Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
------------------------------------
Nguyễn Ngọc Điểm
Tình hình bệnh dịch tả vịt trên đàn vịt
nuôi tại ngoại thành Hà Nội và một số
tỉnh lân cận. Phân lập, khảo sát đặc tính
sinh học của chủng virus cờng độc
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Hà nội - 2005
-1-
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
------------------------------------
Nguyễn Ngọc Điểm
Tình hình bệnh dịch tả vịt trên đàn vịt nuôi tại ngoại thành
Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Phân lập, khảo sát đặc tính sinh
học của chủng virus cờng độc
Chuyên ngành: Thú y
M số: 60.62.50
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bá Hiên
Hà nội - 2005
-2-
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong
luận văn đà đợc ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 10 năm 2005
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc §iÓm
-3-
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại lớp Cao học khoá 12 Chuyên
ngành Thú y trờng Đại học Nông nghiệp I, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ,
giảng dạy nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong nhà trờng. Nhân dịp
này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy giáo cô giáo; đặc
biệt là các thầy, cô trong bộ m«n Vi sinh vËt – Trun nhiƠm – BƯnh lý Khoa
Chăn nuôi Thú y trờng Đại học Nông nghiệp I.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Bá Hiên, ngời đÃ
tận tình hớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu
này.
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp và những ngời thân đà động viên,
giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Rất mong nhận đợc
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đối với đề tài
nghiên cứu của tôi.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2005
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Điểm
-4-
Bảng các chữ viết tắt trong luận văn
DEV
: Duck enteritis virus
DNA
: Dezoxy ribonucleic acid
DTV
: Dịch tả vịt
DVE
: Duck virus enteritis
Eld50
: 50 percent Embryo Lethal Dose
EID50
: 50 percent Embryo Infective Dose
FAO
: Food and Agriculture Organization
LD50
: 50 percent Lethal Dose
OIE
: Office International des Epizooties
PCR
: Polymerase chain reaction
p.p
: pages
RNA
: Ribonucleic acid
st
: Seite
tr
: trang
VSV – TN – BL
: Vi sinh vËt – Trun nhiƠm – BÖnh lý
-5-
Danh mục các bảng
Thứ tự
Tên bảng
Trang
Bảng 2.1:
Tình hình bệnh dịch tả vịt ở một số nớc châu á từ năm 1996 2003...............................................................................................
6
Bảng 3.1:
Thành phần và số lợng từng thành phần tham gia PCR.........
40
Bảng 4.1:
Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi vịt ở một số địa bàn
thuộc Hà Nội và các vùng phụ cận..........................................
46
Tình hình mắc bệnh dịch tả vịt trên đàn vịt thuộc địa bàn
điều tra.....................................................................................
49
Bảng 4.3:
Kết quả phân lập virus cờng độc dịch tả vịt trên vịt..........
53
Bảng 4.4:
Kết quả phân lập virus cờng độc dịch tả vịt trên phôi vịt.....
55
Bảng 4.5:
Kết quả cấy truyền chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG2004 trên phôi vịt.....................................................................
58
Kết quả xác định chỉ số ELD50 của chủng virus cờng độc dịch tả vịt
VG-2004....................................................................................................
61
Kết quả xác định chỉ số EID50 của chủng virus cờng độc dịch tả
vịt VG-2004...........................................................................................
63
Kết quả kiểm tra bệnh tích đại thể của phôi sau khi gây
nhiễm chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG - 2004...............
65
Kết quả xác định chỉ số LD50 của chủng virus cờng độc dịch tả vịt
VG-2004......................................................................................................
69
Bảng 4.10: Tỷ lệ triệu chứng, bệnh tích đại thể của vịt sau khi gây
nhiễm chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004..............
72
Bảng 4.11: Kết quả phản ứng trung hoà trên phôi.....................................
75
Bảng 4.12: Kết quả tiêm phòng bệnh của vacxin nhợc độc dịch tả vịt
chủng DP-EG-2000.............................................................
80
Bảng 4.13: Kết quả can thiệp dịch của vacxin nhợc độc dịch tả vịt
chủng DP-EG-2000.............
82
Bảng 4.14: Hiệu lực bảo hộ của vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DPEG-2000 trong phòng thí nghiệm.......................................
85
Bảng 4.2:
Bảng 4.6:
Bảng 4.7:
B¶ng 4.8:
B¶ng 4.9:
B¶ng 4.15: HiƯu lùc b¶o hé cđa vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG2000 trong thực tế....................................................................
