Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Bài giảng Bệnh truyền nhiễm thý y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.15 MB, 107 trang )

2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Bệnh dại (Lyssa, Rabise)

Giới thiệu chung
• Là bệnh chung cho nhiều loại động vật máu nóng và
người
• Do virus có tính hướng thần kinh gây nên
• Virus tác động vào não bộ nên con vật có những tác loạn
thần kinh như : điên cuồng, lồng lộn, bại liệt rồi chết

Lịch sử và địa dư bệnh
• Bệnh có từ thời thượng cổ.
• Năm 1880, Luis Pasteur đã chứng minh được độc lực của
mầm bệnh có trong hệ TKTƯ. Năm 1884 , ông chế được
vacxin phòng bệnh
• Bệnh có ở khắp nơi trên thế giới

I. Căn bệnh






Do virus thuộc họ Rhabdovirus
VR có hình viên đạn, kích thước : dài 180nm, rộng 80nm
VR có vỏ bọc với các đầu nhọn dài 6 - 7nm
Là ARN virus, sợi đơn


Chủng “virus dại đường phố” là các dòng virus mới được phân lập trực
tiếp từ con vật bị nhiễm. Các dòng virus này cho thời kỳ ủ bệnh dài và thay đổi (21-60
ngày ở loài chó),tạo thể vùi trong bào tương, khả năng gây bệnh cao.

• Chủng “virus dại cố định”

Là dòng virus đã được cấy truyền liên tiếp trong
não thỏ, th đã qua hơn 50 lần cấy truyền. Virus cố định (virus đột biến) nhân lên rất
nhanh và thời kỳ ủ bệnh rất ngắn chỉ còn khoảng 4-6 ngày, gây bệnh cảnh dại bại liệt
cho động vật nhưng mất khả năng gây bệnh cho người, được xử lý để sản xuất vắcxin
phòng bệnh.

• VR có thể nhân lên khi nuôi cấy trên phôi gà, phôi vịt, một
số tế bào nuôi cấy, đặc biệt tế bào BHK21 (baby hamster
kidney) và tế bào lưỡng bội của người

• Theo thống kê, năm 2007 có 131 trường hợp tử vong vì
bệnh dại, trong đó 38% trẻ em dưới 15 tuổi. 8 tháng đầu
năm 2008 có 38 trường hợp tử vong, trong đó chủ yếu
cũng là trẻ em dưới 15 tuổi. Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) đã lấy ngày 28/9 hàng năm là Ngày Thế giới
Phòng chống bệnh dại

I. Căn bệnh
Đặc điểm kháng nguyên
• Virus dại có 1 type kháng nguyên duy nhất .
• Ở Mỹ, đã tìm thấy 5 biến thể kháng nguyên
trong động vật sống trên cạn và 8 biến thể khác
trong loài dơi.
• Kháng huyết thanh kháng nucleocapsit giúp

chẩn đoán bệnh dại bằng phản ứng miễn dịch
huỳnh quang.

/>
1

1


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Căn bệnh

Tiểu thể Negri trong não chó bị bệnh

• Thể Negri do nhà bác học Negri (Italia) phát hiện ra năm 1903
ở trong não của súc vật chết vì bệnh Dại. Thể Negri có hình
dạng thay đổi (nhỏ, hình tròn hình trứng, hình bầu dục, kích
thước từ 0,5 - 30µm
• Thường định vị trong bào tương của noron thần kinh, chủ
yếu là sừng Amon, trong tế bào tiểu não ít hơn
• Bản chất tiểu thể Negri vẫn chưa rõ :
• Ý kiến 1 : đó là “khuẩn lạc” của virus
• Ý kiến 2 : đó là bệnh tích trong tế bào TK do virus gây nên

• Có thể nhuộm bằng phương pháp nhuộm Giemsa, Mann,
Sellers

II. Truyền nhiễm học


I. Căn bệnh
• Sức đề kháng : VR có sức đề kháng yếu với điều kiện ngoại
cảnh
• Nhiệt độ 560C, VR bị diệt sau 30 phút
• Nhiệt độ 700C, VR bị chết ngay
• VR có thể tồn tại trong não bệnh 10 ngày ở nhiệt độ phòng; nếu ở
40C, có thể tồn tại vài tuần và 3 - 4 năm ở nhiệt độ âm

• Loài vật mắc bệnh
• Trong thiên nhiên, mọi động vật máu nóng đều cảm nhiễm, nhất
là chó, chó sói, cáo, mèo
• Chó nuôi và mèo là nguồn lây bệnh chính cho người
• Ở châu Mỹ, chồn và dơi là động vật mang và tàng trữ bệnh dại
• Con vật mắc bệnh ở mọi lứa tuổi
• Trong phòng thí nghiệm thường dùng thỏ, chuột bạch

• Các chất hoá học như : formalin 1%, cresol 3%, betapropiolactone 0,1% có thể diệt VR

Loài vật mắc bệnh
(tính mẫn cảm)

Truyền nhiễm học

RẤT CAO

CAO

TRUNG BÌNH


THẤP

Cáo

Chuột Hamster

Chó

Thú có túi

Chó sói đồng cỏ

Chồn hôi

Cừu

Chó sói

Gấu trúc



Chuột

Mèo

Ngựa

Dơi


Linh trưởng

Thỏ
Trâu bò

/>
2

2


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Truyền nhiễm học

II. Truyền nhiễm học
• Chất chứa căn bệnh
• Trong cơ thể bệnh, mầm bệnh có nhiều trong hệ thần kinh như não,
tuỷ sống, sừng Amon, chất xám của vỏ não, tuyến nước bọt
• Trong tuyến nước bọt, thời gian có virus trước khi phát bệnh lâm sàng
vẫn chưa được thống nhất
• 3 ngày
• 7 ngày hoặc 13 ngày
• Sau khi khỏi (hãn hữu), VR tồn tại sau 8 ngày

II. Truyền nhiễm học
• Đường xâm nhập
• VR xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua vết cắn hoặc vết xây xát ở
da, niêm mạc

• Thời gian nung bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào:
• Vị trí vết cắn
• Độ nông sâu của vết cắn
• Số lượng virus xâm nhập
• Điều kiện ngoại cảnh, tuổi

II. Truyền nhiễm học
• Động vật bị động vật khác mắc bệnh dại cắn có
khả năng phát bệnh dại 30-40% do:
• Sự phát bệnh tuỳ thuộc vào vết cắn, nếu vết cắn sâu,
rộng thì khả năng phát bệnh dại lớn
• Vết thương chảy máu có thể coi là quá trình tự rửa, đẩy
virus trôi ra ngoài
• Người hay vật bị cắn có lớp bao phủ (quần áo, lông), sẽ
thấm nước bọt, làm giảm lượng virus vào vết thương
• Người sau khi bị chó dại cắn, nếu ngay lập tức rửa và
bôi thuốc sát trùng sẽ làm giảm khả năng phát dại
• Virus sau khi vào cơ thể bị cơ thể chống lại bằng các
phản ứng không đặc hiệu
• Sau khi VR vào cơ thể sẽ nằm tiềm ẩn, khi sức đề
kháng của cơ thể giảm hoặc stress sẽ phát bệnh

- Virus dại chủ yếu lây truyền qua các vết cắn, vết liếm
vào vết thương của người hoặc một số động vật khác
của động vật mắc bệnh dại.
- Trong một số ít trường hợp, bệnh có thể lây truyền
qua đường hô hấp hoặc do ghép giác mạc. Nhiễm
bệnh dại từ người qua người rất hiếm gặp.
- Chỉ ghi nhận được trừơng hợp mắc bệnh dại do
truyền qua ghép giác mạc :giác mạc người cho bị chết

vì bệnh của hệ thần kinh trung ương không rõ nguyên
nhân và người nhận chết vì bệnh dại sau 50-80 ngày.
- Về mặt lý thuyết, bệnh dại có thể khởi đầu từ nước
bọt bệnh nhân sang người tiếp xúc, nhưng trên thực
tế chưa bao giờ ghi nhận được cách truyền bệnh này
.

