Tải bản đầy đủ (.pdf) (280 trang)

Ebook Essentials of anatomy and physiology: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.17 MB, 280 trang )

3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 2

CHAPTER

Organization and
General Plan
of the Body


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 3

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

M C TIÊU
Đ nh nghĩa đư c thu t ng anatomy, physiology, và
pathophysiology. Dùng ví d gi i thích s quan h gi a chúng
■ K tên t ng m c đ c a cơ quan trong cơ th t đơn gi n nh t cho
đ n ph c t p và gi i thích chúng.
■ Đ nh nghĩa đư c thu t ng
metabolism, metabolic rate, and
homeostasis, and use examples to explain each.
■ Gi i thích các ho t đ ng c a cơ ch feedback âm and how a positive
feedback mechanism differs.
■ Trình bày v trí gi i ph u.
■ Nêu các thu t ng gi i ph u cho t ng ph n c a cơ th .
■ Dùng đúng thu t ng t ng ph n c a cơ th .
■ K tên các khoang cơ th , màng c a chúng, nêu m t vài cơ quan có khoang.
■ Mô t các ph n có th xuyên su t cơ th ho c m t cơ quan.


■ Gi i thích cách chia
b ng ra thành t ng ph n nh . K tên t ng cơ quan
trong vùng đó.


CHAPTER OUTLINE
M c đ t ch c trong cơ
th :
Ch t hóa h c
T bào

Cơ quan
H cơ quan
Ph n còn l i c a chúng
Chuy n hóa và s cân
b ng
Thu t ng và s t ng quát
Sơ đ cơ th
Ph n và vùng cơ th
Thu t ng Location và

THU T NG

M I

Anatomy (uh-NAT-uh-mee)
Body cavity (BAH-dee KAV-i-tee)
Cell (SELL)
Homeostasis (HOH-me-oh-STAY-sis)
Inorganic chemicals (IN-or-GAN-ik

KEM-i-kuls)
Meninges (me-NIN-jeez)
Metabolism (muh-TAB-uh-lizm)
Microbiota (MY-kroh-bye-OH-ta)
Microbiome (MY-kroh-BYE-ohm)
Negative feedback (NEG-ah-tiv
FEED-bak)
Organ (OR-gan)
Organ system (OR-gan SIS-tem)
Organic chemicals (or-GAN-ik
KEM-i-kuls)
Pathophysiology (PATH-oh-FIZZ-eeAH-luh-jee)
Pericardial membranes (PER-eeKAR-dee-uhl MEM-brayns)
Peritoneum-mesentery (PER-i-tohNEE-um MEZ-en-TER-ee)
Physiology (FIZZ-ee-AH-luh-jee)
Plane (PLAYN)

Pleural membranes (PLOOR-uhl
MEM-brayns)
Positive feedback (PAHS-ah-tiv
FEED-bak)
Section (SEK-shun)
Tissue (TISH-yoo)

THU T NG
LÂM SÀNG
Computed tomography (CT) scan
(kom-PEW-ted toh-MAH-grah-fee
SKAN)
Diagnosis (DYE-ag-NOH-sis)

Disease (di-ZEEZ)
Magnetic resonance imaging
(MRI) (mag-NET-ik REZ-uhnanse IM-ah-jing)
Positron emission tomography
(PET) (PAHZ-i-tron e-MISH-un
toh-MAH-grah-fee)

Position
Khoang cơ th và màng
Khoang s và đ t s ng Ng c,
b ng và khoang đáy ch u
B n đ và t ng ph n
Phân vùng

b ng

BOX 1–1
Gi a mô và cơ quan
BOX 1–2
Hình dung bên trong
cơ th
BOX 1–3
Xem s ho t đ ng
c a b não

Terms that appear in bold type in the chapter text are defined in the glossary,
which begins on page 603.

3



3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 4

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

4 Organization and General Plan of the Body

C

ơ thể người là một tổng thể chứa nhiều chất hóa
học và liên kết hóa học. Bạn đã từng nghĩ cơ thể
mình như vậy? Có lẽ không, và chưa từng, theo
đúng định nghĩa vật lý, đó chính là từng phần của
chúng ta. Cơ thể chứa hàng triệu nguyên tử trong
một sắp xếp cụ thể (chất hóa học) và hàng nghìn
phản ứng hóa học diễn ra một cách cụ thể. Đó chỉ
là nghĩa đen, và rõ ràng không phải toàn bộ câu
chuyện. Chìa khóa để hiểu được ý thức và sự
nhận thức của con người nằm ngoài tầm của
chúng ta. Chúng ta vẫn chưa biết tại sao chúng ta
có thể học tập—không một loài vật nào có thể, với
độ hiểu biết của chúng ta—nhưng chúng ta đã
tích lũy rất nhiều kiến thức về những gì chúng ta
tạo ra và cách hoạt động chúng. Một số kiến ​​
thức này tạo nên bài học bạn sắp thực hiện, một
bài học về giải phẫu và sinh lý cơ bản của con
người.


Giải Phẫu Học là nghiên cứu về cấu trúc cơ thể,
bao gồm cả kích thước, hình dạng, thành phần, không
ngoại trừ màu sắc. Sinh lý học là nghiên cứu về chức
năng của cơ thể. Sinh lý của hồng cầu, ví dụ như, bao
gồm những gì mà tế bào này làm, cách chúng làm, và mối
liên hệ giữa chúng trong toàn cơ thể. Sinh lý dĩ nhiên
liên quan đến giải phẫu. Ví dụ như, hồng cầu chứa rất
nhiều Fe tích tụ trong protein của nó gọi là hemoglobin;
đó là một khía cạnh của giải phẫu. Sự hiện diễn của Fe
cho phép hồng cầu vận chuyển oxy, đó chính là sinh lý.
Tất cả tế bào của cơ thể cần nhận oxy để thực hiện chức
năng chính xác, vì vậy sinh lý của tế bào hồng cầu liên
quan đến toàn bộ cơ thể.
Sinh lý bệnh nghiên cứu về rối loạn chức năng, và cơ
sở sinh lý giúp việc nghiên cứu đó dễ dàng hơn. Ví dụ như,
bạn có thể quen với bệnh thiếu máu thiếu sắt. Sự thiếu
hụt sắt trong chế độ ăn, không đủ Fe trong hemoglobin
của hồng cầu, và vì thế không vận chuyển đủ oxy cho
cơ thể, kết quả là dẫn đến rối loạn chuyển hóa Fe. Ví dụ
này trình bày mối quan hệ giữa giải phẫu, sinh lý, sinh lý
bệnh.
Mục tiêu của chương này là hiểu được giải phẫu và
sinh lý với sự nhấn mạnh vào cấu trúc và chức năng bình
thường. Nhiều ví dụ về giải phẫu bệnh được nêu ra, tuy
nhiên, nhằm liên hệ mối quan hệ giữa bệnh và sinh lý
học bình thường giúp chẩn đoán bệnh. Nhiều ví dụ là
ứng dụng lâm sàng giúp bạn áp dụng những gì mình đã
học. Kiến thức về giải phẫu và sinh lý


là nền tảng giúp bạn học cao hơn trong ngành y.

LEVELS OF ORGANIZATION
Cơ thể người có mối liên quan giữa sự phức tạp của cấu
trúc và chức năng. Mỗi cấp độ cao hơn có sự liên kết
giữa cấu trúc và chức năng ở cấp độ trước đó. Chúng ta
sẽ bắt đầu với cấp độ đơn giản nhất, chất hóa học, rồi tế
bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan. Tất cả mức độ được mô tả
trong Fig. 1–1.

CHẤT HÓA HỌC
Nhớ lại rằng cơ thể là cấu trúc của các chất hóa học. Hóa
chất tạo thành cơ thể được chia làm hai loại chính: vô cơ
và hữu cơ. Chất vô cơ là những phân tử đơn giản được tạo
bởi một, hai hay nhiều nguyên tố (có một vài ngoại lệ). Ví
dụ như nước (H2O); oxygen (O2); một vài ngoại lệ, carbon
dioxide (CO2); và khoáng chất như sắt (Fe) trong
hemoglobin, natri (Na) trong NaCl làm cho nước mắt
mặn, and calcium (Ca) trong muối calci giúp xương chắc
khỏe. Chất hữu cơ thường rất phức tạp, chứa nhiều
nguyên tố cacbon và hidro. Các loại chất hữu cơ là
cabohydrat, chất béo, protein, và acid nucleic. Phần
này sẽ nói rõ hơn trong Chapter 2.