-6-
87
Danh mục các Hình
Thứ tự
Tên hình
Hình 4.1:
Trang
Sản phẩm PCR của đoạn gen DNA-polymerase
virus dịch tả vịt cờng độc phân lập tại Việt Nam
(hình A) và kết quả dòng hoá (hình B)......................
76
Hình 4.2:
Giản đồ (chromatogram) một phần đoạn gen DNApolymerase (446bp) virus dịch tả vịt của Việt Nam
sau khi giải trình trình tự (hình trên) và thành phần
nucleotid và axit amin của gen này (hình dới)........
Hình 4.3:
77
So sánh trình tự nucleotid (446bp) của cờng độc
dịch tả vịt phân lập ở Việt Nam (ký hiƯu: DEV-VN)
vµ chđng vacxin cđa thÕ giíi (DEV-vx)....................
-7-
78
Danh mục các ảnh
Thứ tự
Tên ảnh
trang
ảnh 4.1:
Vịt bại liệt. 89
ảnh 4.2:
Vịt chảy nớc mắt, nớc mũi 89
ảnh 4.3:
Vịt bị phù đầu... 89
ảnh 4.4:
Vịt ỉa chảy
ảnh 4.5:
Gan vịt xuất huyết, hoại tư……………………… 90
¶nh 4.6:
Rt xt hut, lt……………………………. 90
¶nh 4.7:
Gan xt hut, thoái hoá không bào... 90
ảnh 4.8:
Gan xuất huyết, tăng sinh tế bào viêm.. 90
ảnh 4.9:
Phôi vịt xuất huyết, còi cọc..
ảnh 4.10:
Phôi vịt xuất huyết, phù 91
ảnh 4.11:
Gan phôi vịt xuất huyết, hoại tử 91
ảnh 4.12:
Gan phôi vịt xuất huyết, tăng sinh tế bào viêm. 91
-8-
89
91
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cho đến nay, vịt là loài thuỷ cầm đợc ngời dân chăn nuôi nhiều nhất.
Trên thế giới hàng năm có khoảng 550 đến 600 triệu vịt, trong đó ở châu á
chiếm tới 80 - 86% tổng đàn vịt. Những nớc nuôi nhiều vịt phải kể đến là Trung
Quốc, Thái Lan, Banglades và Việt Nam. Nớc ta hàng năm đàn vịt sản xuất
khoảng 30.000 đến 40.000 tấn thịt hơi, 0,8 đến 1 tỷ quả trứng và khoảng 1000
đến 1500 tấn lông (Trịnh Quang Khuê, 2003) [20]. Đến năm 2003 số vịt tăng
bình quân 7%, đạt gần 70 nghìn tấn thịt vịt; 1,5 tỷ quả trứng vịt và 3.500 tấn lông
(Lâm Minh Thuận, 2004) [31].
Theo sè liƯu thèng kª cđa FAO (2003) [40]: Tỉng số vịt của Việt Nam là 57
triệu con, đứng thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc; sản lợng thịt vịt của Việt Nam là
67,8 nghìn tấn, đứng thứ 5 thế giới. Những vùng chăn nuôi vịt nhiều ở nớc ta phải
kể đến là khu vực đồng bằng sông Cửu Long và khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hình
thức chăn nuôi vịt chủ yếu của ngời dân là nuôi chăn thả, tận dụng thóc lúa theo
mùa vụ. Hàng năm, Việt Nam sản xuất trên 32 triệu tấn lơng thực, chủ yếu là
thóc. Nếu tính 5% lợng thóc rơi rụng thì đó là một lợng thức ăn mất mát không
nhỏ. Nuôi vịt theo kiểu chăn thả tận dụng không chỉ giúp ngời chăn nuôi có thể
tiết kiệm rất lớn chi phí về thức ăn mà còn là biện pháp cơ bản giúp giải quyết vấn
đề lÃng phí lơng thực nêu trên. Tuy nhiên, phơng thức chăn nuôi này lại làm cho
dịch bệnh trở thành một yếu tố đáng quan tâm hơn bao giờ hết.
Một trong những bệnh quan trọng nhất và gây thiệt hại nặng nề cho
ngành chăn nuôi vịt là bệnh dịch tả vịt (Nguyễn Đức Hiền, 1999) [17]. Căn
bệnh là một loại DNA virus thuộc họ Herpesvirideae nhóm Herpesvirus. Bệnh
gây nên tình trạng bại huyết, xuất huyết cho vịt với tỷ lệ chết cao lên đến 90%.