II. Truyền nhiễm học
• Cơ chế sinh bệnh
– Khi vào cơ thể, VR đi theo dây thần kinh hướng tâm lên
não. Tốc độ di chuyển của VR trong dây thần kinh là
1mm/giờ
– Tại não bộ, VR theo dây thần kinh ly tâm đi đến các nơi
khác (tuyến nước bọt)
– Thời kỳ đầu, VR mới nhân lên ở não bộ, phá huỷ một
lượng ít noron TK nên con vật chưa có biểu hiện bệnh
dại
– Giai đoạn sau, các noron TK bị phá huỷ, con vật xuất
hiện triệu chứng thần kinh : điên cuồng, lồng lộn, cắn
xé, rối loạn tâm lý
– Sau đó, các noron TK bị phá huỷ nghiêm trọng, con vật
bị bại liệt rồi chết. Phần lớn chết do liệt thần kinh hô hấp

/>
3

3


2/20/2017


Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
III. Triệu chứng
• Thời gian ủ bệnh : từ 7 ngày đến 5 năm sau khi bị động vật
dại cắn
• Chia làm 2 thể :
• Thể dại điên cuồng : chiếm từ 15 – 20% chó bị dại
• Thể dại bại liệt

Triệu chứng - Thể dại điên cuồng
• Thời kỳ kích thích :
• Các phản xạ thông thường của chó bị kích thích mạnh
• Ngồi dưới đất đứng dậy, nhảy lên
• Chủ gọi, lao ngay đến liếm chân, liếm tay chủ
• Thấy người lạ xông ra cắn sủa dữ dội
• Tiếng động nhẹ, bật ánh sáng lao đến cắn sủa ầm ĩ
• Nơi bị cắn ngứa, chó liếm, cắn, cọ sát vào chỗ này nhiều làm
cho rụng hết lông, chảy máu
• Thỉnh thoảng con ngươi mắt mở to; ngồi đờ đẫn, khi có kích
thích bên cạnh thì giật mình

Triệu chứng - Thể dại điên cuồng
• Chia làm ba thời kỳ
• Thời kỳ mở đầu :
• Rất khó phát hiện
• Chó có biểu hiện khác thường, chủ yếu thay đổi tính nết như :
trốn vào một góc kín (sau tủ, gầm giường, chỗ tối …)
• Khi chủ gọi chạy đến một cách miễn cưỡng
• Biểu hiện vui mừng quá hơn bình thường (liếm chân chủ, vẫy đuôi
nhanh hơn)

• Cắn sủa vu vơ lên không khí, hoặc cắn lên không khí (đớp ruồi)
vẻ bồn chồn

Triệu chứng - Thể dại điên cuồng
• Thời kỳ kích thích :
• Bộ mặt chó dại đặc trưng :
• Mắt đỏ ngầu
• Hai tai dựng ngược
• Mồm há hốc ra
• Hàm dưới trễ hẳn xuống
• Nước dãi chảy thành dòng
• Bụng thóp lại

• Con vật có biểu hiện sợ gió, sợ nước

• Chó bỏ ăn, nuốt khó khăn, vươn cổ ra để nuốt, cắn các vật lạ,
khát nước, uống nước liên tục nhưng chỉ uống được rất ít
• Chó bắt đầu chảy nước dãi, sùi bọt mép

Triệu chứng - Thể dại điên cuồng
• Thời kỳ kích thích :
• Tiếng sủa đặc trưng : dây thần kinh họng bắt đầu liệt,
chó phát ra tiếng hú nghe như thiếu hơi, xa xôi
• Nếu chó không bị nhốt sẽ bỏ nhà ra đi, không bao giờ
quay trở lại nữa
• Nếu chó bị xích buộc hoặc nhốt, tìm mọi cách cắn xé
để bỏ đi
• Sau khi bỏ nhà, đi lang thang, không đi thẳng mà đi
theo hình chữ chi.
• Nếu gặp chó khác, lao vào cắn, tìm cách cắn vào đầu


• Các cơn dại thường xen kẽ với cơn trầm uất, chó ngồi
lặng lẽ, nét mặt đờ dại trông vẻ sợ sệt

Triệu chứng - Thể dại điên cuồng
• Khi bỏ đi, nếu gặp chó khác,nó không sủa, không phát
ra tiếng kêu mà xông vào cắn, nhất là tìm cách cắn
vào đầu (khác chó cắn trộm, xông vào cắn phía sau).
• Nếu chó lành bỏ chạy thì không đuổi theo.
• Nếu không chạy mà chống cự sẽ thấy 2 con chó cắn nhau,
một con bị dại cắn điên cuồng nhưng không kêu, trong khi
chó lành bị tấn công thì gầm gừ sủa, kêu la.
• Chó cắn bất kỳ vật gì động đậy, nhất là chó và động vật nhỏ.
Đối với người, chó dại thường chạy trốn, ít khi tấn công trừ
khi bị đe doạ

• Khi lên cơn, nhiều khi chó cắn cả vật bất động cho
đến khi gãy cả răng, chảy máu miệng, trong khi cắn
như vậy không phát ra tiếng kêu

/>
4

4


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Triệu chứng - Thể dại điên cuồng


Triệu chứng - Thể dại bại liệt
• Còn gọi là thể lặng

• Thời kỳ bại liệt
• Con vật liệt mặt, không ăn và nuốt được
• Nước bọt chảy ra nhiều, hàm dưới trễ hẳn xuống
• Liệt các cơ vận động và chết do liệt hô hấp hoặc do kiệt sức do
vận động của cơn dại và không ăn uống gì

• Không có các biểu hiện lên cơn cuồng nộ
• Các triệu chứng khác tương tự
• Do con vật không cắn, không sủa nên còn gọi là
dại câm
• Sau khi lên cơn dại, đa số kéo dài 5-7 ngày, hãn
hữu có 3 ngày, có trường hợp kéo dài 27 ngày
• Một số trường hợp chó bị bệnh có thể khỏi (56%)

Triệu chứng

Triệu chứng

• Chó điên cuồng, lồng lộn, cắn xé lung tung
• Chó chảy nước dãi

Triệu chứng

Triệu chứng

• Chó điên cuồng, lồng lộn, chảy nước dãi


• Chó mắc bệnh thể dại bại liệt

/>
5

5


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Triệu chứng

IV. Bệnh tích
• Bệnh tích đại thể không đặc trưng :
• Xác chết gầy
• Dạ dày không chứa vật gì hoặc vật lạ không tiêu hoá được (rơm
rạ, mẩu gỗ, mẩu xương, đá…)
• Niêm mạc dạ dày và ruột phù nề, xuất huyết lấm tấm

• Bệnh tích vi thể
• Tìm thấy tiểu thể Negri ở não, đặc biệt ở sừng Amon

• Chó mắc bệnh thể dại bại liệt

V. Chẩn đoán
• Chẩn đoán lâm sàng
• Do tính chất nguy hiểm của bệnh Dại, bất kỳ biểu hiện
thần kinh không bình thường nào ở chó đều được coi

là nghi bệnh dại.
• Ở một số nước, cấm thú y chữa trị cho chó có biểu
hiện triệu chứng thần kinh

• Chẩn đoán khẳng định
• Cho phép khẳng định nhầm là con vật bị bệnh dại
nhưng không cho phép khẳng định nhầm là con vật
không bị bệnh dại, vì lý do sức khoẻ và tính mạng của
con người

Chẩn đoán khẳng định – tìm thể
Negri
• Thể Negri có màu đỏ thẫm, tìm bằng
phương pháp nhuộm Xanh methylen và đỏ
Fuchsin, thường thấy nhất trong sừng Amon
• Thể Negri có hình đa dạng, phần lớn là hình
gần tròn, kích cỡ khác nhau, có thể nằm bên
trong hoặc ngoài tế bào thần kinh
• Phương pháp này không cho kết quả dương
tính giả
• Phương pháp cho kết quả âm tính giả

Chẩn đoán khẳng định
• Có 3 phương pháp chẩn đoán cơ bản và bắt buộc phải tiến
hành đồng thời
• Tìm thể Negri
• Chẩn đoán huỳnh quang
• Chẩn đoán sinh học

• Kết quả ba phương pháp bổ sung cho nhau

• Chỉ một phương pháp có kết quả dương tính, con vật được coi là
mắc bệnh dại

Chẩn đoán khẳng định – phản ứng
huỳnh quang
• Độ nhạy của phản ứng cao hơn phương pháp tìm thể Negri
• Khi phản ứng âm tính chưa thể kết luận con vật không mắc
bệnh dại do lượng virus trong não con vật quá ít
• Cần phải dùng phương pháp thử sinh học

/>
6

6


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chẩn đoán khẳng định – chẩn
đoán sinh học
• Dùng não vật mắc bệnh pha thành hỗn dịch 1/10, tiêm vào não
chuột mới đẻ, mỗi chuột 0,05ml
• Theo dõi 1 tháng

VI. Điều trị
• Gia súc bị dại không chữa trị, tiêu diệt ngay
• Người bị chó dại cắn
• Tiêm kháng huyết thanh, trước 72 giờ sau khi bị cắn
• Liều lượng 0,5 – 1 ml/kg TT


• Nếu chuột phát triển bình thường, phản ứng âm tính
• Nếu chuột bị liệt và chết cả ổ, kết quả dương tính

• Tiêm vacxin phòng dại
• Tiêm 6 mũi cách nhật
• Sau 1 tháng tiêm mũi 7 (mũi củng cố)

Các loại kháng thể dại
• Globudin miễn dịch kháng dại của người: Là một
gamma globulin có tính miễn dịch cao, điều chế từ
huyết tương người với ethanlol lạnh. Globulin này ít
gây phản ứng phụ hơn huyết thanh ngựa kháng dại.
Có thể tiêm globulin phòng dại đồng thời với tiêm
vaccine phòng dại trong những trường hợp bị vết
cắn sâu, gần thần kinh trung ương. Liều điều trị cho
tất cả các nhóm tuổi là 20IU/kg trọng lượng cơ thể.
Có thể tiêm quanh vết cắn một nửa và một nửa tiêm
bắp bình thường. Chỉ 1 lần, không tiêm tiếp lần 2 vì
không có tác dụng.