T BÀO
Đơn vị sống nhỏ nhất về cấu trúc và chức năng là giải
phẫu, cơ thể người chứa hơn 200 loại tế bào khác nhau.
Chúng ta có thể hình dung cơ thể người như một
thành phố của các tế bào. Một thành phố lớn chứa
hàng triệu người dân với từng công việc, một cơ thể

chứa hàng nghìn tỷ tế bào với hơn 200 công việc. Mắc
dù khác nhau về chức năng, cơ thể người hoạt động là
một thể thống nhất. Một loại tế bào cấu tạo bởi các
chất hóa học khác nhau và thực hiện các phản ứng cụ
thể. Cấu trúc tế bào và chức năng của chúng được
trình bày trong Chapter 3.


Mô là một nhóm các tế bào với cấu trúc và chức năng
giống nhau. Như một thành phố chứa các nhóm làm
việc cùng nhau (ví dụ phòng chữa cháy) để giữ chức
năng của thành phố, các nhóm tế bào cùng nhau hoạt
động trong cơ thể. Có bốn loại mô:
BBiểu mô---che phủ bề mặt cơ thể, một vài loại có chức
năng chế tiết.


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 5

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:

www.foxitsoftware.com/shopping
Organization and General Plan of the
Body 5

1. M c đ hóa h c

2. M c đ t bào


Bi u mô vuông

Bi u mô v y

Cơ trơn

3. M c đ mô

Th n

Bàng
quang

4. M c đ cơ quan

H ti t
ni u
6.M c đ cơ th

5.M c đ h cơ
quan

Figure 1–1 M c đ c u trúc trong cơ th , th hi n t m c đ đơn gi n nh t (ch t hóa h c) t i c u
trúc ph c t p nh t (m c đ cơ th ). H cơ quan đư c trình bày đây là h ti t ni u.

QUESTION: H th ng cơ quan nào khác làm vi c tr c ti p v i h ti t ni u?


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 6


Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

6 Organization and General Plan of the Body
Bề mặt da và tuyến mồ hôi là các ví dụ về mô biểu mô.
Cấu trúc biểu mô bao gồm biểu mô vách mao quản
(biểu mô vảy) và biểu mô ống thận (biểu mô vuông),
được chỉ ra trong Fig. 1–1.
Mô liên kết—liên kết và nuôi dưỡng các phần của cơ
thể; vận chuyển hay dự trữ một vài chất khoáng. Máu,
xương, sụn, và mô mỡ là các mô trong nhóm này.
Mô cơ—một mô liên kết đặc biệt, giúp cơ thể cử động.
Mô cơ vân và mô cơ tim thuộc nhóm này. In Fig. 1–1,
là hình ảnh mô cơ trơn, cơ mặt trong nhiều cơ quan
ví dụ như túi mật và dạ dày.
Mô thần kinh—chuyên sản xuất và tạo các xung điện để
điều chỉnh chức năng của toàn cơ thể. Não bộ và hệ
thần kinh là ví dụ.
Từng loại mô trong bốn loại, với từng chức năng đặc
biệt, được trình bày trong Chapter 4.

CƠ QUAN
Cơ quan là một nhóm các mô có trật tự nhất định để
thực hiện chức năng đặc biệt. Ví dụ như thận, từng
xương, gan, phổi, và dạ dày. Thận chức nhiều loại biểu
mô, cho chức năng chính là tái hấp thu. Dạ dày chwusc
biểu mô chế tiết ra gastrin, thành phần của dịch vị, là

một loại protein đặc biệt. Mô cơ trơn dạ dày có chức
năng nhào trộn thức ăn với gastrin và đẩy thức ăn xuống
ruột non. Mô thần kinh dẫn các tín hiệu làm tăng hoặc
giảm co bóp dạ dày. Một cơ quan bao gồm nhiều tổ chức
mô. Không một mô nào trong thận có thể loại bỏ chất
dodojcra khỏi máu, nhưng tất cả các mô của thận thì có
thể. Tương tự, không một mô nào trong dạ dày có thể
tiêu hóa protein, nhưng toàn bộ dạ dày thì có thể (trong
Box 1–1: Giữa mô và cơ quan).

HỆ CƠ QUAN
Hệ cơ quan là một nhóm các cơ quan góp phần tạo nên
chức năng đặc biệt. Ví dụ như hệ tiết niệu, hệ tiêu hóa,
hệ hô hấp.

Trong Fig. 1–1 là hệ tiết niệu, bao gồm thận, niệu quản,
bàng quang, niệu đạo. Tất cả cơ quan này góp phần tạo
nên chức năng thải chất độc của hệ tiết niệu.
Như phía trên, Table 1–1 liệt kê hệ cơ quan trong cơ
thể với chức năng và một vài cơ quan đại diện, and Fig.
1–2 mô tả tất cả hệ cơ quan. Nhiều trong số đó có thể
quen thuộc với chúng ta. Một có quan có thể trong nhiều
hệ cơ quan; như tuyến tụy, trong cả hệ tiêu hóa và hệ
nội tiết, và cơ hoành vừa thuộc hệ hô hấp vừa thuốc hệ
cơ vân. Tất cả hệ cơ quan tạo nên một cơ thể đơn nhất,
tất cả chúng cùng hoạt động, phụ thuộc lẫn nhau. Bây
giờ, một vài ví dụ sẽ chỉ cho bạn mối liên quan iuwax
các hệ cơ quan. Tất cả tế bào trong cơ thể đều cần oxy.
Hệ hô hấp lấy oxy trong không khí, hệ tuần hoàn vận
chuyển oxy. Tất cả tế bào đều cần chất dinh dưỡng. Hệ

tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng, và hệ tuần hoàn vận
chuyển chúng. Tất cả tế bào đều sản xuất ra chất thải.
Hệ tuần hoàn thu nhận chất thải, hệ tiết niệu thải chúng
ra khỏi máu. Mối tương quan này sẽ được thảo luận kĩ
hơn trong từng chương.

PH N CÒN L I TRONG ”CHÚNG TA”
Chúng ta không đơn độc. Mỗi cơ thể đều sống với một
số lượng lớn vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn. Người ta
ước tính rằng tổng số vi khuẩn cư trú trên hoặc bên
trong chúng ta, với nhiều nhất trong ruột, gấp các tế
bào của chúng ta khoảng 10 đến 1. Tên cũ của quần thể
này là hệ thực vật bình thường (hoặc hệ thực vật cư trú,
xem sự phân phối chúng ở Bảng 22–1), và những người
khác nhau có tỷ lệ khác nhau của hàng trăm loài vi sinh
vật. Mỗi nơi trên hoặc bên trong cơ thể có vi khuẩn
được coi là một hệ sinh thái nhỏ gọi là một hệ vi sinh.
Từ nhiều năm chúng ta đã biết rằng một số vi khuẩn
đường ruột sản sinh ra vitamin mà chúng ta hấp thụ,
đặc biệt là vitamin K. Chúng ta cũng đã biết rằng
những vi khuẩn này, trong cơ thể thông thường của
chúng (bề mặt của da, khoang miệng, âm đạo ở phụ
nữ, trong số các vi sinh vật khác), giúp ngăn ngừa một
số bệnh lý. Kiến thức này đã được áp dụng gần đây để
cố gắng giúp đỡ những người bị nhiễm trùng đường
ruột Clostridium difficile kháng kháng sinh, và một số
người đã được chữa khỏi bằng cách “cấy phân” (dạng
viên nang) của vi khuẩn đường ruột từ một thành viên
khỏe mạnh trong gia đình.