-9-
Theo kết quả nghiên cứu về vấn đề phát triển vịt ở Việt Nam năm 1992
bệnh dịch tả vịt là một trong 3 bệnh mũi nhọn cần quan tâm nghiên cứu quy
trình miễn dịch cho khu vực nuôi qui mô lớn ở những vùng tập trung.
Điều tra dịch bệnh gia cầm ở 5 tỉnh phía Bắc (năm 1995- 1997), Lê
Minh Chí và cộng sự (1999) [8] cho biết: Bệnh dịch tả vịt là một trong hai
bệnh tác động lớn nhất đến đàn vịt.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phòng chống bệnh dịch tả vịt,
đà có nhiều nghiên cứu về bệnh dịch tả vịt và virus gây bệnh dịch tả vịt đợc
tiến hành. Nhiều loại vacxin dịch tả vịt đà đợc sản xuất và lu hành trên thị
trờng Việt Nam. Song viƯc sư dơng vacxin chđ u l¹i do ngời chăn nuôi
quyết định. Hơn nữa do khâu chăn nuôi cha hợp lý, vệ sinh phòng bệnh cha
triệt để đà ¶nh h−ëng rÊt nhiỊu ®Õn hiƯu qu¶ b¶o hé cđa vacxin.
Gần đây, bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý (VSV - TN - BL)
trờng Đại học Nông nghiệp I đang có giống vacxin nhợc độc dịch tả vịt
chủng DP-EG-2000 có xuất xứ từ nớc ngoài. Những nghiên cứu ban đầu về
hiệu lực bảo hộ của vacxin này đối với đàn vịt nuôi ở Việt Nam đà cho kết quả
tốt.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu vacxin, cần thiết phải có một chủng
virus cờng độc tiêu chuẩn. Chủng virus cờng độc này cũng đồng thời phục
vụ cho công tác nghiên cứu về mặt độc lực, tính kháng nguyên và đặc điểm
bệnh lý học của các chủng virus cờng độc dịch tả vịt gây bệnh ở nớc ta
những năm gần đây.
Nhằm đóng góp thêm cơ sở khoa học đánh giá về tình hình dịch bệnh, sự
thiệt hại của bệnh trong chăn nuôi và góp phần bổ sung, hoàn thiện các biện
pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn vịt đạt hiệu quả cao, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài:
"Tình hình bệnh dịch tả vịt trên đàn vịt nuôi tại ngoại thành Hà Nội
và một số tỉnh lân cận. Phân lập, khảo sát đặc tính sinh học của chủng virus
- 10 -
cờng độc".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định thực trạng bệnh dịch tả vịt trên các đàn vịt nuôi tại ngoại
thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
- Phân lập virus gây bệnh dịch tả vịt.
- Khảo sát một số đặc tính sinh học của chủng virus cờng độc dịch tả
vịt trên phôi vịt và trên vịt thí nghiệm.
- Khảo sát tính tơng đồng kháng nguyên của chủng virus cờng độc
dịch tả vịt chủng VG-2004 với một số chủng virus nhợc độc dịch tả vịt khác.
- Nghiên cứu ứng dụng vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DP-EG-2000
vào thực tế sản xuất thông qua đánh giá khả năng bảo hé cđa vacxin.
1.3. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn của đề tài
- Là cơ sở đề ra biện pháp phòng trị bệnh dịch tả vịt có hiệu quả cao.
- Là cơ sở để sử dụng virus nhợc độc dịch tả vịt thích nghi trên
phôi gà chủng DP-EG-2000 vào sản xuất vacxin phòng bệnh cho đàn vịt
ở Việt Nam.
- 11 -
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Bệnh dịch tả vịt
Dịch tả vịt (Pestisanatum) là một bệnh truyền nhiễm có tính lây lan mạnh
của loài thuỷ cầm do một loại Herpesvirus thuộc họ Herpesvirideae gây ra với đặc
điểm là xuất huyết nội tạng và ỉa chảy nặng nề (Nguyễn Đức Hiền, 1999) [17].