VII. Phòng bệnh
• Quản lý đàn chó là phương pháp hữu hiệu nhất
• Đăng ký nuôi chó, đánh số và quản lý đàn chó, phạt hoặc giết
chó thả rông
• Tiêm phòng bệnh dại bắt buộc cho chó
• Giết chết những động vật mắc và nghi mắc bệnh dại, bắt nhốt
hoặc giết chó vô chủ

• Huyết thanh ngựa kháng dại: Là huyết thanh được cô

đặc từ ngựa có đáp ứng miễn dịch tốt với virus dại. Đến
nay huyết thanh ngựa kháng dại vẫn được dùng ở
những nơi không có globulin miễn dịch kháng dại của
người.

VII. Phòng bệnh – tiêm phòng bệnh dại
• Tiêm phòng sau khi nhiễm :
• Tiêm vacxin sau khi bị động vật dại cắn
• Chỉ áp dụng đối với người
• Ít hoặc bị cấm áp dụng cho động vật

• Tiêm phòng trước khi nhiễm
• Cho người : áp dụng cho một số trường hợp như Bác sỹ thú y,
người phải ra vào nhà dân liên tục như nhân viên bưu điện, người
thu tiền điện, nước

/>
7

7


2/20/2017

Lp Hc Phn VNUA - Khoa Chn nuụi- Hc Vin Nụng Nghip Vit Nam
VII. Phũng bnh tiờm phũng bnh di
Tiờm phũng trc khi nhim
Cho ng vt : nhm mc ớch ngn nga bnh di xy ra ng
vt, nht l cho chú
Nu khụng nm c tỡnh hỡnh dch t thỡ ũi hi tiờm phũng bt buc

trong c nc
Ngc li, ch tiờm phũng cho ng vt vựng cú bnh di lu hnh

Vacxin phòng bệnh dại cho ngời
Tt c cỏc vc xin dựng cho ngi u cha virus di
bt hot.
Vcxin ch t nuụi cy t bo cú u th hn vcxin ch
t mụ thn kinh vỡ ớt gõy phn ng ph .

Khi vic qun lý n chú c thc hin y thỡ tiờm phũng khụng
cũn mang tớnh cht bt buc na

Vacxin phòng bệnh dại cho ngời
Vacxin Fuenzalida : đợc sản xuất từ việc nuôi cấy virus
trên não chuột.
Trong quá trình chiết tách virus rất khó loại bỏ đợc tất cả các
thành phần không cần thiết nh protein và myelin của não
chuột.
Chính các thành phần tồn d này, đặc biệt là lợng myelin (một
thành phần chính của sợi thần kinh) tồn d , có thể gây tổn thơng hệ thần kinh của ngời đợc tiêm phòng nh : viêm não màng não, viêm tủy - màng não, viêm tủy cắt ngang ...
Những tổn thơng này có thể xảy ra với tỷ lệ khoảng 1/8.000 1/27.000 trờng hợp đợc tiêm vacxin này.

Vacxin phòng bệnh dại cho ngời

Vacxin phòng bệnh dại cho ngời
Vacxin Fuenzalida - Cách dùng :
Ngời lớn tiêm 6 mũi cách 2 ngày tiêm một lần; Liều lợng: 0,2ml/lần;
tiêm trong da. Tiêm nhắc lại 2 mũi vào ngày 21 và 30 sau khi tiêm mũi
thứ nhất
Trẻ em < 15 tuổi: tiêm 6 mũi cách 2 ngày tiêm một lần; liều lợng

0,1ml/lần, tiêm trong da. Tiêm nhắc lại 2 mũi vào ngày 21 và 30 sau mũi
tiêm thứ nhất
Trong 6 tháng nếu tiêm 2 lần, số lợng lần tiêm thứ 2 sẽ giảm 20 - 50%
tùy theo vết cắn và thời gian bị cắn lần trớc, do bác sỹ quyết định

Vacxin phòng bệnh dại cho ngời

Vacxin đợc sản xuất từ việc nuôi cấy virus trên tế bào, ví dụ nh
vacxin Verorab của Pháp đợc sản xuất bằng cách nuôi cấy virus dại
trên tế bào Vero

Vacxin Vnukovo: nuôi cấy chủng virus dại Vnukovo - 32 trên môi
trờng tế bào thận chuột hamster Syrian (Syrian hamster kidney cell),
sau 30 - 38 lần cấy chuyển vô hoạt virus bằng tia cực tím

Do không còn lợng myelin tồn d và do đó không gây ra các bệnh lý não
sau khi tiêm phòng.
Ngời lớn tiêm 5 mũi vào các ngày 0, 3, 7, 14 và 28 sau khi bị động vật
dại cắn; liều lợng 1ml/lần vào cơ delta cánh tay

Liều lợng : 1ml vào các ngày 0, 3, 7, 14 , 30 và 90 sau khi bị động vật
dại cắn. Ngời lớn : tiêm vào trong cơ delta; trẻ em < 5 tuổi : tiêm bắp đùi
trớc. Vacxin này tuyệt đối không đợc tiêm vào mông

/>
8

8



2/20/2017

Lp Hc Phn VNUA - Khoa Chn nuụi- Hc Vin Nụng Nghip Vit Nam
VII. Phũng bnh tiờm phũng bnh di
Tiêm phòng trớc khi nhiễm
Vacxin dùng cho động vật bao gồm nhiều loại đợc sản xuất bằng cách
giảm độc virus dại qua động vật, qua phôi hoặc qua tế bào nuôi cấy
Vacxin Flury LEP (LEP = low egg passage) : dùng chủng virus dại Flury
cấy truyền 50 - 60 đời qua phôi gà, độc lực của virus giảm đi.
Do vẫn còn độc nên chỉ sử dụng vacxin cho chó > 2 tháng tuổi
Liều lợng : 3 - 5 ml/con, miễn dịch 1 năm.

VII. Phũng bnh tiờm phũng bnh di
Tiêm phòng trớc khi nhiễm
Vacxin Rabisin (hãng Merial - Pháp): là vacxin vô hoạt dùng để phòng
bệnh dại cho chó, mèo, ngựa, trâu bò, dê và cừu; có thể tiêm khi gia súc
từ 4 tuần tuổi trở lên
Vacxin đợc sản xuất trên môi trờng tế bào, vô hoạt bằng
betapropiolactone, bổ trợ aluminium hydroxide
Tiêm dới da hoặc tiêm bắp. Liều lợng : 1ml/con

VII. Phũng bnh tiờm phũng bnh di
Tiêm phòng trớc khi nhiễm
Vacxin Flury HEP (HEP = high egg passage) : tiếp truyền virus dại
chủng Flury liên tiếp 300 đời qua phôi gà.
Vacxin rất an toàn nên có thể sử dụng cho chó con, mèo mà không có
phản ứng
Liều tiêm : chó : 3ml/con; mèo : 1 - 2 ml/con; đại gia súc : 5ml/con ;
Miễn dịch khoảng 1 năm


Phũng bnh di cho ngi
Tng n chú VN : 12 14 triu
Theo thng kờ hng nm :
S ngi tiờm vacxin sau khi nhim do b chú cn :
400 nghỡn
S ngi cht do b di : 300 500 ngi
T l s ngi phỏt di do b chú cn nhng khụng
tiờm phũng l 3,2%
S ngi phỏt di do b chú cn v ó tiờm phũng sau
khi nhim l 0,074%
T l tr em di 16 tui cht vỡ bnh di : 50%

Phũng bnh di cho ngi
Khi b chú cn, cn ty ra vt thng ngay lp
tc v k bng x phũng v thuc sỏt trựng
Tiờm phũng sau khi nhim cng sm cng tt
Nu vt cn gn nóo v tu sng phi tiờm
khỏng huyt thanh khỏng di ngay lp tc
Khụng nờn quỏ lo s m gõy hoang mang cho
ngi b nhim cng nh thõn nhõn ca h

Min dch phũng bnh di
Khỏng th c hiu vi virus di xut hin
tr trong huyt thanh bnh nhõn .Khỏng th
trung hũa trong mỏu xut hin khi sau khi
tiờm vcxin phũng di vo c th 10 ngy v
tn ti khong 7 thỏng .Khỏng th trung hũa
khụng cú trong mỏu m cú c trong t bo,
iu ny gii thớch c ch tỏc dng ca vc
xin phũng di i vi ngi b chú di cn Vỡ

khụng cú ngi sng sút sau con di nờn
khụng cú nghiờn cu v min dch khi b chú
di cn ln th 2 .