3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 7

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:

www.foxitsoftware.com/shopping
Organization and General Plan of the
Body 7

Box 1–1

| REPLACING TISSUES AND ORGANS

Truy n máu có l là hình th c quen thu c và
thư ng xuyên nh t trong “các b ph n thay th ”
cho loài ngư i. Máu là m t mô và khi đư c đ nh
lo i đúng cách và th ph n ng chéo (các lo i
máu s đư c th o lu n trong Chương 11), có th
đư c an toàn cho m t ngư i có nhóm máu gi ng
ho c tương t .
Các cơ quan, tuy nhiên, là nh ng c u trúc
ph c t p hơn nhi u. Khi b nh nhân nh n c y
ghép n i t ng, luôn có ph n ng đào th i (phá
h y) cơ quan đó b i h mi n d ch c a ngư i
nh n (Chương 14). Tuy nhiên, v i vi c phát hi n
và s d ng các lo i thu c c ch mi n d ch hi u
qu , t l thành công c a nhi u lo i c y ghép n i
t ng đã tăng lên. Các cơ quan có th đư c c y

ghép bao g m giác m c, th n, tim, gan và ph i.
Da cũng là m t cơ quan, nhưng da đư c c y
ghép t ngư i khác s không t n t i lâu. M t s
lo i da nhân t o hi n có s n đ t m th i che ph
nh ng vùng da b t n thương l n. Ví d , nh ng n n
nhân b b ng n ng s c n ph i ghép da t ch da
không b b ng c a mình đ hình thành làn da m i
vĩnh vi n trên các v t b ng. Có th “nuôi c y” da c a
b nh nhân trong phòng thí nghi m đ t m t mi ng
da nh có th đư c s d ng đ che ph m t b
m t l n. Các t bào khác phát tri n trong nuôi c y
bao g m s n, xương, tuy n t y, gan và cơ xương.
Such

Nghiên cứu gần đây cho thấy rằng bằng cách lên men
phần thức ăn mà chúng ta không tiêu hóa được (thường
là chất xơ, carbohydrates phức tạp của thực vật), vi
khuẩn đường ruột giúp nuôi dưỡng các tế bào biểu mô
lót trong lòng ruột. Điều này không chỉ giữ cho lớp lót
còn nguyên vẹn mà còn ngăn ngừa rò rỉ dịch ruột vào
các mô của cơ thể, nó cũng giúp ngăn ngừa tình trạng
viêm, mà thức ăn thừa có thể gây hại. Các nghiên cứu
khác chỉ ra rằng hệ vi sinh vật của chúng ta giúp hệ thống
miễn dịch tự thiết lập và đóng góp vào khả năng của các
tế bào bạch cầu để phân biệt giữa “tế bào vật chủ” và “tế
bào lạ”. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc hạn chế
hiện tượng dị ứng (sai sót trong miễn dịch)

C y ghép như v y có th làm gi m ho c lo i b s
c n thi t c a ngư i hi n t ng. K thu t t bào cũng

đư c s d ng đ t o ra khí qu n, đ ng m ch, bàng
quang ti t ni u và van tim.
Nhi u b ph n thay th nhân t o cũng đã đư c
phát tri n. Chúng đư c làm b ng nh a ho c kim
lo i và không b h th ng mi n d ch c a ngư i t
ch i như v t l . H ng van tim ho c các ph n c a
đ ng m ch có th đư c thay th b ng các m nh
ghép b ng v t li u t ng h p. Kh p nhân t o có
th đư c dùng cho m i kh p c a cơ th , cũng như
xương nhân t o cho ph u thu t tái t o.
c tai
đi n t là nh ng d ng c nh giúp chuy n đ i
sóng âm thành xung đi n mà não có th gi i trình
đư c và đã cung c p m t s c m giác nghe cho
nh ng ngư i b đi c. Giác m c nhân t o cho ngư i
b thoái hóa đi m vàng do tu i già (xem Chương 9),
trong đó t m nhìn trung tâm đã b m t. B c y ghép
có th cho phép ngư i đó nh n ra khuôn m t và đ c
nh ng cu n sách l n. Vi c này cũng đang phát tri n
các thi t b giúp tim b t n thương bơm máu hi u qu
hơn và b i nh ng trái tim nh , nhân t o.
M c dù các k thu t m i và các b ph n nhân
t o m ra nhi u h a h n, nhưng chúng ta ph i nh n
ra r ng: chúng r t đ t ti n và h u h t s không tr
thành b ph n thay th trong ch a b nh hay đư c
s d ng ph bi n trong nhi u năm.

và những hậu quả nghiêm trọng của chúng như hen suyễn
. Vẫn còn các nghiên cứu khác đang điều tra vai trò của
vi sinh vật trong điều chỉnh cân nặng.

Sự hiện diện của vi khuẩn cũng có nhược điểm.
Không phải tất cả các sản phẩm vi khuẩn đều có lợi
cho con người. Một vài số đó nếu được hấp thụ sẽ gây
hại cho cơ thể, ví dụ như một hóa chất gọi là carnitine
được tìm thấy trong thịt đỏ như thịt bò có thể góp phần
gây bệnh tim. Tổng số gen của tất cả các vi khuẩn này
được ước tính là vài triệu (so với các gen của một tế
bào con người tổng cộng khoảng 22.000).


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 8

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

8 Organization and General Plan of the Body
Table 1–1

| THE ORGAN SYSTEMS

H CƠ QUAN

CH C NĂNG

Integumentary
(da)




Skeletal
(xương)








Muscular
(cơ)



Nervous
(th n
kinh)



Endocrine
(n i ti t)










CÁC CƠ QUAN*

Hàng rào ngăn m m b nh và hóa ch t
Gi m s m t nư c

da, mô dư i da

Nâng đ cơ th
B o v cơ quan và ch a t y đ
Khung đ chuy n đ ng cơ th

xương, dây ch ng

Di chuy n
Sinh nhi t

cơ, gân

Phân tích các thông tin c m giác
truy n v và cho đáp ng
Đi u ch nh các ch c năng cơ th qua
xung th n kinh

não, t y s ng, dây th n kinh, m t, tai

Đi u ch nh các ch c năng cơ th như
tăng trư ng và sinh s n nh hormon

Đi u ch nh s trao đ i ch t hàng
ngày b ng hormon

vùng dư i đ i, tuy n yên,
tuy n giáp, tuy n t y, tuy n
thư ng th n, tinh hoàn
(bu ng tr ng)

Circulatory
(tu nhoàn)



V n chuy n oxy, ch t dinh dư ng t i
mô và ch t th i t i th n

tim, máu, đ ng m ch, tĩnh m ch

Lymphatic
(b ch
huy t)



Tr l i d ch cho máu
Phá h y m m b nh xâm nh p vào cơ
th và kh năng đáp ng mi n d ch

lách, h ch b ch huy t, tuy n c


Respiratory
(hô h p)



Chuy n oxy và carbonic gi a không khí
và máu

ph i, khí qu n, thanh qu n, cơ hoành

Digestive
(tiêu hóa)



Chuy n th c ăn thành các ch t đơn
gi n mà cơ th có th h p th

d dày, ru t, gan, t y

Urinary
(ti t
ni u)



Lo i tr ch t th i t máu
Đi u hòa th tích và pH

th n, ni u qu n, bàng quang, ni u đ o


Reproductive
(sinh s n)



S n xu t tr ng hay tinh trùng
ph n , t cung cho phôi thai đang
phát tri n

N : t cung, bu ng tr ng
Nam: tinh hoàn, tuy n ti n
li t

*These







are simply representative organs, not an all-inclusive list.


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 9

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:


www.foxitsoftware.com/shopping
Organization and General Plan of the
Body 9

H cơ

H th n
kinh

H
xương

H da

H tu n hoàn

Figure 1–2 H cơ quan. Hãy so sánh hình nh minh h a m i h cơ quan và s mô t
trong Table 1–1.

QUESTION: K tên ít nh t m t cơ quan trong t ng h cơ quan?
Continued


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 10

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping


10 Organization and General Plan of the Body
H hô h p

H ti t ni u

H n i ti t

H tiêu
hóa

H b ch huy t

H sinh d c
Figure 1–2—cont’d


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 11

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:

Organization and General Plan of thewww.foxitsoftware.com/shopping
Body 11

Hầu hết các sản phẩm vi khuẩn của các gen này vẫn
chưa được phát hiện, và còn nhiều việc phải làm trước
khi chúng ta thực sự hiểu được mối quan hệ phức tạp
giữa chúng ta có với hệ vi sinh vật kí sinh.