2.1.1. Lịch sử và phân bố bệnh
* Lịch sử bệnh
Năm 1923, một vụ dịch xảy ra ở đàn vịt nhà với triệu chứng ủ rũ, khát
nớc và chết sau 1 ngày. Baudet (1923) [33] đà nghiên cứu về bệnh này. Ông
không tìm thấy vi khuẩn nhng đà gây đợc bệnh cho vịt khoẻ bằng nớc
chiết phủ tạng của vịt ốm sau khi qua nến lọc Chamberland L3. Sau đó ông
tiếp tục gây bệnh cho thỏ và gà nhng không thành công. Ông đà kết luận có
thể nguyên nhân do một loại virus. (Trần Minh Châu, 1987) [6].
Năm 1930, cũng tại Hà Lan, De Zeeuw mô tả một trờng hợp bệnh
tơng tự xảy ra ở một đàn vịt 150 con.
Năm 1942, dịch lại tái phát ở đất nớc này làm chết 2600 trong tổng số
5700 vịt. Vịt ốm ỉa phân xanh, mổ khám khi vịt chết thấy xuất huyết cơ tim,
dạ dày tuyến, tá tràng, viêm kiểu bạch hầu ở cuống họng và lỗ huyệt. Lần này,
Boss (1943) [34] đà phân lập ra virus và cấy truyền 18 đời trên vịt. Chủng
virus này đợc giữ lại.
Năm 1949, tại hội nghị thú y thế giới lần thứ XIV; căn cứ vào những kết quả
nghiên cứu của mình về chủng virus do Boss (1943) phân lập đợc; Jansen và
Kunst đà đề nghị gọi tên bệnh là Duck virus enteritis (DVE) (OIE, 2000) [52].
* Phân bố bệnh
Tại Châu Âu, bệnh dịch tả vịt đà đợc Devos phát hiện ở Bỉ năm 1964.
Năm 1970, Gaudry [61] phát hiện bệnh dịch tả vịt ở Pháp; Asplin ph¸t hiƯn
- 12 -
bƯnh ë Anh. TiÕp theo, Bela Toth vµ Voxapeer Suwathanaviroj công bố bệnh
dịch tả vịt xảy ra ở Đức (Trần Minh Châu, 1980) [4].
Tại Châu Mỹ, Leibovitz & Hwang (1967) [51]; Brand, C.J., and D.E.
Docherty (1984) [35] đà xác nhận bệnh dịch tả vịt xảy ra ở Mỹ.
Tại Châu á, năm 1944 bệnh xảy ra ở ấn Độ và tái phát vào năm 1963.
Năm 1968, Jansen khẳng định bệnh dịch tả vịt xảy ra ở Trung Quốc. Khi
nghiên cứu về bệnh này, Mukerji xác nhận chủng virus của ấn Độ và chủng
virus của Hà Lan có cùng tính chất kháng nguyên. Năm 1979 đà có báo cáo về
sự xuất hiện bệnh dịch tả vịt ở đàn vịt trời và vịt Muscovy. Năm 1976, 1977,
bệnh đà phát ra ở Thái Lan gây thiệt hại tới 650.000 vịt (Vorapee
Suwathanaviroij, 1978) [59].
ở Việt Nam, bệnh đợc phát hiện lần đầu tiên ở Cao Bằng vào năm
1963. Lúc đó, sự bùng nổ của bệnh đà làm thiệt hại trên 3000 vịt (Đặng Trần
Dũng, 1963) [11]. Tiếp theo, bệnh đà lây lan và có mặt ở hầu khắp các tỉnh
thành trong cả nớc.
Theo thống kê míi nhÊt cđa OIE (2004) [53]; ViƯt Nam lµ mét trong
những nớc bị bệnh dịch tả vịt hoành hành dữ dội nhất. Năm 1999, bệnh đÃ
làm chết 51.752 trong tổng số 123.851 vịt. Năm 2000, có 2.964 vịt chết vì
bệnh dịch tả vịt trong tổng số 6.747 vịt. Năm 2001 phát hiện có 24.478 vịt
chết trong 46.993 vịt và năm 2002 số vịt chết vì bệnh dịch tả vịt là 15.680.
Nh vậy, bệnh dịch tả vịt mặc dù đợc phát hiện ra lần đầu tiên ở Châu
Âu nhng gần đây bệnh chủ yếu lây lan và gây hại ở các nớc Châu á. Có lẽ
do ở đây nghề chăn nuôi vịt đang ngày càng phát triển nhng các biện pháp
phòng chống bệnh này vẫn cha đợc quan tâm đúng mức.
