giản vỡ tónh mạch thực quản. Báo cáo và đăng
trong sách “ Báo cáo khoa học”, đại hội hội ngoại khoa
Việt Nam lần thứ X, 29-30/10/1999.
19- jabbour N et al: Portal hypertension: Management of
variceal bleeding. Vas. Dis., 2nd Edit, Edit by Darwin
Eton, 1999 Landes Bioscience. P 309.
20- Ginsberg RJ et al: Modified Sugiura procedure:

Ann.Thorac.Surg.: 34;258, 1982.
21- Mir J, Ponce J et al: Esophageal transection and
paraesophagogastric devascularization performed as
emergency mesure for uncontrolled variceal bleeding.
Surg.Gynec. Obstet; 155: 868, 1982.
22- Spence RAJ et al: Results in 100 consecutive patients
with stapled esophageal transection for varices. Surg.
Gynec. Obstet.; 160: 323, 1985.
23- Sugiura M et al: Esophageal transection and
paraesophagogastric
devascularization
in
the
5-

Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

24-

25-

26-

27-

28-


29-

30-

31-

32-

treatment of esophageal varices. World J. Surg. 8:
673,1984.
Umeyama K et al: Transabdominal esophageal
transection for esophageal varices. Experience in 101
patients. Br. J. Surg. 70:419, 1983.
Huizinga WKJ et al: Esophageal transection versus
sclerotherapy in the management of bleeding
esophageal varices in patients at high risk. Surg.
Gynec. Obstet. 160: 539, 1985.
Inokuchi K et al: Prophylactic portal non
decompressive sugery in patients with esophageal
varices: Interrim study. Ann Surg. 200: 61, 1984.
Pierce GE et al: A transthoracic devascularization
procedure for control of bleeding esophageal varices.
Am. J Surg. 134: 794, 1977.
Sugiura M et al: A new technic for treating of
esophageal varices. J. Thorac. Cardiovasc. Surg. 66:
677, 1973.
Delaney JP et al: Esophagogastric devascularization
for treatment of bleeding varices in Advances in
Surgery, edited by Delaney, pp 518- 587, 1985.
Gouge TH et al: Esophageal transection and

paraesophagogastric devascularization for bleeding
esophageal varices. Am. J. Surg. 151: 47, 1986.
Tanenaka H et al: Hemodynamic study after
devascularization
procedure
in
patients
with
esophageal varices. Surg. 107: 55. 1990.
Henderson JM: Portal hypertension. Maingot’s
Abdominal Operations 57: 1649, 10th Edit. 1997 by
Appleton and Lange.

Nghiên cứu Y học

33- Orozco H et al: Elective treatment of bleeding varices
with the Sugiura operation over 10 years. Am J Surg
1992; 163: 585- 589.
34- Hassab MA: Nonshunt operations in portal
hypertension without cirrhosis. Surg Gynec Obstet
1967; 131: 648-654.
35- Van Tan et al: Kết quả điều trò XHTH nặng, tái phát
do giản vỡ tónh mạch thực quản trong chứng tăng áp
tónh mạch cửa bằng phẫu thuật Sugiura cải tiến.
SHKHKT BV Binh Dân, 7, 1994.
36- Lê Quang Nghóa et al: Phẫu thuật triệt mạch đơn-cửa
trong XH thực quản do cao áp tónh mạch cửa.
SHKHKT BV Bình Dân, số 7, 1994.
37- Van Tan et al: Cải tiến PT Sugiura để điều trò XHTH
do giản vỡ tónh mạch thực quản. Báo cáo và đăng

trong sách “ Báo cáo khoa học”, đại hội hội ngoại khoa
Việt Nam lần thứ X, 29-30/10/1999.
38- jabbour N et al: Portal hypertension: Management of
variceal bleeding. Vas. Dis., 2nd Edit, Edit by Darwin
Eton, 1999 Landes Bioscience. P 309.
39- Marthur SK et al: Transabdominal extensive
esophagogastric
devascularization
with
gastroesophageal stapling for management of non
cirrhotic portal hypertension: Long term results.
World Surg 23, 1095, 1999; 1168-73.

Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004

607



×