METABOLISM AND HOMEOSTASIS
CHUYỂN HÓA VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI
Metabolism(chuyển hóa) là tất cả các phản ứng hóa học
và các quá trình vật lý diễn ra bên trong cơ thể. Chuyển
hóa bao gồm phát triển, sửa chữa, phản ứng và sinh sản
- tất cả các đặc tính của cuộc sống. Việc tim đập, tiêu hóa
thức ăn trong dạ dày, sự khuếch tán khí trong phổi và
các mô, và việc sản xuất năng lượng trong mỗi tế bào của
cơ thể chỉ là một vài trong hàng nghìn khía cạnh của sự
chuyển hóa. Metabolism là một từ Hy Lạp cổ bắt nguồn từ
từ “change,” và cơ thể thì luôn luôn thay đổi theo những
cách: có thể nhìn thấy được (đi bộ trên phố), qua kính
hiển vi (tế bào phân chia trong da để tạo ra lớp biểu bì
mới) và các phương pháp phân tử (RNA và enzym tổng
hợp các protein mới). Một khái niệm liên quan, tốc độ
chuyển hóa (metabolism rate), thường được sử dụng
để có nghĩa là tốc độ mà cơ thể tạo ra năng lượng và
nhiệt, hay nói cách khác, là số năng lượng sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian, chẳng hạn như 24 giờ.
Một người có sức khỏe tốt có thể được cho là đang
trong trạng thái cân bằng nội môi. Sức khỏe tốt là kết
quả của chuyển hóa bình thường, và cân bằng nội môi
phản ánh khả năng của cơ thể để duy trì sự chuyển
hóa tương đối ổn định và hoạt động bình thường bất
chấp nhiều thay đổi liên tục. Những thay đổi là một
phần của quá trình trao đổi chất bình thường có thể
là bên trong hoặc bên ngoài, và cơ thể phải đáp ứng
một cách thích hợp.
Ví dụ như ăn sáng là một sự thay đổi bên trong. Đột

nhiên có thức ăn trong dạ dày và chuyện gì xảy ra? Thức
ăn được tiêu hóa hoặc phân hủy thành các hóa chất đơn
giản mà cơ thể có thể sử dụng. Protein trong trứng được
luộc chín được tiêu hóa thành các axit amin, các vật liệu
hóa học cơ bản của protein; các axit amin này sau đó có
thể được các tế bào của cơ thể sử dụng để tạo ra các
protein chuyên biệt của chúng.
Một ví dụ về sự thay đổi bên ngoài là sự gia tăng
nhiệt độ môi trường. Vào một ngày nóng, nhiệt độ cơ
thể cũng có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, nhiệt độ cơ
thể phải được giữ trong phạm vi bình thường khoảng
97 ° đến 99 ° F (36 ° đến 38 ° C) để hỗ trợ hoạt động
bình thường. Chuyện gì xảy ra? Một trong những phản
ứng của cơ thể đối với sự gia tăng nhiệt độ bên ngoài
là tăng tiết mồ hôi để nhiệt thừa cơ thể có thể bị mất
do sự thoát hơi nước trên bề mặt da. Phản ứng này, tuy
nhiên, có thể mang lại một thay đổi bên trong không
mong muốn, mất nước.
. This response, however, may bring about
an undesirable internal change, dehydration. What

Chuyện gì xảy ra? Khi nước trong cơ thể giảm xuống,
chúng ta cảm thấy khát, và uống nước để thay thế nước
bị mất qua mồ hôi. Lưu ý rằng khi một số phản ứng
của cơ thể xảy ra, chúng đảo ngược sự kiện đã kích
hoạt chúng. Trong ví dụ trên, nhiệt độ cơ thể tăng kích
thích tăng tiết mồ hôi, làm giảm nhiệt độ cơ thể, do
đó làm giảm mồ hôi, vì vậy sự tiếp tục đổ mồ hôi sẽ bị
ngăn chặn. Hiện tượng này được gọi là cơ chế feedback
âm tính, trong đó phản ứng của cơ thể đảo ngược lại

kích thích (có hiệu lực, ức chế nó một lúc) và giữ cho sự
chuyển hóa của cơ thể trong phạm vi bình thường.
Xem hình 1–3 là một cơ chế feedback âm khác, trong
đó hormone thyroxine điều chỉnh tỷ lệ trao đổi chất của
cơ thể. Khi tỷ lệ trao đổi chất giảm, vùng dưới đồi (một
phần của não) và tuyến yên phát hiện sự suy giảm này và
tiết ra kích thích tố để kích thích tuyến giáp (ở phía trước
cổ, ngay dưới thanh quản) để tiết ra hormone thyroxine.
Thyroxine kích thích hệ thống enzyme của tế bào tạo ra
năng lượng từ thức ăn, làm tăng tỷ lệ trao đổi chất. Sự
gia tăng năng lượng và sản xuất nhiệt được phát hiện
bởi não và tuyến yên. Sau đó, chúng giảm tiết hormon
của chúng, do đó ức chế tiết thêm thyroxine cho đến
khi tỷ lệ trao đổi chất giảm trở lại. Tỷ lệ trao đổi chất
tăng và giảm, nhưng nó được giữ trong giới hạn bình
thường.
Bạn có thể tự hỏi sẽ ra sao nếu có cơ chế feedback
dương tính. Có, nhưng cơ chế như vậy là rất hiếm trong
cơ thể và hoàn toàn khác với cơ chế feedback âm tính.
Trong cơ chế feedback dương tính, đáp ứng với kích
thích không làm ngừng hay đảo ngược kích thích,
mà thay vào đó giữ chuỗi các phản ứng tiếp tục xảy
ra cho đến khi nó bị gián đoạn bởi một số sự kiện
bên ngoài. Một ví dụ điển hình là trong chuyển dạ,
trong đó chuỗi các sự kiện như sau: Sự căng của cơ cổ
tử cung kích thích bài tiết hormon oxytocin của tuyến
yên sau. Oxytocin kích thích sự co cơ tử cung, làm cho
cổ tử cung kéo dài hơn khi thai bị đẩy qua, kích thích
sự bài tiết oxytocin nhiều hơn và do đó, co thắt nhiều
hơn. Cơ chế dừng lại khi thai và nhau thai được xuất

ra. Đây là “phanh”, sự kiện làm gián đoạn.
Bất kỳ cơ chế feedback dương tính nào đều yêu cầu
“phanh” từ bên ngoài, một cái gì đó để làm gián đoạn
nó. Đông máu là một cơ chế như vậy, và nếu không có
kiểm soát bên ngoài, đông máu có thể trở thành một
vòng luẩn quẩn của đông máu và đông máu hơn, làm
hại nhiều hơn là tốt (đông máu được thảo luận trong
Chương 11).


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 12

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

12 Organization and General Plan of the Body

Vùng dư i đ i và
tuy n yên

Tuy n giáp
T bào gi m
s n xu t năng
lư ng

T cđ
chuy n
hóa tăng


Ng ng kích
thích tuy n
giáp

Gi m
hormon
giáp

Vùng dư i đ i và
tuy n yên
T cđ
chuy n
hóa gi m

Tuy n giáp

Kích thích
tuy n
giáp

T bào tăng
s n xu t năng
lư ng

Tăng
hormon
giáp

A


Vùng dư i
đ i

Vi khu n

B ch c u

T bào tăng
s n xu t nhi t

T cđ
chuy n
hóa tăng

S t

Tăng nhi t
đ

Key:

Kích thích

c ch

D nđ n

B
Figure 1–3 Cơ ch feeback. (A) Cơ ch feeback âm tính trong duy trì t c đ chuy n hóa b i

tuy n giáp. (B) Cơ ch feeback dương tính trong s t.

QUESTION: Đ i v i m i cơ ch , ngu n g c c a “phanh” ho c s

Viêm, phản ứng của cơ thể với bất kỳ mọi tổn thương,
có lợi và cần thiết để sửa chữa mô, nhưng quá trình có
thể tiến triển thành hư hại và tổn thương nhiều hơn,
và nó đòi hỏi một điều khiển bên ngoài để ngăn chặn
nó. Sự gia tăng của nhiệt độ cũng có thể kích hoạt một
cơ chế phản hồi tích cực. Lưu ý trong Fig 1-3 rằng vi
khuẩn đã ảnh hưởng đến nhiệt độ của cơ thể ở vùng
dưới đồi và gây sốt.

c ch

đâu?

Nhiệt độ cơ thể tăng lên làm tăng tỷ lệ trao đổi chất, làm
tăng nhiệt độ cơ thể nhiều hơn, trở thành một vòng xoắn.
Đâu là sự ức chế, “phanh”? Đối với sự nhiễm trùng này,
phanh là các tế bào bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn gây sốt.
Một sự gián đoạn từ bên ngoài chu kỳ là cần thiết.