- 13 -
Bảng 2.1: Tình hình bệnh dịch tả vịt ở một số nớc châu á
từ năm 1996 - 2003
Năm
Quốc gia
Tổng số vịt (con)
Số vịt chết (con)
Malaysia
3000
400
2000
1100
ấn Độ
424
17
770
770
Malaysia
100
100
ấn Độ
1215
119
Malaysia
2500
50
Nepal
100
74
Việt Nam
123851
51752
ấn Độ
141
85
Việt Nam
6747
2964
ấn §é
1434
396
Malaysia
790
790
Th¸i Lan
1414
998
ViƯt Nam
46993
24478
Ên §é
1660
681
ViƯt Nam
1998
Singapore
Malaysia
1997
22430
Trung Qc
1996
138.400
33831
15680
Ên §é
2430
888
Th¸i Lan
3693
1121
1999
2000
2001
2002
2003
( Ngn: Annual animal disease status ) [53]
- 14 -
2.1.2. Truyền nhiễm học
2.1.2.1. Loài mắc bệnh
Trong tự nhiên, bệnh dịch tả vịt là bệnh của loài vịt bao gồm cả vịt nuôi
và vịt hoang: vịt trời, vịt mỏ nhọn, vịt đầu đỏ, .... Ngoài ra, các loài thuỷ cầm
khác nh ngỗng, thiên nga ... và một số loài chim hoang d· cịng c¶m nhiƠm
bƯnh (Friend (1973) [42]; Docherty D.E. & Franson C.J (1992) [39]). Vịt là
loài cảm nhiễm nhất, các giống vịt ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh. Tỷ lệ
vịt mắc bệnh và chết có thể lên tới 100%. Tuy nhiên mức độ cảm nhiễm với
bệnh có thể khác nhau tuỳ theo giống vịt. Theo các kết quả nghiên cứu đÃ
đợc công bố, loài vịt nhọn đuôi đợc coi là ít cảm nhiễm nhất đối với bÖnh
(Sandhu T.S. & Leibovitz L., 2003) [56]. Theo Vandorssen (1955) [58] thì
trong họ Anatideae, chỉ loài vịt xám đợc coi là đề kháng với bệnh. Các động
vật khác nh bồ câu, công và động vật có vú không cảm thụ với bệnh.
Trong phòng thí nghiệm, có thể gây bệnh cho vịt con, ngỗng con, ngan
con. Ngoài ra virus dịch tả vịt có khả năng nhân lên ở gà nhỏ hơn 2 tuần tuổi
(Jansen, 1968) [46]. Vịt con là động vật thÝ nghiƯm mÉn c¶m nhÊt víi bƯnh.
Theo OIE (2000) [52], dùng vịt con 1 ngày tuổi để gây bệnh, tiêm virus vào
cơ bắp. Sau khi gây nhiễm 3- 12 ngày, vịt bị chết với triệu chứng, bệnh tích
điển hình của bệnh.
2.1.2.2. Mùa vụ phát bệnh
Theo các kết quả nghiên cứu trên thế giới nói chung, bệnh dịch tả vịt
xảy ra nhiều nhất vào tháng 4 - 6 trong năm. Ngoài ra sự bùng nổ dịch bệnh
phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, mùa sinh sản của vịt và ¶nh h−ëng
cđa nh©n tè stress (Sandhu, T., 1998) [55].
ë ViƯt Nam, bệnh xảy ra quanh năm nhng phát triển mạnh vào thời vụ chăn
nuôi vịt và trùng với thời vụ thu hoạch lúa: Vụ chiêm tháng 5 - 6, vụ mùa tháng 10 11 (Trần Minh Châu, 1996) [7]. Do đây là thời diểm vịt đà đợc gột xong và đem
chăn thả ngoài đồng để tận dụng thức ăn (Lê Hång MËn, 1999) [24].
- 15 -
2.1.2.3. Tuổi mắc bệnh
Bệnh xảy ra ở vịt mọi lứa tuổi, tuy nhiên vịt bị nhiễm nhiều nhất từ 15
ngày tuổi trở đi (Nguyễn Xuân Bình, 2004) [3].