/>
9

9


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Bảng hướng dẫn cách xử lý khi bị chó cắn
Bản chất sự tiếp xúc
Tiếp xúc không gây
tổn thương trực tiếp,
gián tiếp

Liếm da, cào xước,
cắn nhẹ các phần hở
tay, chân, mình

Tình trạng động vật cắn đã hay chưa tiêm
vacxin
10 ngày sau

Khỏe mạnh

Khỏe mạnh


Khỏe mạnh

Bị dại

Không cần điều trị đặc
hiệu

Khỏe mạnh

Khỏe mạnh

Không điều trị

Bị dại hoặc không
theo dõi được
Liếm niêm mạc, cắn
nghiêm trọng gây
nhiều thương tích ở
mặt, đầu, cổ, ngón
tay

Loại động vật
Thái độ xử lý

Khi cắn

Nghi ngờ

Bị dại


Tiêm vacxin

Khỏe mạnh

Tiêm vacxin. Ngừng
tiêm nếu sau 5 ngày
ĐV vẫn khỏe mạnh

Bị Dại

Dã thú, gia súc nghi
ngờ hoặc bị dại
không theo dõi được

Hướng dẫn phòng ngừa sau khi tiếp xúc với bệnh dại.

Tiêm đủ liều vacxin khi
có chẩn đoán (+)
Huyết thanh + vacxin.
Ngừng điều trị khi gia
súc 5 ngày sau vẫn
khỏe mạnh

Vật nuôi trong
nhà:Chó, mèo và
chồn hương

Động vật hoang dại:
Chồn hôi, gấu trúc,

dơi,cáo, chó sói
đồng cỏ và các loài
ăn thịt khác

Đánh giá động vật

Điều trị người tiếp xúc

Khỏe mạnh hoặc
phải theo dõi 10
ngày

Không ngoại trừ trường hợp động vật
có triệu chứng dại

Dại hoặc nghi dại

Chích vắcxin ngay lập tức

Không rõ (convật
chạy mất)

Đến bác sĩ chuyên khoa

Nghĩ đên bệnh dại
trừ khi có xét
nghiệm chứng tỏ
động vật không
mắc bệnh


Cần xem xét để chích ngừa ngay.

Các loài động vật
Cân nhắc từng
khác: Vật nuôi, loài
gặm nhấm,thỏ và thỏ trường hợp.
rừng

Phải xin ý kiến bác sĩ chuyên khoa
xem có cần chích ngừa hay không.
Gần như không cần phòng ngừa
kháng dại khi có vết cắn của sóc,
chuột đất vàng hamster,heo,
sóc,chuột,loài gặm nhấm và thỏ rừng.

• Thông tin mới trong phòng chống bệnh dại

/>
10

10


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
GIỚI THIỆU CHUNG
Bệnh DTV là một bệnh TN cấp tính lây lan nhanh do 1 loại VR
gây nên ở vịt, ngan, ngỗng, thiên nga
 Đặc trưng của bệnh là thành mạch bị tổn thương, xuất huyết cơ

quan, niêm mạc đường tiêu hóa bị phá hủy, bệnh tích ở các cơ
quan lympho
 Bệnh gây thiệt hại đáng kể do tỷ lệ chết cao, giảm sản lượng
trứng


BỆNH DỊCH TẢ VỊT
(DUCK PLAGUE, DUCK
VIRUS ENTERITIS, PESTIS
ANATUM)

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH


Năm 1923, Baudet báo cáo 1 vụ dịch cấp tính gây xuất huyết
xảy ra trên đàn vịt nuôi tại Hà lan




Tuy không phân lập được mầm bệnh nhưng đã xác định nguyên nhân
gây bệnh do 1 loại mầm bênh qua lọc gây nên
Sau đó, nhiều ổ dịch đã ghi nhận ở Hà lan
Lúc đầu người ta tưởng là bệnh do VR tương tự như Fowl plague
(influenza) gây nên


CĂN BỆNH



Bệnh DTV do VR họ Herpesvirus, thuộc bộ Alpha herpesvirus
gây nên





VR có cấu trúc nhân ADN
VR không gây ngưng kết hồng cầu cũng như không hấp phụ hồng
cầu

Hình thái :
VR có hình cầu, kích thước capsid từ 91 – 93 nm; nhân 61 nm, hạt
virus 126 – 129 nm (hạt VR trưởng thành có thể có kích thước lớn
hơn 156 – 384 nm)
 VR có vỏ bọc lipid bên ngoài


Sau này Bos bằng thực nghiệm chỉ gây bệnh được trên vịt, không gây bệnh
thực nghiệm được cho gà, bồ câu, thỏ, chuột lang  KL : nguyên nhân gây
bệnh không phải do VR cúm, mà do 1 loại VR khác gây bệnh ở vịt, gọi là
“Duck plague”

Bệnh xảy ra ở tất cả các nơi trên TG : Trung Quốc, Pháp, Bỉ,
Ấn Độ, Thái Lan, Anh, Canada, Hungary, Úc, Việt nam
 VN : bệnh gây thiệt hại đáng kể


CĂN BỆNH


CĂN BỆNH

cơ thể, VR nhân lên trước tiên ở niêm mạc ống
tiêu hóa, đặc biệt ở thực quản; sau đó di chuyển đến túi
Fabricius, tuyến ức, lách và gan

 Trong



Các tế bào biểu mô và đại thực bào của các cơ quan là nơi VR
nhân lên

 Tính






Sức đề kháng



VR mẫm cảm với các chất tan mỡ như ete, cloroform
VR bị phá hủy 10´/56°C; 90 – 120´/50°C



chất nuôi cấy


Nhiệt độ phòng 22°C/ 30 ngày
pH 3 và 11, VR nhanh chóng bị bất hoạt

VR nhân lên trên môi trường tế bào xơ phôi gà, tế bào thận
hoặc gan phôi vịt; gây bệnh tích tế bào
VR nhân lên khi nuôi cấy trên màng nhung niệu phôi vịt 9 –
14 ngày tuổi
VR có thể thích nghi trên phôi gà sau 1 vài lần cấy trên phôi
vịt

/>
11

1


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
TRUYỀN NHIỄM HỌC


TRUYỀN NHIỄM HỌC

Loài vật mắc bệnh







 Lây

Trong thiên nhiên, vịt, ngan, ngỗng, thiên nga mẫn cảm với bệnh
VR có thể nhân lên trên phôi gà và gà 2 tuần tuổi
Không thấy ghi nhận bệnh ở các loài động vật có vú
Một số loài thủy cầm khác cũng mắc bệnh
Con vật mắc bệnh ở mọi lứa tuổi, có thể từ 7 ngày  trưởng thành











Mùa vụ





Vịt chết nhanh, đột ngột, tỷ lệ chết rất cao (5 – 100%)




Trong cơ thể : máu tim; gan, lách; dịch tiết
Ngoài môi trường : nơi chứa chất bài xuất, bài tiết như nền chuồng,
sân chơi, bãi chăn thả

TRIỆU CHỨNG


Thời gian nung bệnh 3 – 7 ngày

Chất chứa căn bệnh


Vịt ỉa chảy nhiều, hậu môn bẩn, dính bết phân: phân loãng, màu
trắng xanh, mùi thối khắm, có thể có máu và màng giả
 Vịt bệnh không thể tự đứng, liệt cánh (xã, bai cánh, chân), suy kiệt
và chết






Sau khi xuất hiện triệu chứng, con vật chết trong vòng 1 – 5 ngày
Vịt đẻ, tỷ lệ đẻ giảm (25 – 40%)
Vịt trống : sa dịch hoàn

Các triệu chứng khác




Mí mắt sưng, dính, giảm ăn, khát nước, xù lông, chảy nước mũi
Vùng đầu, cổ sưng, mềm  sờ tay vào thấy giống như quả chuối
chín

BỆNH TÍCH

Các triệu chứng khác

Nếu bắt buộc chuyển động, run cổ, đầu và toàn thân

Vịt 2 – 7 tuần thấy giảm ăn, mỏ màu xanh, viêm kết mạc, chảy nước
mũi có nhiều dịch nhày, hậu môn dính máu
 Tỷ lệ ốm dao động tùy thuộc vào tuổi, tính bịêt, độc lực VR


Qua động vật chân đốt, VR có thể truyền qua máu
Đường truyền dọc : phân lập được mầm bệnh từ trứng gia cầm
bệnh và đã gây bệnh thực nghiệm





Bệnh thường xảy ra vào mùa hè
 Thường xảy ra ghép với các bệnh THT gia cầm, viêm gan vịt do VR




Đường dưới da yêu cầu 1 lượng VR nhỏ nhất để giết chết ĐVTN

Đường miệng cần nhiều VR nhất

TRIỆU CHỨNG

TRUYỀN NHIỄM HỌC


lan :