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 13

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:


Organization and General Plan of thewww.foxitsoftware.com/shopping
Body 13

Chính vì lý do này, cơ chế feedback dương tính có
khả năng tự duy trì tiếp diễn và gây hại, nên chúng
hiếm gặp trong cơ thể.

TERMINOLOGY AND GENERAL
PLAN OF THE BODY
Trong một phần của khóa học về giải phẫu và sinh lý
học, bạn sẽ học được nhiều từ hoặc thuật ngữ mới.
Đôi khi bạn có thể cảm thấy rằng bạn đang học một
ngôn ngữ khác, và thực sự đúng như vậy. Mỗi thuật
ngữ có một ý nghĩa chính xác. Nắm vững thuật ngữ
nghề nghiệp là điều cần thiết để giao tiếp hiệu quả
với đồng nghiệp và bệnh nhân trong tương lai. Mặc
dù số lượng cụm từ mới có vẻ hơi nhiều lúc đầu, bạn
sẽ thấy rằng việc sử dụng các cụm từ này sẽ sớm trở
thành ngôn ngữ thứ hai đối với bạn.Thuật ngữ được
trình bày trong chương này sẽ được sử dụng xuyên
suốt trong từng chương. Điều này sẽ giúp củng cố ý
nghĩa của các thuật ngữ này và sẽ biến những từ mới
này thành tri thức.
PH N VÀ VÙNG CƠ TH
Mỗi thuật ngữ được liệt kê trong Bảng 1-2 và được
chỉ ra trong Hình 1-4 liên quan đến một phần hoặc
khu vực cụ thể của cơ thể. Ví dụ, thuật ngữ femoral
luôn luôn đề cập đến đùi, và brachial luôn đề cập
đến cánh tay .


Cơ chế feedback âm, tuy nhiên, chứa hệ thống kìm
hãm của riêng chúng, trong đó sự ức chế là một phần
của những chu trình này, và cơ thể có nhiều cơ chế như
vậy. Sự bài tiết của hầu hết các hoormon (Chương 10)
được điều chỉnh bởi cơ chế feedback âm. Việc điều chỉnh
nhịp tim (Chương 12) và huyết áp (Chương 13) liên quan
đến một số cơ chế feedback âm. Kết quả của tất cả các
cơ chế hoạt động đồng thời là tất cả các mặt chức năng
của cơ thể, đó là, sự trao đổi chất, được giữ trong giới
hạn bình thường, trạng thái ổn định hoặc trạng thái cân
bằng. Đây là cân bằng nội môi.
Trong các chương tiếp theo, bạn sẽ thấy nhiều ví dụ
về cân bằng nội môi hơn. Khi bạn tiếp tục học về cơ
thể con người, hãy nhớ rằng hoạt động riêng biệt của
từng cơ quan và hệ thống cơ quan góp phần vào cân
bằng nội môi. Hãy nhớ rằng các giá trị bình thường của
sự trao đổi chất thường là trong một phạm vi, không
phải là một số duy nhất. Ví dụ nhiệt độ cơ thể bình
thường là từ 97 ° đến 99 ° F (36 ° đến 38 ° C). Nhịp tim
bình thường, là 60 đến 80 nhịp mỗi phút; nhịp hô hấp
bình thường là 12 đến 20 lần mỗi phút. Các thay đổi
trong phạm vi bình thường là sự đáp ứng để quá trình
trao đổi chất diễn ra bình thường.
.
Table 1–2 | DESCRIPTIVE TERMS FOR BODY

PARTS AND AREAS

TERM


DEFINITION (REFERS TO)

TERM

DEFINITION (REFERS TO)

Antebrachial

forearm

Gluteal

buttocks

Antecubital

front of elbow

Hepatic

liver

Axillary

armpit

Iliac

hip


Brachial

upper arm

Inguinal

groin

Buccal (oral)

mouth

Lumbar

small of back

Cardiac

heart

Mammary

breast

Cervical

neck

Nasal


nose

Cranial

head

Occipital

back of head

Cutaneous

skin

Orbital

eye

Deltoid

shoulder

Parietal

crown of head

Femoral

thigh


Patellar

kneecap

Frontal

forehead

Pectoral

chest

Gastric

stomach

Pedal

foot
Continued


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 14

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

14 Organization and General Plan of the Body

Table 1–2

| DESCRIPTIVE TERMS FOR BODY PARTS AND AREAS—cont’d

TERM

DEFINITION (REFERS TO)

TERM

DEFINITION (REFERS TO)

Perineal

pelvic floor

Scapular

shoulder blade

Plantar

sole of foot

Sternal

breastbone

Popliteal


back of knee

Temporal

side of head

Pulmonary

lungs

Umbilical

navel

Renal

kidney

Volar (palmar)

palm

Sacral

base of spine

Body Parts and Areas
Anatomic position
Cranial
Frontal

Orbital
Nasal
Buccal

Parietal

Temporal

Occipital

Cervical

Sternal

Deltoid
Pectoral

Axillary

Mammary

Scapular

Brachial
Antecubital
Antebrachial
Umbilical

Lumbar
Iliac

Sacral

Inguinal
Volar

Femoral

Gluteal
Perineal

Patellar

Pedal

A
Figure 1–4 Ph n và vùng cơ th . Cơ th đư c v
sau. (So sánh v i Table 1–2.)

Popliteal

Plantar

B
v trí gi i ph u (A) Nhìn t trư c. (B) Nhìn t

QUESTION: Name a body area that contains a bone with a similar name. Can you name two more?


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 15


Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:

Organization and General Plan of thewww.foxitsoftware.com/shopping
Body 15

The femoral artery (động mạch đùi) là một mạch máu
chạy qua đùi, the quadriceps femoris (cơ tứ đầu đùi)
là một nhóm cơ lớn ở đùi. The brachial artery (động
mạch cánh tay) chạy qua mặt trước khuỷu, biceps
brachii (cơ nhị đầu) and triceps brachii (cơ tam đầu)
là các cơ chính ở cánh tay.
Một ví dụ khác là pulmonary, một thuật ngữ thay
thế cho phổi, as in pulmonary artery (động mạch phổi),
pulmonary edema (phù phổi cấp), and pulmonary
embolism (thuyên tắc động mạch phổi). Mặc dù bạn
có thể không biết chính xác ý nghĩa của từng thuật
ngữ này ngay bây giờ, bạn biết rằng mỗi thứ đều có
liên quan đến phổi.

THU T NG

V V TRÍ VÀ VÙNG

Khi mô tả các cơ quan cơ thể luôn luôn được mặc
định là ở vị trí giải phẫu: đứng thẳng hướng về phía
trước, cánh tay ở hai bên với lòng bàn tay hướng về
phía trước, và bàn chân hơi xa nhau .
Table 1–3


Các vị trí giải phẫu được liệt kê trong Bảng 1–3, với
định nghĩa và ví dụ cho từng vị trí. Khi bạn đọc từng
thuật ngữ, hãy tìm các bộ phận cơ thể được sử dụng
làm ví dụ trong Figs. 1–4 và 1–5. Cũng lưu ý rằng đây
là các cặp thuật ngữ và mỗi cặp là một tập hợp các từ
đối lập nhau. Điều này sẽ giúp bạn các vị trí và ý nghĩa
của chúng.

KHOANG CƠ THỂ VÀ MÀNG TẾ BÀO
Các khoang kín của cơ thể được tìm thấy trong hộp sọ,
cột sống và thân mình; mỗi loại chứa các cơ quan và các
màng cụ thể. Những khoang này là khoang sọ, cột sống,
ngực, bụng, và vùng chậu, và chúng được thể hiện trong
hình 1–5.
H p s và c t s ng
các khoang sọ và cột sống chứa hệ thống thần kinh
trung ương và được bao bọc hoàn toàn bằng xương bảo
vệ. Hai khoang này hoàn toàn liên tục với nhau.

| TERMS OF LOCATION AND POSITION

TERM

DEFINITION

EXAMPLE

Superior


above, or higher

The heart is superior to the liver.

Inferior

below, or lower

The liver is inferior to the lungs.

Anterior

toward the front

The chest is on the anterior side of the body.

Posterior

toward the back

The lumbar area is posterior to the umbilical area.

Ventral

toward the front

The mammary area is on the ventral side of the body.