2.1.2.4. Chất chứa virus
ở vịt bị nhiễm bệnh, virus có trong máu, các cơ quan phủ tạng, nhiều
nhất là ở gan, lách và óc. Tại Việt Nam đà nghiên cứu sự nhân lên của virus ở
cơ thể vịt bị gây nhiễm nhân tạo; sau khi nhiễm virus 24 giờ, vịt còn đang
trong thời kỳ mang bệnh thì virus đà nhân lên, xâm nhập vào máu nhng số
lợng virus còn ít. Đến 48 giờ, khi vịt chảy nớc mắt, nớc mũi thì virus đÃ
xuất hiện trong các dịch này. Và đến 72 giờ, khi vịt bị bệnh nặng, bắt đầu ỉa
chảy thì tế bào niêm mạc đờng tiêu hoá do tác động của virus bị huỷ hoại,
tróc ra cùng với dịch tiết có nhiều virus, theo phân bài xuất ra ngoài (Trần
Minh Châu, 1987) [6].
Ngoài ra, vịt bệnh còn mang virus rất lâu và cã thĨ t¸i ph¸t bƯnh ë thĨ Èn
tÝnh. Ng−êi ta cã thĨ ph¸t hiƯn bƯnh b»ng kiĨm tra nèt rép ở mặt dới của lỡi vịt.
ở môi trờng ngoài, với ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é phßng thÝ nghiƯm, virus cã thĨ tồn
tại tới 30 ngày (OIE, 2004) [53]. Trong điều kiện tự nhiên, virus có thể tồn tại một
thời gian khá dµi, 5 ngµy kĨ tõ khi con vËt ci cïng chết vẫn có thể làm lây lan
bệnh cho vịt khoẻ nếu nhốt chúng vào chuồng cũ (Trần Minh Châu, 1987) [6].
2.1.2.5. Đờng xâm nhập và cách lây lan
Trong thí nghiệm, có thể gây bệnh bằng cách tiêm dới da, bắp thịt,
tiêm tĩnh mạch hoặc nhỏ mũi.
Trong tự nhiên, đờng xâm nhập chủ yếu của virus dịch tả vịt là đờng
tiêu hoá.
Bởi vậy, bệnh lây lan rất nhanh và mạnh theo phơng thức truyền lây
gián tiếp. Vịt bệnh bài xuất căn bệnh theo phân, nớc mắt, nớc mũi làm ô
nhiễm thức ăn, nớc uống. Từ đó bệnh lây lan sang vịt khoẻ và các động vật
cảm nhiễm khác. Vịt khoẻ và các động vật cảm nhiễm này lại trở thành nguồn
- 16 -
phát tán căn bệnh tiếp theo. Jansen (1964) [45] cho biết, nguồn nớc và các
động vật thuỷ sinh trong đó cũng đóng vai trò nhất định trong việc truyền lây
căn bệnh. Khi dịch xảy ra, việc bán chạy vịt bệnh, mổ thịt vịt ốm đều làm cho
bệnh lan đi rất nhanh và xa.
Phơng thức truyền lây trực tiếp từ mẹ sang con cũng có thể xảy ra
(Burgess E.C và TM Yuill, 1981) [36].
2.1.3. TriƯu chøng vµ bƯnh tÝch
2.1.3.1. TriƯu chøng
Sau khi bị nhiễm virus cờng độc dịch tả vịt thì vịt sẽ phát bệnh sau
3 - 4 ngày, thời gian nung bệnh có thể dài hơn hoặc ngắn hơn phụ thuộc
vào bệnh lần đầu tiên xảy ra hay đà từng xảy ra đối với đàn vịt.
Các diễn biến về triệu chứng của bệnh dịch tả vịt trên đàn vịt bị nhiễm
bệnh nh sau:
Khi bệnh phát ra, quan sát toàn đàn sẽ thấy nhiều con có tiếng kêu khản
đặc. Một số vịt lờ đờ, chậm chạp hẳn. Những vịt này giảm ăn, thờng đi ở
cuối, thậm chí bị tách khỏi đàn. Sau những dấu hiệu ban đầu, triệu chứng đầu
tiên của bệnh thể hiện trên vịt là mắt bị sng, chảy nhiều nớc mắt. Mũi cũng
có hiện tợng chảy niêm dịch trong, thành dòng trên mỏ, sau đặc lại đóng chặt
hai khoé mũi thành vảy màu vàng, kết hợp với sự tiến triển của quá trình viêm
trong đờng hô hấp khiến vÞt bÞ khã thë; n−íc d·i cđa vÞt cã mïi hôi thối
(Trần Minh Châu, 1987) [6]. Vịt sốt cao và ỉa chảy nặng. Phân của vịt có màu
trắng xanh; có mùi khắm, tanh rất đặc trng.