Lây trực tiếp do tiếp xúc với gia cầm bệnh
Lây gián tiếp qua đường tiêu hóa (thức ăn, nước uống), hoặc
qua đường hô hấp
Bằng thực nghiệm, có thể gây bệnh qua đường miệng, nhỏ
mũi, tiêm tĩnh mạch, tiêm xoang phúc mạc, tiêm dưới da hoặc
qua hậu môn

chết gầy
chức liên kết dưới da thấm dịch và keo nhày, có
xuất huyết
 Đầu, cổ vịt có hiện tượng viêm thủy thũng, tích dịch
 Khí, phế quản viêm, xuất huyết, tụ máu, thực quản
lấm tấm xuất huyết
 Viêm ngoại tâm mạc, xoang bao tim tích nước, có thể
có xuất huyết ngoại tâm mạc
 Phổi viêm, tụ máu
 Xác
 Tổ

/>
12


2


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
BỆNH DỊCH TẢ VỊT

BỆNH TÍCH
Gan tụ máu
Lách sưng, tụ máu hoặc xuất huyết
 Túi mật căng, sưng, dịch mật loãng
 Thận bị tụ máu nặng
 Ruột : nm ruột bị tụ máu nặng






Có điểm, vệt xuất huyết
Bệnh nặng thấy có nốt loét nhỏ, trên có phủ bựa màu trắng xám



Dạ dày tuyến, dạ dày cơ xuất huyết
Buồng trứng : căng, có khi xuất huyết




Màng não, viêm, xuất huyết





Có nhiều trứng non bị dị hình, vỡ

BỆNH DỊCH TẢ VỊT

 Vịt

ỉa chảy nặng, phân xanh, phân trắng

BỆNH DỊCH TẢ VỊT

 Xuất

huyết tổ chức liên kết dưới da

 Vịt

ỉa chảy nặng, phân xanh, phân trắng

BỆNH DỊCH TẢ VỊT

 Xuất

huyết tổ chức liên kết dưới da


BỆNH DỊCH TẢ VỊT

 Tim

xuất huyết

/>
13

3


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
BỆNH DỊCH TẢ VỊT

CHẨN ĐOÁN
 Chẩn


 Chẩn




Nghiền với nước SL thành HDBF
Xử lý KS, ly tâm


Gây bệnh cho vịt hoặc phôi vịt

 Chẩn



 Dạ

dày cơ loét

đoán HTH

Phản ứng trung hòa : chỉ số trung hòa > 1,75 (nếu VN index
từ 0 – 1,5 không kết luận con vật mắc bệnh)
ELISA

 PCR

PHÒNG BỆNH

ĐIỀU TRỊ

 Vệ

Không có thuốc điều trị đặc hiệu
 Khi đàn vịt bị bệnh, có thể can thiệp vacxin trực tiếp vào
ổ dịch





đoán virus học

Bệnh phẩm : gan, óc, lách vịt nghi mắc bệnh




đoán dựa vào DTH và TCBT

Chẩn đoán phân biệt : THT, VGV

sinh phòng bệnh
phòng bệnh

 Vacxin


Những vịt trong giai đoạn ủ bệnh hoặc đã bị bệnh chết 
tiêu diệt được nguồn bệnh

Vacxin nhược độc DTV đông khô chế qua phôi vịt, pha tỷ lệ
1/200
Vịt con : tiêm 0,2 ml
Vịt lớn : 0,5 ml
 Tiêm dưới da, MD 1 năm
 Nhược điểm : không khống chế được bệnh lây qua trứng






Vacxin nhược độc DTV chủng Jansen, chế qua phôi gà
Tiêm cho vịt 1 – 2 tuần tuổi, vịt đẻ (tiêm lặp lại hàng năm)
Tỷ lệ MD khoảng 70%
 Dùng can thiệp vào ổ dịch đạt hiệu quả cao



/>
14

4


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Giới thiệu chung
Bệnh Đóng dấu lợn
(Erysipelas)

Lịch sử và địa dư bệnh
• Trực khuẩn ĐDL được 2 nhà bác học
Pasteur và Thuillier phát hiện năm 1882
• Bệnh có ở nhiều nơi trên thế giới : châu
Âu, châu Mỹ, châu Úc, châu Á, châu Phi…
• Ở VN : bệnh có ở 3 miền
– Bệnh xảy ra lẻ tẻ


• VK Đóng dấu lợn

• Bệnh Đ DL là một bệnh TN của loài lợn
• Do 1 loại VK gây nên
• Đặc trưng của bệnh :
– Sốt cao
– Trên da, nhất là các vùng da mỏng xuất hiện
những đám tụ máu có hình dạng dễ nhận biết
(hình vuông, bầu dục, quả trám)

Căn bệnh
• Bệnh ĐDL do 1 loại VK tên là Erysipelothrix
rhusiopathiae gây nên
• Là một trực khuẩn nhỏ, mảnh, kích thước 1 - 1,5
x 0,2 - 0,4µm
– Nếu phân lập từ bệnh phẩm của lợn mắc bệnh mạn
tính hoặc canh trùng già, VK có hình sợi mảnh

• VK G (+), không có giáp mô, không sinh nha
bào, không có lông nên không di động được
• VK yếm khí hoặc yếm khí tùy tiện, phát triển tốt
ở nhiệt độ 37°C, pH 7, 2 – 7,6

VK §DL tõ bÖnh phÈm m¸u tim

/>
15

1



2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Căn bệnh
• Tính chất nuôi cấy
– Trong môi trường nước thịt, sau 24giờ/37°C, VK phát
triển làm môi trường hơi đục rồi trong, lắc nhẹ đưa về
phía trước quan sát thấy canh trùng vẩn như mây
bay; để lâu canh trùng trở lại bình thường, dưới đáy
có một ít cặn mịn màu tro nhạt
– Trên môi trường thạch thường , sau 24giờ/37°C, VK
hình thành KL dạng S, trong suốt như giọt sương
– Trên môi trường thạch máu, VK phát triển tốt, không
làm dung huyết thạch máu
– Trong môi trường gelatin, dọc theo đường cấy chích
sâu; VK phát triển ra 2 bên thành các đường vuông
góc với đường cấy
• Các đường vuông góc này phía trên và dưới gần tương
đương nhau, nhìn giống như bàn chải rửa ống nghiệm
• Gelatin không tan chảy

KhuÈn l¹c §DL trªn m«i trêng th¹ch m¸u :
nhá, kh«ng dung huyÕt sau 24h nu«i cÊy

Căn bệnh
• Sức đề kháng
– VK có sức đề kháng tương đối cao với điều
kiện ngoại cảnh, có thể tồn tại trong các lớp
đất trên bề mặt hàng nhiều tháng  gọi đây

là Vk thổ nhưỡng
– Trong phủ tạng của lợn chết thối, VK sống 4
tháng
– Nhiệt độ cao dễ dàng giết VK : 70°C/5 phút;
100°C/ chết ngay
• Nếu thịt có VK, nếu cắt dày 15 cm phải nấu sôi
100°C trong 2 giờ 30 phút
Vi khuÈn §DL trªn m«i trêng TSI (sinh H2S)

Dịch tễ học
• Loài vật mắc bệnh
– Trong thiên nhiên, các giống lợn đều bị bệnh trong đó
lợn 3 – 4 tháng tuổi  1 năm tuổi mẫn cảm hơn cả
– Bệnh có thể lây sang cho người : những người làm công
tác thú y, chăn nuôi, KSSS
– Ngoài ra : trâu, bò, dê, cừu, chó cũng mắc bệnh
– Loài chim : bồ câu, gà, vịt, ngan, ngỗng, sáo, vẹt, chim
sẻ cũng cảm thụ bệnh
– Trong phòng thí nghiệm : gây bệnh cho bồ câu, chuột
bạch.
• Tiêm dưới da hay tiêm bắp bệnh phẩm hay canh trùng, con vật
chết sau 2 – 4 ngày. Bệnh tích :
• Chuột : phổi sưng, tụ máu, lách sưng, gan màu tro, nát
• Bồ câu : chỗ tiêm sưng, tụ máu, quả tim sưng, niêm mạc tụ
máu, viêm ngoại tâm mạc có tích nước; gan , thận viêm tụ máu

– Các chất sát trùng thông thường : NaOH 5%,
axit phenic 1% diệt VK một cách nhanh chóng

Dịch tễ học

• Đường xâm nhập
– Chủ yếu xâm nhập qua đường tiêu hóa
– Một số trường hợp xâm nhập qua vết thương
ở da, niêm mạc

• Mùa vụ phát bệnh
– Thường tập trung vào những tháng trước và
sau tết âm lịch
– Xảy ra lẻ tẻ, giới hạn ở 1 địa phương
– Mức độ lây lan không cao, tỷ lệ ốm và chết
không cao