Dorsal


toward the back

The buttocks are on the dorsal side of the body.

Medial

toward the midline

The heart is medial to the lungs.

Lateral

away from the midline

The shoulders are lateral to the neck.

Internal

within, or interior to

The brain is internal to the skull.

External

outside, or exterior to

The ribs are external to the lungs.

Superficial


toward the surface

The skin is the most superficial organ.

Deep

within, or interior to

The deep veins of the legs are surrounded by muscles.

Central

the main part

The brain is part of the central nervous system.

Peripheral

extending from the
main part

Nerves in the arm are part of the peripheral nervous
system.

Proximal

closer to the origin

The knee is proximal to the foot.


Distal

farther from the origin

The palm is distal to the elbow.

Parietal

pertaining to the wall
of a cavity

The parietal pleura lines the chest cavity.

Visceral

pertaining to the organs
within a cavity

The visceral pleura covers the lungs.


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 16

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

16 Organization and General Plan of the Body


Cranial cavity
Foramen magnum
Spinal cavity

Thoracic cavity

Diaphragm

Abdominal cavity

Sacral promontory
Pelvic cavity
Figure 1–5

Khoang cơ th (m t c t bên nhìn t trái).

Symphysis pubis

QUESTION: Khoang nào trong hình đư c bao
b c b i xương?

Khoang sọ được hình thành bởi hộp sọ và chứa não.
Khoang cột sống được hình thành bởi các đốt sống và
chứa tủy sống. Các màng lót các khoang này và chưuas
não và tủy sống được gọi là màng não.
Khoang ng c, b ng và khung ch u
Khoang ngực, bụng và khung chậu nằm trong phần thân
của cơ thể, và chứa các tạng được bảo vệ bởi xương.
Khoang ngực nằm ở trên và được ngăn cách với khoang
bụng bởi cơ hoàng. Cơ hoành là một cơ rộng lớn, hình

vòm, thuộc nhóm cơ hô hấp. Nó có lỗ hở cho thực
quản và cho các mạch máu lớn nhưng vẫn là một bức
tường ngăn giữa các khoang ngực và bụng. Khung chậu
là phần thấp nhất và có thể được coi là một phân khu
của khoang bụng (không có vách ngăn giữa hai khoang)
hoặc như một khoang riêng biệt.

Cơ quan ở trong khoang ngực gồm có tim và phổi.
Các màng của khoang ngực là màng huyết thanh và
được gọi là pleural membranes(màng phổi). Màng
phổi tạng dính với phổi, màng phổi thành áp sát khoang
ngực. Tim có màng riêng của nó gọi là pericardial
membranes(màng ngoài tim).
Cơ quan ở trong abdominal cavity(ổ bụng) gồm
gan, dạ dày và ruột. Các màng của ổ bụng cũng là màng
huyết thanh và được gọi là phúc mạc lá thành và lá tạng.
The peritoneum(lá thành) bao phủ ổbụng, and the
mesentery(lá tạng) (or visceral peritoneum) là sự tiếp nối
của màng này, gấp lại và bao phủ các bề mặt bên ngoài
của các cơ quan bụng.
The pelvic cavity(khung chậu) nằm phía dưới khoang
bụng. Mặc dù màng bụng không nằm trong khoang chậu,
nhưng nó bao phủ các bề mặt tự do của một số cơ quan
vùng chậu.


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 17

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:

Organization and General Plan of thewww.foxitsoftware.com/shopping
Body 17

Trong khoang chậu là bàng quang, hệ tiết niệu và các cơ
quan sinh dục như tử cung ở phụ nữ và tuyến tiền liệt ở
nam giới.

Sagittal section—một mặt phẳng từ trước ra sau ngăn cách
cơ thể thành các phần bên phải và trái. Một midsagittal
(mặt phẳng đứng dọc) tạo ra các phần đối xứng giữa
bên phải và trái.

M T PH NG VÀ M T C T C A CƠ TH

Cross-section—một mặt phẳng vuông góc với trục ngang
của một cơ quan. Mặt cắt của ruột non (là một ống)
sẽ trông giống như một vòng tròn với khoang ruột ở
trung tâm
.
Longitudinal section—một mặt phẳng dọc theo trục dọc
của một cơ quan. Một phần dọc của ruột được thể
hiện trong hình 1-6B, và một phần phía trước của
xương đùi thể hiện trong Hình 6–1 trong Chương
6.
Section of

Khi giải phẫu được mô tả, cơ thể, hoặc một cơ quan,
thường được cắt theo một mặt phẳng cụ thể để làm cho

các cấu trúc chi tiết dễ dàng nhìn thấy được. Mặt cắt là một
bề mặt phẳng tưởng tượng phân tách hai phần của cơ thể
hoặc một cơ quan. Các mặt phẳng và mặt cắt này được
thể hiện trong hình 1–6.
Frontal (coronal) section—một mặt phẳng từ bên này
sang bên kia sẽ chia cơ thể thành phần trước và sau.

small intestine

Superior aspect

Sagittal
plane

Mid
sagittal
plane

Frontal
(coronal)
plane

Longitudinal
section

Cross-section of small intestine
Transverse
plane

Anterior


Posterior

Inferior aspect

A

B
Figure 1–6

(A) M t ph ng và m t c t c a cơ th . (B) M t c t ngang và m t c t d c qua ru t non.

QUESTION: Cơ quan nào có m t c t nhìn gi ng ru t non?
Continued


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 18

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

18 Organization and General Plan of the Body
D dày

Front

Gan


T y

Túi m t

Đ i tràng

Tá tràng

Lách

X ương
sư n

Đ ng
m ch
Th n trái

Tĩnh m ch ch
b ng

Thân
đ t s ng

Th n ph i

T y s ng
Back




C
Figure 1–6—cont’d

(C) M t ph ng c t ngang phía trên

Transverse section—một mặt phẳng đứng ngang chia
cơ thể thành hai phần trên và dưới.
Nhiều hình ảnh trong các chương sau sẽ là một phần
của các vùng cơ thể hoặc một bộ phận. Các phần như
vậy thường rất hữu ích trong việc tìm hiểu mối quan hệ
không gian của các cơ quan hoặc các phần khác với nhau
(xem thêm Box 1-2: Bên trong cơ thể và Box 1–3: Hoạt
động của não bộ).

PHÂN VÙNG Ổ BỤNG
Bụng là một khu vực rộng lớn của thân dưới của cơ thể.
Nếu một bệnh nhân báo cáo đau bụng, bác sĩ hoặc y tá
sẽ muốn biết chính xác hơn nơi đau. Để xác định điều
này, bụng có thể được chia thành các khu vực nhỏ hơn
hoặc các khu vực, được thể hiện trong hình 1-7.

b ng.

Quadrants (phần tư)—một mặt phẳng ngang và một
mặt phẳng dọc đi qua rốn phân chia bụng thành
bốn phần . Trên lâm sàng, đây có lẽ là phân vùng
được sử dụng thường xuyên hơn. Cảm giác đau của
sỏi mật có thể được mô tả như ở góc phần tư phía
trên bên phải
.

Nine areas (chín vùng)—hai mặt phẳng ngang và hai
mặt phẳng dọc chia bụng thành chín khu vực
:
Upper areas—trên vùng thấp nhất của xương sường,
bao gồm hạ sườn trái , thượng vị, hạ sườn phải.
Middle areas—gồm thắt lưng tráo, quanh rốn, thắt
lưng phải
Lower areas—dưới đường thẳng ngang qua hai mào
chậu, gồm hố chậu trái, hạ vị và hố chậu phải.
Cách chia vùng này thường được sử dụng trong các
nghiên cứu giải phẫu để mô tả vị trí của các cơ quan.
Ví dụ, gan nằm ở vùng thượng vị và hạ sườn phải.


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 19

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:

Organization and General Plan of thewww.foxitsoftware.com/shopping
Body 19

Right
upper
quadrant

Left
upper
quadrant


Right
lower
quadrant

Left
lower
quadrant

A

Right
hypochondriac
region

Left
hypochondriac
region

Right
lumbar
region

Left
lumbar
region

Right
iliac
region


Left
iliac
region

B

Figure 1–7 Areas of the abdomen. (A) Four quadrants. (B) Nine regions.

QUESTION: Are there any organs found in all four abdominal quadrants?