Bệnh tiếp tục diễn biến xấu; vịt bị liệt, nằm một chỗ. Bắt vịt lên xem thì
thấy lông quanh vùng hậu môn dính bết phân. Nhiều con bị sng đầu, sờ nắn
thấy đầu vịt mềm, nhũn.
Ngoài ra, bệnh dịch tả vịt còn có một số triệu chứng khác đáng chú ý
nh: vịt sợ ánh sáng, có biểu hiện thần kinh. Vịt tì mỏ xuống đất. Vịt đực bị sa
dơng vật, niêm mạc có những vết loét. Vịt đẻ giảm sản lợng trứng mạnh.
- 17 -
Bệnh kéo dài 4- 6 ngày làm vịt gầy rạc, thân nhiệt hạ và vịt chết.
Các tác giả Nguyễn Vĩnh Phớc (1978) [25], Trần Minh Châu (1987)
[6], Phạm Quang Hùng (2003) [19] và nhiều công trình nghiên cứu khác về
triệu chứng của bệnh dịch tả vịt đều tiến tới xác nhận những triệu chứng đặc
trng nhất của bệnh dịch tả vịt là: sng đầu, liệt chân, chảy nớc mũi, nớc
mắt có dử, ỉa chảy phân trắng xanh. Nguyễn Nh Thanh (2001) [28] cho biÕt
sè liƯu ®iỊu tra vỊ tû lƯ phân bố các triệu chứng và bệnh tích của bệnh dịch tả
vịt, trong đó:
- Sốt cao:
100%
- ỉa chảy phân xanh:
100%
- Liệt chân:
90- 95%
- Chảy nớc mắt có dử:
90- 95%
- Sng đầu:
70- 80%
Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu nêu trên, ngời chăn nuôi và thú
y viên có thể nhanh chóng phát hiện và ngăn ngừa dịch bệnh lây lan.
2.1.3.2. Bệnh tích
Khi mổ khám thấy xác chết gầy, bẩn do vịt ỉa chảy, mất nớc kéo dài. Nhổ
sạch lông thấy da vùng đầu, cổ, ngực, bụng, đùi xuất huyết lấm tấm. Tổ chức liên
kết dới da vùng đầu, cổ thuỷ thũng, có dịch keo nhầy trong suốt hơi hồng hoặc
hơi vàng. Mổ khám các cơ quan nội tạng nh: gan, lách, thận, cơ tim...thì thấy ở
các cơ quan này đều biĨu hiƯn bƯnh tÝch s−ng, tơ hut hc xt hut, đặc biệt
ở gan còn có những điểm hoại tử màu trắng đục, to bằng đầu đinh ghim hoặc hơn
(Trần Kim Anh (2004) [2]; Phạm Sỹ Lăng (2002) [23]).
Theo Trần Minh Châu (1996) [7] thì bệnh tích của bệnh dịch tả vịt đặc
trng là đờng tiêu hoá có những chấm xuất huyết, nhiều nhất là ở cuống mề
và trực tràng; bên trên có phủ lớp màng giả, khó bóc. Phần ruột non xuất
huyết thành những vòng nhẫn nhìn từ ngoài vào thấy có màu nâu hoặc tím rất
đặc trng.
- 18 -
Phạm Quang Hùng (2003) [19] cho biết ở mỗi lứa tuổi vịt, bệnh lại thể
hiện những đặc trng riêng: Vịt bè mĐ bƯnh tÝch chđ u lµ ë tun øc, xuất
huyết mô và tổn thơng bộ máy sinh sản. Còn ở vịt con thì bệnh tích chủ yếu
ở các Lymphoid.
Việc kiểm tra triệu chứng và bệnh tích đặc trng có thể giúp sơ bộ kết
luận bệnh dịch tả vịt. Tuy nhiên, để chẩn đoán chính xác bệnh dịch tả vịt còn
phải sử dụng những cách thức chẩn đoán trong phòng thí nghiệm, thậm chí
phải kết hợp nhiều biện pháp chẩn đoán khác nhau.
2.1.4. Chẩn đoán
2.1.4.1. Chẩn đoán lâm sàng
Đây là cách thức chẩn đoán đầu tiên và thờng xuyên đợc sử dụng ở
các hộ chăn nuôi. Thú y viên hoặc chủ chăn nuôi dựa vào những triệu chứng,
bệnh tích và đặc điểm dịch tễ của bệnh để kết luận bệnh. Trong quá trình chẩn
đoán, cần phân biệt với một số bệnh khác ở vịt:
Bệnh viêm gan do virus: Bệnh chỉ tập trung ở vịt con từ 1- 3 tuần tuổi.