/>
16

2


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Dịch tễ học
• Cơ chế sinh bệnh

Dịch tễ học
• Cơ chế sinh bệnh

– VK sau khi xâm nhập vào cơ thể từ hệ thống lâm ba
sang hệ thống tuần hoàn, gây tổn thương nội mô
huyết quản

– Tổ chức tổn thương này kết hợp với bạch cầu (mang
mầm bệnh đến) tạo thành cục huyết khối gây ứ trệ
tuần hoàn  gây tụ máu
– Dấu trên da (hình vuông, bầu dục, quả trám, tròn)
chính là phần da do mạch quản ở đó đảm nhận để
nuôi . Máu ứ trệ, phần da lúc đầu có mầu đỏ, dần dần
màu tím rồi tím xanh
– Ấn tay vào dấu máu tản ra xung quanh, bỏ tay ra dấu
có hình dạng và màu sắc như cũ

Triệu chứng
• Thể quá cấp tính
– Thường gặp ở đầu vụ dịch hay đầu ổ dịch
– Con vật điên cuồng, lồng lộn, sốt kịch liệt, có con hộc
máu ra chết
– Trên cơ thể chưa có dấu nên gọi là bệnh Đóng dấu
trắng

• Thể cấp tính
– Thời gian nung bệnh 3 – 4 ngày
– Con vật ủ rũ, kém ăn, kém vận động, da khô, lông
dựng
– Sốt cao 40 – 42°C, nhiệt độ cao kéo dài 3 – 4 ngày

– Bệnh ĐDL thể mạn tính: tổ chức da ở phần dấu
không có khả năng hồi phục  bị hoại tử, bong lên
từng mảng, thường bong ở vùng dìa vào trong giống
như tấm bánh đa
– Thể mạn tính :do có hiện tượng hoại tử nội tâm mạc,
van tim và cơ chân cầu bị hoại tử bề mặt nội tâm

mạc có các tổ chức lùi xùi giống như hoa suplơ.
• Do cơ tim co bóp, tổ chức hoại tử này bị bong ra, đi về phía
động mạch chủ sau làm tắc ĐM chủ sau phần thân phía
sau không có máu đến nuôi làm cho con vật bị liệt
• VK về khớp tác động gây viêm bao khớp và các đầu khớp
làm cho con vật bị què

Triệu chứng
– Trong thời gian sốt con vật đi táo, phân rắn thành cục
– Con vật rất ít khi đi ỉa chảy, nếu có chỉ ở những ngày
cuối con vật ỉa nát, phân loãng
– Viêm nm mắt, viêm nm mũi, chảy nước mắt, nước
mũi; lúc đầu trong , ít; về sau đục và đặc dần
– Con vật ho, khó thở; triệu chứng này ngày càng trầm
trọng
– Tim đập nhanh, tần số mạch đập cao
– Trên da những ngày sau (ngày 5-6) xuất hiện những
dấu có hình dạng dễ nhận biết (tròn, bầu dục, quả
trám…) lúc đầu đỏ, về sau tím hơn do tụ máu.
• Ấn tay vào dấu máu tản ra xung quanh, bỏ tay ra dấu trở lại
như cũ

Triệu chứng
• Thể mạn tính
– Con vật gầy còm
– Con vật có biểu hiện què do viêm khớp hoặc liệt 2 chân sau do
tắc động mạch chủ sau
– Các dấu trên da bị hoại tử bong dần ở dìa rồi cuộn lại giống như
tấm bìa


• Triệu chứng ở người
– Người chăn nuôi, thuộc da, thú y … nhiễm trùng qua vết thương
xây xát ở da hoặc tiêm canh trùng ĐDL kim đâm vào tay
– 3 – 4 ngày sau khi nhiễm, người ốm bị sốt, chỗ tay bị thương
sưng, ngứa, nhức , đỏ, khớp xương ngón tay sưng tím bầm,
đau, ngứa. Hạch gần đấy sưng
– Người đau đầu, đau mình, toàn thân mệt mỏi, có khi đau bụng đi
ỉa chảy
– Bệnh tiến triển 5 – 15 ngày  khỏi
– Có khi người bị chết do viêm nội tâm mạc , bại huyết

* Lîn bÞ bÖnh ®ãng dÊu – trªn da cã nh÷ng
m¶ng tô huyÕt h×nh vu«ng, trßn ....

/>
17

3


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

* Lîn bÞ bÖnh ®ãng dÊu – trªn da cã nh÷ng

* Lîn bÞ bÖnh ®ãng dÊu – trªn da cã nh÷ng

m¶ng tô huyÕt h×nh vu«ng, trßn ....


m¶ng tô huyÕt h×nh vu«ng, trßn ....

Bệnh tích
• Thể quá cấp
* Lîn bÞ bÖnh ®ãng dÊu
trªn da cã nh÷ng
m¶ng tô huyÕt h×nh
vu«ng, trßn ....

– Không có dấu hiệu đặc trưng

• Thể cấp tính





Da có nhiều dấu đa dạng, dễ nhận biết, tím bầm
Tổ chức liên kết dưới da thấm dịch nhớt , keo nhày
Phổi viêm, tụ máu
Lách sưng to, tụ máu. Bề mặt lách nổi gồ lên từng
chỗ làm cho lách gồ ghề, không bằng phẳng
– Thận sưng, trên bề mặt quan sát thấy các đám tụ
máu, hình vuông hoặc tròn
– Các cơ quan bộ phận khác chủ yếu là hiện tượng tụ
máu

Bệnh tích
• Thể mạn tính


* bÖnh ®ãng dÊu lîn
thÓ m¹n tÝnh – van
tim cã hiÖn tîng lïi
sïi nh hoa supl¬

– Xác gầy
– Hoại tử da
– Tim tụ máu
• Bổ đôi tim ra nội tâm mạc và các cơ chân cầu lùi
xùi như hoa xúp lơ

– Các bao khớp sưng, chứa nhiều dịch nhớt;
các đầu khớp do viêm nên sần sùi

/>
18

4


2/20/2017

Lp Hc Phn VNUA - Khoa Chn nuụi- Hc Vin Nụng Nghip Vit Nam

* bệnh đóng dấu lợn thể mạn tính van
tim có hiện tợng lùi sùi nh hoa suplơ

* bệnh đóng dấu lợn thể cấp tính thận có biểu
hiện xuất huyết nặng


* bệnh đóng dấu lợn thể mạn tính van
tim có hiện tợng lùi sùi nh hoa suplơ

* bệnh đóng dấu lợn thể mạn tính thận có một số
vùng nhạt màu do hiện tợng nhồi huyết trắng

* mặt cắt thận của Lợn bị
bệnh đóng dấu thể mạn
tính hiện tợng nhồi
huyết trắng có thể nhìn
thấy rõ

* Lách của lợn bị bệnh đóng dấu có hiện tợng
tăng sinh sng to và nhồi huyết

/>
19

5


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chẩn đoán
• Chẩn đoán dựa vào DTH và TC
• Chẩn đoán vi khuẩn học
– Bệnh phẩm :
• Lấy máu tim khi con vật sốt, hoặc dịch bài xuất, bài
tiết

• Khi con vật vừa chết lấy máu tim hoặc phủ tạng
(gan, lách, thận, phổi, dịch thủy thũng các xoang)
• Con vật chết lâu : lấy tủy xương

Phòng bệnh
• Vệ sinh phòng bệnh
• Phòng bệnh bằng vacxin
– Vacxin Đ DL keo phèn : ít dùng, MD 3 – 4 tháng
• Đối với lợn dưới 25 kg tiêm 3 ml/ con, với lợn trên
30 kg tiêm 5 ml/ con.
• Sau khi tiêm 5-7 ngày có miễn dịch
– Vacxin nhược độc VR2 :
• Tiêm cho lợn 3 – 4 tháng tuổi trở lên
• Liều lượng : 0,5-1ml/con
• MD : 9 tháng – 1 năm

– Vacxin Tụ - dấu 3 – 2 (chủng THT Avps3; Đ DL
VR2):1-2ml/con

Điều trị





Dùng thuốc đặc trị cho VK Gram (+)
Dùng thuốc trợ sức, trợ lực
Hộ lý chăm sóc tốt
Ví dụ liệu pháp điều trị
+ Penicillin: 50.000 I/ kgP

+ Streptomicin: 30 mg/ kg thể trọng
+ Tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: cafein 0.2 - 1 g/ ngày,
vitamin B1: 0.5 - 1g/ con / ngày, vitamin C: 0.2 - 1 g/
con / ngày.
Hoặc
+ Spectilin 1 ml / 10 kg P. Tiêm bắp, ngày 2 lần
+ Tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: Cafein 0.2 - 1 g/ ngày,
vitamin B1: 0,5 - 1g/ con / ngày, vitamin C: 0.2 - 1 g/
con/ ngày.