Box 1–2

| VISUALIZING THE INTERIOR OF THE BODY

Ch n đoán hình nh thư ng có th thay th ph u
thu t thăm dò như các công c ch n đoán. M c dù
đ t ti n, nh ng công c này cung c p nh ng l i
ích tuy t v i cho b nh nhân: Nh ng hình nh có
đ chi ti t cao c a cơ th thu đư c mà không có
r i ro c a ph u thu t và h u như không có s khó
ch u trong các th thu t.
Computed tomography (CT) scanning s d ng
chùm tia X đư c t p trung thành vòng tròn h p xung
quanh cơ th . M t máy dò sau đó đo lư ng phóng x
đi qua các mô khác nhau, và m t máy tính xây d ng
m t hình nh c a m t lát m ng xuyên qua cơ th .
M t s hình nh có th đư c th c hi n các c p đ
khác nhau - m i hình nh ch m t m t vài giây đ
cung c p b c tranh hoàn ch nh hơn v m t b ph n

ho c m t ph n c a cơ th . Các hình nh chi ti t hơn
nhi u so v i nh ng hình nh đư c s n xu t b i các
tia X thông thư ng(Box Figure 1–A, part A).

Magnetic resonance imaging (MRI) đ c bi t h u
ích cho vi c d ng hình các mô m m, bao g m
não, t y s ng và dây th n kinh cá nhân. B nh
nhân đư c đ t bên trong m t trư ng t trư ng
m nh, và các mô c a cơ th b d i v i sóng vô
tuy n. B i vì m i mô có t l khác nhau c a các
nguyên t khác nhau, h p thu và d i l i khác
nhau, m i mô phát ra m t tín hi u đ c trưng.
M t máy tính sau đó d ch các tín hi u này thành
m t hình nh (ph n B).
Positron emission tomography (PET) là quá
trình quét t o ra hình nh mô t t l các quá
trình sinh lý như dòng máu ch y, v n chuy n oxy
ho c chuy n hóa glucose. So sánh t l đư c
mô t b ng màu s c: Màu đ bi u th t l cao
nh t, ti p theo là màu vàng, sau đó màu xanh
lá cây và màu xanh dương-đ i di n cho t l
th p nh t (ph n C).
Continued


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 20

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:

www.foxitsoftware.com/shopping

20 Organization and General Plan of the Body
Box 1–2

| VISUALIZING THE INTERIOR OF THE BODY (Continued)

A

B

C

Box Figure 1–A Hình nh các kĩ thu t. (A) CT scan m t phía bên, cho th y m t kh i u (mũi tên)
dư i dây th n kinh th giác. (B) MRI m t ph ng đ ng d c c a đ u (so sánh v i hình. 8–6 trong
Chương 8 và 15–1 trong Chương 15). (C) PET scan não m t ph ng ngang (thùy trán trư c) cho
th y chuy n hóa glucose
. (From Mazziotta, JC, and Gilman, S: Clinical Brain Imaging: Principles and Applications.
Philadelphia: FA Davis, 1992, pp 27 and 298, with permission.)

Box 1–3

| WATCHING THE BRAIN AT WORK

Functional magnetic resonance imaging (fMRI)
tương t như ch p PET ch nó mô t ho t đ ng
trong não. fMRI mô t lưu lư ng máu, và màu
s c đ bi u th t c đ c a dòng ch y đư c phân
bi t b i máy tính


fMRI th c ch t là m t video hơn m t b c
và nó minh h a sinh lý h c và gi i ph u h c.

Parietal lobe

A

Occipital lobe

B

Box Figure 1–B Hình nh c a m t fMRI, v i s tăng ho t đ ng trong não đư c th hi n b ng
màu da cam. (A) The posterior cerebrum engaged in driving a car. (B) The posterior cerebrum,
driving and talking on a phone.

nh


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 21

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:

Organization and General Plan of thewww.foxitsoftware.com/shopping
Body 21

Box 1–3

| WATCHING THE BRAIN AT WORK (Continued)


Trong Box Fig 1 – B, m i hình (A ho c B) tương
t như m t khung hình “tĩnh” ho c đơn l t m t
video, và cho th y m t fMRI trông như th nào
trong hai khung nhìn phía sau c a các thùy đ nh
và ch m c a cerebrum (c u trúc màu h ng bên
dư i thùy ch m là ti u não).
Vùng não tăng ho t đ ng trong khi lái xe (trong
mô ph ng) đư c mô t trong ph n A; ho t đ ng này
là trong các lĩnh v c dành cho t m nhìn và phân
tích các m i quan h không gian. Ph n B cho th y
hình nh b não khi đang lái xe và nói chuy n
trên đi n tho i di đ ng. B n có th th y r ng
ho t đ ng c a não dành cho vi c lái xe b gi m
đi. T i sao đi u đó l i x y ra? B i vì khi chúng ta
nói chuy n trên đi n tho i, não b t o thành hình
nh “tinh th n” c a ngư i mà chúng ta đang nói
chuy n ,

SUMMARY
Như bạn sẽ thấy, thuật ngữ được trình bày trong chương
này được sử dụng xuyên suốt quyển sách để mô tả giải
phẫu các cơ quan và tên của các bộ phận của chúng.Tất
cả các cơ quan của cơ thể đóng góp vào cân bằng nội
môi, trạng thái khỏe mạnh của cơ thể được duy trì bởi
những phản ứng liên tục và thích hợp với những thay
đổi bên trong và bên ngoài.

và có l chúng ta đang nghĩ v nh ng gì chúng ta
s nói ti p theo. Do đó, m t ph n não b b n r n

v i cu c g i đi n tho i không th xem xét và
phân tích con đư ng phía trư c. Ph n l n vi c
lái xe đòi h i ph i suy nghĩ như “Đi u tôi th y có
ý nghĩa gì, và tôi s làm gì v i thông tin đó ?” B
não con ngư i làm vi c t t nh t khi nó t p trung
vào m t nhi m v ; khi não b b phân tâm b i
m t nhi m v khác s không hi u qu khi gi i
thích ho c ph n ng l i v i các m i nguy hi m
đ t ng t, và nó không ho t đ ng t t. Đánh giá
ho t đ ng c a não như v y có th cho chúng ta
bi t r t nhi u v cách các b ph n c a não ho t
đ ng cùng nhau và cũng có th r t h u ích trong
ch n đoán ho c theo dõi m t s lo i t n thương
não ho c b nh nh t đ nh.

Trong các chương tiếp theo, bạn sẽ tìm thấy mô tả chi
tiết về sinh lý học của từng cơ quan và hệ thống cơ quan,
và cách chuyển hóa của mỗi cơ quan là cần thiết để duy
trì trạng thái cân bằng nội môi. Bây giờ chúng ta sẽ xem
lại cấu trúc của cơ thể và mô tả rộng hơn về từng mức
độ tổ chức của cơ thể. Thứ nhất, mức độ hóa học, là chủ
đề của chương tiếp theo.

STUDY OUTLINE
Gi i thi u
1. Gi i ph u—môn h c v c u trúc.
2. Sinh lý—môn h c v ch c năng.
3. Sinh lý b nh—môn h c v s r i lo ng ch c
năng


M c đ t ch c trong cơ th
1. Ch t hóa h c - ch t vô cơ và h u cơ t o nên
m i th , c s ng và không s ng. Cơ th là m t
thùng ch a hóa ch t.
2. T bào - các đơn v s ng nh nh t c a cơ th . Cơ
th có th đư c ví như m t thành ph c a các t
bào.
3. Mô - nhóm t bào có c u trúc và ch c năng
tương t .

4. Cơ quan - là s tương tác gi a các mô) đóng
góp vào các ch c năng c th ..
5. H
cơ quan — các nhóm cơ quan ph i h p
ho t đ ng v i nhau đ th c hi n các ch c
năng c th (xem Table 1–1 and Fig. 1–2).
6. Cơ th — t t c
bình thư ng.

các h

cơ quan ho t đ ng

7. Ph n còn l i c a “Chúng ta” - vi sinh v t c a
b n, t ng s vi khu n cư trú trên và bên trong
m i con ngư i, nh hư ng đ n s c kh e theo
nhi u cách, h u h t chúng ta chưa khám phá
ra.



3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 22

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

22 Organization and General Plan of the Body
Metabolism and Homeostasis
1. Chuy n hóa là c a t t c các thay đ i v m t hóa
h c và v t lý di n ra trong cơ th . T c đ chuy n
hóa là lư ng năng lư ng và nhi t s n xu t trên
m t đơn v th i gian.

b. Khoang ng c, b ng, và vùng ch u - trong thân
mình; cơ hoành phân tách khoang ng c và
b ng; khoang ch u
phía th p hơn khoang
b ng.
— Khoang ng c, ch a tim và ph i.
1) Màng ph i bao ph thành ng c và
ph i

2. Cân b ng n i môi là tr ng thái cơ th kh e m nh
đư c duy trì b i s trao đ i ch t bình thư ng
nh ho t đ ng c a các h th ng cơ quan.
3. Cơ th liên t c ph n ng v i nh ng thay đ i bên
trong và bên ngoài nhưng v n n đ nh, s trao
đ i ch t đư c gi trong gi i h n bình thư ng
(thư ng là m t kho ng giá tr , không ph i là m t

giá tr duy nh t).
4. Cơ ch feedback âm tính - m t cơ ch đi u khi n
trong đó m t s n ph m c a quá trình làm cho
ph n ng đ o ngư c ho c gi m kích thích, do
đó d ng đáp ng cho đ n khi kích thích l i x y
ra và c n đáp ng (xem Fig 1-3).
5. Cơ ch feedback dương tính - cơ ch đi u khi n
yêu c u “phanh” t bên ngoài. Có kh năng tr
thành m t chu k t duy trì và có h i, do đó hi m
khi x y ra trong cơ th (xem Hình 1-3).

Terminology and General Plan of the Body
1. Ph n và vùng cơ th
Hình 1–4.

— xem B ng 1–2 và

2. Các thu t ng v m t ph ng và m t c t— đư c
s d ng đ mô t các m i quan h v v trí
(xem B ng 1–3 và Hình 1–4 và 1–5).
3. Khoang và màng trong cơ th (see Fig. 1–5).
a. Các khoang s và c t s ng - bên trong ch a
h p s và xương s ng; lót b ng màng g i là
màng não; kèm theo xương đ b o v h th n
kinh trung ương.
— Khoang s ch a não b .
— Khoang c t s ng ch a t y s ng.

2) Màng ngoài tim bao ph tim.



b ng ch a nhi u cơ quan như d dày,
gan, ru t non.
1) Phúc m c thành bao ph thành b ng,
phúc m c t ng bao ph các t ng.

— Khung ch u - ch a bàng quang ti t ni u
và các cơ quan sinh s n.
4. M t ph ng và m t c t cơ th (xem Fig. 1–6).
a. Frontal or coronal—separates front and back
parts.
b. Sagittal—separates right and left parts.
c. Transverse—separates upper and lower
parts.
d. Cross—a section perpendicular to the long
axis.
e. Longitudinal—a section along the long axis.
5. Phân vùng

b ng

a. Theo ph n tư—see Fig. 1–7.
b. Theo chín vùng—see Fig. 1–7.


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 23

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:


Organization and General Plan of thewww.foxitsoftware.com/shopping
Body 23

REVIEW QUESTIONS
1. Gi i thích t i sao sinh lý c a xương liên quan đ n
gi i ph u c a nó. Gi i thích t i sao sinh lý c a bàn
tay liên quan đ n gi i ph u c a nó. (p. 4)

6. Đ t tên cho các m t ph ng c t sao cho: n a ph i
và n a trái b ng nhau, ph n trư c và sau b ng
nhau, ph n trên và dư i b ng nhau. (pp. 17–18)

2. Trình bày v trí gi i ph u. T i sao ph n này quan
tr ng? (p. 15)

7. Xem l i B ng 1–2 và c g ng tìm t ng khu v c
trên cơ th c a chính b n. (pp. 13–14)

3. K tên h cơ quan hình thành nên các ch c năng
dư i đây (p. 8)

8. Đ nh nghĩa t bào. Khi m t nhóm các t bào có
cùng ch c năng g i là gì? (p. 4)

a. Chuy n đ ng xương
b. Đi u hòa ho t đ ng cơ th qua hormon
c. Che ph cơ th và ngăn ch n b nh lý
d. Phá h y m m b nh xâm nh p vào cơ th
e. Chuy n đ i oxy và carbonic gi a không khí

và máu
4. K tên các khoang cơ th . K tên khoang đư c lót
b i màng b ng, màng não và màng ph i. (pp. 15–
16)
5. K tên cách chia b ng theo b n ph n. K tên ít
nh t m t cơ quan trong t ng ph n. (pp. 18–19)

9. Đ nh nghĩa cơ quan.Khi m t nhóm các cơ quan
có ho t đ ng gi ng nhau g i là gì? (p. 6)
10. Đ nh nghĩa chuy n hóa, t c đ chuy n hóa, cân
b ng n i môi. (p. 11)
a. Đưa ra m t ví d v m t thay đ i bên ngoài và
gi i thích cách cơ th ph n ng đ duy trì cân
b ng n i môi.
b. Đưa ra m t ví d v m t thay đ i bên trong và
gi i thích cách cơ th ph n ng đ duy trì cân
b ng n i môi.
c. Gi i thích ng n g n v cơ ch feedback
dương tính ho t đ ng như th nào và khác
cơ ch feedback âm tính như th nào.


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 24

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

24 Organization and General Plan of the Body


FOR FURTHER THOUGHT
1. Bàn chân con ngư i tương t như bàn tay nhưng
nó có s khác bi t v gi i ph u. Mô t hai s khác
bi t này và gi i thích s khác bi t đó có liên quan
gì đ n sinh lý c a bàn tay và bàn chân.
2. N u m t ngư i b viêm ru t th a (viêm ru t th a
b i vi khu n), thì c m th y đau
ph n tư b ng
nào? (N u không ch c ch n, hãy xem Fig. 16–1
Chapter 16.) Ph u thu t thư ng là c n thi t đ
lo i b ru t th a b viêm trư c khi nó v ra và
gây viêm phúc m c. S d ng ki n
th c c a
b n v v trí c a phúc m c, gi i thích t i sao viêm
phúc m c là m t tình tr ng r t nghiêm tr ng.
3. Hãy ghi nh câu tr l i c a b n cho Câu h i 3,
và gi i thích t i sao viêm màng não do vi khu n
có th là m t nhi m trùng r t nghiêm tr ng.
4. S d ng trí tư ng tư ng đ c t các ph n sau.
Sau đó, mô t b ng các t đơn gi n, m i ph n
trông như th nào và g i tên gi i ph u thích
h p.

5. Câu h i Hình 1 – A. Đây là m t ph n ngang qua
gi a cánh tay trên bên ph i; m t trư c c a cánh
tay n m phía trên cùng c a b c hình. B n có th
đ t tên cho các c u trúc đư c g n nhãn không?
C n giúp đ ? Quay tr l i ph n Ph n và Vùng
Cơ th ho c nhìn Hình 7–11 trong Chương 7.


Phía trư c

B
Cơ cánh tay
Xương cánh tay
A

Đ u tiên: m t thân cây c t t trên xu ng dư i, sau
đó c t song song..
Th

hai: m t qu bư i c t t trên xu ng dư i
(th ng xu ng t nơi mà đư c g n vào cu ng),
sau đó c t qua đư ng xích đ o c a nó.

C

Phía sau

QUESTION FIGURE 1–A: M t ph ng c t ngang cánh
tay ph i.


3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 25

Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:


Organization and General Plan of thewww.foxitsoftware.com/shopping
Body 25

6. Câu h i Hình 1 – B là m t bi u di n sơ đ v
s ph thu c l n nhau c a m t s cơ quan c a
cơ th đư c mô t trong m t hình ch nh t.
Mũi tên có ch bi u th cho s tương tác c a cơ
th v i môi trư ng. Các mũi tên s th hi n s
tương tác gi a cơ th . G n nhãn m i mũi tên v i
nh ng th đang chuy n đ ng.

A

C

D dày và
ru t non

D

Ph
nang

Não

3
5

5


1

Tim

2

Cơ và
xương
Da

Tuy n
giáp

QUESTION FIGURE 1–B: M i quan h
gi a các cơ quan?

B

Th n

4

3

E


3957_Ch02_026-055 06/10/14 10:32 AM Page 26

Edited with the trial version of

Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

CHƯƠNG

Hóa h c
cơ b n


×