/>
20

6


2/20/2017

Lp Hc Phn VNUA - Khoa Chn nuụi- Hc Vin Nụng Nghip Vit Nam
Gii thiu chung
Bnh Gumboro
(Infectious bursal disease - IBD)

Lch s v a d bnh




Bệnh Gumboro là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gà, nhng chủ yếu là ở
gà 3 6 tuần tuổi và gà tây.

Bnh do 1 loi VR tỏc ng vo tỳi Fabricius gõy suy gim min dch g
Bệnh đợc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1957 tại vùng Gumboro (thuộc
bang Delaware Mỹ), nhng đến năm 1962 mới đợc Cosgrove mô tả cặn kẽ
và đợc công bố là bệnh viêm thận g (avian nephrosis) do có sự huỷ hoại ở
vùng vỏ thận.
Winterfield v Hitchner (1962) khi nghiên cứuó cho rng virus Gray (một trong
những nguyên nhân gây hội chứng viêm thận g) l nguyờn nhõn gõy bnh
Nhng khi nghiên cứu những gà đã đợc miễn dịch bằng virus Gray thì gà vẫn mắc
bệnh Gumboro và một đặc trng của bệnh này là túi Fabricius bị biến đổi rõ rệt.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu,ngi ta thy rng bnh tớch c trng ca bnh
tỳi Fabricius; v tỳi Fabricius c coi l c quan ch ca VR
Năm 1970, Hitchner cũng xác định kết quả trên và đề nghị gọi bệnh này là bệnh
Viêm túi huyệt truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh Gumboro. Mầm bệnh đợc gọi
là Infectious Bursal Disease virus hay virus Gumboro.

Bệnh Gumboro là một bệnh truyền nhiễm
cấp tính ở gà, nhng chủ yếu là ở gà 3 6
tuần tuổi và gà tây.
Bnh do 1 loi VR tỏc ng vo tỳi
Fabricius gõy suy gim min dch g

Lch s v a d bnh
Kể từ khi phát hiện đợc bệnh Gumboro cho đến nay,
bệnh đã xảy ra và gây thiệt hại lớn về kinh tế đối với các
nớc có chăn nuôi gà công nghiệp trên thế giới.
Tổ chức dịch tễ thế giới (OIE) năm 1992, đã chính thức
công bố tên bệnh, mầm bệnh, các phơng pháp chẩn
đoán, các loại vacxin phòng bệnh. Nhng do virus
Gumbro có nhiều biến chủng, tính tơng đồng kháng
nguyên thấp nên việc phòng chống bệnh cha đạt hiệu

quả cao.
Tại Việt nam bệnh xuất hiện từ trớc những năm 1980 và
đã gây tổn thất lớn vì khi đó chúng ta cha có kinh nghiệm
và kiến thức về bệnh.
Nh vậy ở nớc ta bệnh đã tồn tại nhiều năm nay ở hầu khắp các
tỉnh, tuy đã có vacxin phòng bệnh nhng bệnh vẫn xảy ra và gây
thiệt hại đáng kể về kinh tế.

Cn bnh

Cn bnh

IBDV thuc Birnaviridae
Virus có dạng hình khối đa diện u
Là loại virus trần không có vỏ bọc ngoài
cùng, kích thớc khá nhỏ, đờng kính khoảng
55 65nm.
Cấu tạo virus đơn giản chỉ gồm nhân chứa
ARN (si ụi phõn lm 2 on) và lớp vỏ
capside bao bọc bên ngoài, vỏ này có
chứa các thành phần kháng nguyên của
virus.

Lớp capside này bao gồm 32 capsome, mi
capsome li c cu to bi 5 loi protein cu
trỳc VP1, VP2, VP3, VP4, VP5 (trong ú VP2 v
VP3 l 2 loi protein chớnh)
Vớ d serotyp I cú 51% VP2, 40%VP3, 3%VP1 v
6%VP4
VP1 l men ARN polymerase ca VR; VP4 l men

protease; VP5 : cha rừ vai trũ, cú th úng vai trũ
trong quỏ trỡnh nhõn lờn v tỏi t hp ca VR

Vì không có lớp vỏ bọc lipit nên virus có sức đề
kháng cao trong tự nhiên, không mẫn cảm với
ete và cloroform.

/>
21

1


2/20/2017

Lp Hc Phn VNUA - Khoa Chn nuụi- Hc Vin Nụng Nghip Vit Nam
Cn bnh

Cn bnh

Có hai loại protein (VP2 v VP3) đặc hiệu
chịu trách nhim kháng nguyên:

Theo Mc Ferran (1980), virus Gumboro có
2 serotype: I và II.

Kháng nguyên đặc hiệu nhóm (Group specific
antigen) : kích thích cơ thể sản sinh kháng thể
kết tủa (precipitating antibody)


Serotype I : gây bệnh cho gà, không gây bệnh
cho gà tây nhng có thể tồn tại trong gà tây
làm lây truyền bệnh.
Serotype II : gây bệnh cho gà tây nhng không
gây bệnh cho gà , cú th phõn lp c t g
tõy hoc g.
Hai serotype này có sự khác biệt nhau về
kháng nguyên vì vậy chúng không gây miễn
dịch chéo cho nhau. Hơn nữa sự tơng đồng về
kháng nguyên giữa các biến chủng trong cùng
một serotype cũng chỉ đạt khoảng 30%.

Loại này khi kết hợp với kháng thể tạo phản ứng kết
tủa (ứng dụng để làm phản ứng kết tủa trong thạch
khi chẩn đoán)

Kháng nguyên đặc hiệu type (Type specific
antigen): kích thích cơ thể sản sinh ra kháng
thể trung hoà (neutralizing antibody).
Kháng nguyên này khi kết hợp với kháng thể tạo
nên phản ứng trung hoà có tác dụng trung hũa tớnh
gõy bnh ca virus

Cn bnh
Hai serotype I và II chỉ có thể phân biệt bằng
các phản ứng trung hoà virus mà không phân
biệt đợc bằng các phản ứng huyết thanh học
khác nh kháng thể huỳnh quang hoặc miễn
dịch đánh dấu enzym (ELISA)
MD chng serotype II khụng bo h c g

vi virus serotype I
Th nghim ngc li khụng thc hin c vỡ
khụng cú chng c lc serotype II no cú th s
dng cụng cng c

Cn bnh

Cn bnh
Tớnh cht nuụi cy
Virus có thể nuôi cấy trên phôi gà (9 11 ngày tuổi)
bng cỏch tiờm vo mng nhung niu (chorioallantoic
membrance CAM)
VR gõy cht phụi sau 3 5 ngy. Bnh tớch c trng : mng
niu xung huyt, xut huyt, sng dy lờn, phụi cũi cc, xut
huyt di da, gan xut huyt v hoi t, thn hoi t, lỏch
nht mu v cú cỏc im hoi t

Nuôi cấy trên mụi trng tế bào phôi gà, gà tây, vịt,
thận thỏ, thận khỉ nhng virus không thích ứng ngay trong
lần nuôi cấy đầu tiên và phải qua vài lần (2-3 ln; g tõy
: 3 10 ln) cấy chuyển mự (blind passage)
Nếu cấy chuyển tiếp đời nhiều lần trên môi trờng tế bào tổ chức
thì độc lực của virus giảm dần, có thể sử dụng làm giống vacxin

Nuụi cy trờn ng vt: g 3-6 tun tui, bng cỏch nh
mt, nh mi hoc nh vo hu mụn. Sau 2-3 ngy g
cú cỏc triu chng, bnh tớch nh ngoi t nhiờn

Truyn nhim hc
Loi vt mc bnh


Sc khỏng
Virus có sức đề kháng cao trong tự nhiên, bị
vô hoạt ở độ pH 12 và pH 2.
Virus bị diệt ở 56C trong 5 giờ, 60C trong 30
phút, 70C virus chết nhanh chóng
Các chất hoá học thông thờng có thể diệt đợc
virus nh formalin 0,5%; phenol 0,5%; cloramin
0,5%
Trong phân, rác, chất độn chuồng virus có thể
tồn tại khá lâu (122 ngy), đây chính là nguồn
tàng trữ virus khiến cho bệnh hay xảy ra.

Trong tự nhiên gà đợc coi là nguồn nhiễm
bệnh duy nhất, nhng gần đây một số tác giả
cho rằng gà tây, vịt cũng nhiễm bệnh Gumbro
Gà từ 3 9 tuần tuổi (c bit t 3 6 tun
tui) cảm nhiễm mạnh nhất
Tuy nhiờn cng cú trng hp mc bnh sm hn
(9 ngy tui), hoc mun hn (sau 9 tun tui)

Trong phũng TN : cú th gõy bnh cho g (36 tun tui), hoc phụi g (9-11 ngy tui)

/>
22

2


2/20/2017


Lp Hc Phn VNUA - Khoa Chn nuụi- Hc Vin Nụng Nghip Vit Nam
Truyn nhim hc
Mựa v : bnh xy ra quanh nm, nhng
tp trung nht vo v ụng xuõn
T l mc bnh trong n cao, thng
100%
T l cht 20 30%, bt u cht sau 3 ngy
b bnh, cht cao nht sau 5 7 ngy
Thc t cú nhiờự n mc bnh t l cht cao
50, 90 hoc 100%

Truyn nhim hc
C ch sinh bnh

Truyn nhim hc
ng xõm nhp
IBDV xõm nhp vo c th bng nhiu ng, ch
yu qua thc n, nc ung vo ng tiờu húa
Trong phũng TN cú th gõy bnh thc nghim bng
cỏch nh mt, nh mi, ming, hu mụn

Cht cha cn bnh
VR cú nhiu nht trong tỳi Fabricius, ngoi ra cũn cú
gan, lỏch, thn
Cỏc dng c, cht n chung, thc n, nc ung
tha l ni tim tng mm bnh

Truyn nhim hc
C ch sinh bnh


Sau khi vào cơ thể Virus bắt đầu thực hiện quá trình nhân lên cục
bộ, chỉ sau 6 8 giờ đã có một lợng virus đáng kể xâm nhập vào
hệ tuần hoàn. Khi đó virus đợc vận chuyển đi khắp cơ thể đến gan,
lách, túi Fabricius và một số cơ quan khác
Thờng sau 9 11 giờ xâm nhập virus đã có một lợng lớn ở túi
Fabricius, lúc này virus bắt đầu tấn cụng các loại hình tế bào
lympho B (trởng thành, đang trởng thành, tiền sinh).
Trong vòng 48 96 giờ số tế bào lympho B bị phá huỷ và giảm đi
rất nhiều, đồng thời xuất hiện một số bệnh tích vi thể và đại thể
trong túi Fabricius và một số cơ quan liên quan.
Số lợng virus nhân lên tiếp tục đợc giải phóng và xâm nhập trở lại
hệ tuần hoàn gây nhiễm trùng máu.
Virus Gumbro lại đến các cơ quan thích ứng và gây bệnh tích, lúc này
xuất hiện các phức hợp bệnh lý có thẩm xuất dịch gây hiện tợng xung
huyết, xuất huyết.
Bệnh tích này thờng thấy ở cơ ngực, cơ đùi, túi Fabricius, lách và gan.

Truyn nhim hc
C ch sinh bnh
Virus Gumbro có hớng tác động gây hiện tợng bệnh lý
đông máu, tắc nghẽn các mao quản, chủ yếu vùng gan,
lách, thận, túi Fabricius, gây hiện tợng xung huyết xuất
huyết
Trớc 17 ngày tuổi cơ thể gia cầm không nhạy cảm với bệnh lý
đông máu tạo huyết khối. Hiện tợng bệnh lý này tăng và đạt
mức cao nhất ở độ tuổi 6 tuần tuổi, nên gà 3 6 tuần tuổi mắc
bệnh Gumbro thì triệu chứng, bệnh tích rất điển hình.

ở gia cầm túi Fabricius là cơ quan miễn dịch dịch thể

cao nhất, nên khi túi Fabricius bị phá huỷ sẽ gây suy
giảm miễn dịch, trớc hết là miễn dịch đặc hiệu đối với
các loại vacxin.
Những gà mắc bệnh sớm không những giảm miễn dịch đối với
vacxin mà còn làm cho gà mẫn cảm hơn với một số bệnh
truyền nhiễm khác nh: Newcastle, Marek, Viêm gan, Cầu trùng

Có tác giả cho rằng bệnh tích trong bnh Gumboro là kết quả của
phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể với sự có mặt của bổ
thể.
Bình thờng trong cơ thể gia cầm có rất ít bổ thể, nhng khi bị nhiễm
virus Gumbro từ 1 3 ngày lợng bổ thể bắt đầu tăng nhanh và làm
tăng tốc độ của phản ứng.
Khi lợng bổ thể tham gia hết vào phức hợp miễn dịch bệnh lý thì chu
trình bệnh cũng kết thúc
Phc hp bnh lý KN KT BT hỡnh thnh cc huyt khi lu thụng
trong mỏu cc mỏu ụng tc mch xut huyt.

Đối với cơ thể gia cầm mẫn cảm thì quá trình xâm nhập, sinh bệnh,
tiến triển và kết thúc xảy ra trong khoảng 8 12 ngày. Những gia
cầm nào không chịu nổi sự mất cân bằng và khả năng chống đỡ
bệnh tật kém sẽ bị chết.
Khi kết thúc gà khỏi bệnh, nhng túi Fabricius đã mất hết các nang
lympho, các mô bào lympho tiền sinh, vách ngăn giữa các nang không
còn, tăng sinh mô liên kết nên làm cho túi bị teo nhỏ.

Triu chng
Thi gian nung bnh 2 3 ngy
Trong n g xut hin mt s con cú du hiu hong lon, cú ting
kờu khỏc thng

G quay u v phớa hu mụn gói
Sau 2 3 ngy thy nn chung t nhanh do g b a chy
G ung nc nhiu
Mc dự i a chy nhng g cú biu hin khú a, phi rn ra a :
lụng gỏy dng ngc, u gi khunh ra, hu mụn h thp xung,
ton b c bp rung lờn
Phõn loóng, nhiu nc, trng, nht
Do g a chy, mt nc kốm theo mt cht in gii g nm lit
nhiu, ớt vn ng, lụng bn, nht l vựng lụng xung quanh hu mụn
G trong n cht tp trung vo ngy 3 5, sau ú gim dn n
ngy 9 10 thỡ dng li

/>
23

3


2/20/2017

Lp Hc Phn VNUA - Khoa Chn nuụi- Hc Vin Nụng Nghip Vit Nam
8. Gumboro disease

Bnh tớch
Xuất huyết nặng trên cơ đùi, cơ ngực.
Có khi xuất huyết thành từng đám lớn hoặc xuất huyết lấm chấm, nếu
xuất huyết nặng toàn bộ cơ thẫm lại.
Do mất nhiều nớc, các cơ của gà khô rất nhanh.

Sau 48 72h nhiễm bệnh, túi Fabricius sng to gấp 2 3 lần kích thớc ban đầu, kích thớc đạt tối đa ở ngày thứ 3.

Những ngày đầu do sng to các múi nang túi lồi ra có màu trằng ngà, túi
có biểu hiện thẩm dịch nhày nh keo gelatin màu vàng bao phủ một lớp ở
mặt ngoài.
Bổ đôi túi ra có thể thấy hiện tợng xuất huyết rất nặng bên trong túi, có
khi thành vệt thành dải.
Đến ngày thứ 4 kích thớc túi bắt đầu giảm dần, túi trở lại kích thớc ban
đầu vào ngày thứ 5, thứ 6 và dần teo nhỏ đi, đến ngày thứ 8 chỉ còn 1/3
so với trọng lợng ban đầu.

G a chy, r

Lúc này hiện tợng thẩm dịch bị mất đi, túi có màu xám đục.
Bổ đôi túi ra thấy có hiện tợng xuất huyết trên niêm mạc các múi khế, bên
trong túi có chất bựa màu trắng giống nh bã đậu.

Bnh tớch
Thận sng có muối urat đọng trong ống dẫn niệu, những
bệnh tích ở thận chỉ gặp ở gà bị chết hoặc bệnh đang
tiến triển.
Các biến đổi bệnh lý ở ruột khá đa dạng: ruột căng chứa
nhiều nớc, giai đoạn sau chứa nhiều chất nhày trắng
đục, đặc biệt có viêm xuất huyết lan tràn dọc theo đờng
ruột đến tận hậu môn.
Lách của gà khi bị nhiễm virus Gumboro sau 2 3 ngày
cũng sng lên, nhng sau đó lại giảm đi về thể tích nh túi
Fabricius. Nhng do sự phục hồi của lách rất nhanh nên
khi mổ khám vào giai đoạn cuối của bệnh nhiều khi
không thấy những biến đổi bệnh lý đặc thù.
Các cơ quan còn lại nh tim, gan, phổi, dạ dày cũng có
bệnh tích nhng không điển hình.


Hoi t mộp trờn thựy gan phi

Xut huyt c ựi, c ln

Tỳi Fabricius xut huyt
Thn sng, nht mu

/>
24

4


2/20/2017

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

• Túi Fabricius sưng, bên ngoài được
bao phủ bởi lớp màng nhày

• Túi Fabricius sưng, xuất huyết ở gà
35 ngày tuổi

• Túi Fabricius sưng, bên ngoài được bao
phủ bởi lớp màng nhày

• Túi Fabricius sưng, xuất huyết ở gà
35 ngày tuổi


• Túi Fabricius
viêm, có mủ
• Thận vàng

• Túi Fabricius sưng, xuất huyết , hoại tử
bã đậu

/>
25

5


×