Gan chủ yếu bị viêm, xuất huyết thành điểm, thành vệt chứ ít có hiện tợng
hoại tử.
Bệnh tụ huyết trùng và phó thơng hàn: Là hai bệnh do Pasteurella và
Salmonella gây nên. Đây là những vi khuẩn thờng trú trong cơ thể vịt, ngay
cả ở vịt khoẻ. Cho nên bệnh dịch tả vịt dễ ghép với hai bệnh này và gây khó
khăn cho công việc chẩn đoán bệnh. Tuy nhiên, nếu là ổ dịch tụ huyết trùng
hoặc phó thơng hàn đơn thuần thì khi điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu có
thể nhanh chóng dập tắt dịch. Ngoài ra các phơng pháp chẩn đoán trong
phòng thí nghiệm cũng giúp cho việc phân biệt các bệnh dễ dàng hơn.
Bệnh sng phù đầu Coryza: Do một loại vi khuẩn Haelmophilus gây ra,
nên nếu điều trị bằng kháng sinh: Colistin, Gentamycin, Flumequin... sẽ có
hiệu quả. Ngoài ra, vịt không có biểu hiện ỉa chảy phân xanh trắng và tỷ lệ vịt
chết do bệnh thấp. (Nguyễn Xuân Bình, 2004) [3].
- 19 -
2.1.4.2. Chẩn đoán virus học
Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán tốt nhất là gan, thận, lách của vịt nghi
mắc bệnh. NghiỊn bƯnh phÈm víi dung dÞch PBS (Phosphate Buffer Saline);
cho thêm kháng sinh (Penicillin, Steptomycin) diệt tạp khuẩn, ly tâm tốc độ
1800 vòng/phút trong 15 phút, lấy nớc trong gây nhiễm cho vịt con, phôi vịt
và môi trờng nuôi cấy tế bào.
* Nuôi cấy trên vịt con
Dùng huyễn dịch bệnh phẩm đà đợc xử lý nh trên tiêm cho vịt con
(mỗi con nặng khoảng 1 kg) với liều 0,5ml/con vào dới da hay bắp lờn. Nếu
bệnh phẩm có virus dịch tả vịt, vịt sẽ biểu hiện triệu chứng, bệnh tích đặc
trng của bệnh dịch tả vịt giống nh đà mô tả.
* Nuôi cấy trên phôi vịt
Tiêm huyễn dịch bệnh phẩm vào phôi vịt 12 ngày tuổi với liều
0,2ml/phôi vào xoang niƯu. Sau 4 - 6 ngµy, nÕu bƯnh phÈm cã virus, ph«i sÏ
chÕt víi bƯnh tÝch: Xt hut, phï thịng dới da, tổ chức dới da; gan bị hoại
tử, màng nhung niệu sng dày.
* Nuôi cấy trên môi trờng tế bào
Có nhiều loại môi trờng tế bào đợc sử dụng để nuôi cấy virus dịch tả
vịt nh: tế bào xơ phôi vịt, tế bào xơ phôi ngan, ... Với huyễn dịch bệnh phẩm
đợc xử lý nh trên, nếu có virus dịch tả vịt, thì khi nuôi cấy vào tế bào, virus
sẽ gây biến đổi các tế bào trong môi trờng. CPE biểu hiện là sự thoái hoá tế
bào và trong nhân tế bào có các hạt vùi dạng Crowdy A (Trần Minh Châu,
1987) [6]. Ngoài ra, có thể sử dụng phơng pháp phát hiện Plaque (những tế
bào bị virus gây thoái hoá) để xác định virus.
2.1.4.3. Chẩn đoán bằng phản ứng trung hoà
Để làm phản ứng trung hoà có thể dùng kháng huyết thanh dịch tả vịt
trộn với huyễn dịch bệnh phẩm. Sau đó tiêm cho phôi trứng hoặc tiêm cho vịt
thí nghiệm (lô thí nghiệm). Nếu phôi trứng hoặc vịt thí nghiệm không chết mà
- 20 -
ở lô đối chứng có hiện tợng chết với triệu chứng, bệnh tích đặc trng của
bệnh dịch tả vịt thì có thể kết luận bệnh (Nguyễn Xuân Bình, 2004) [3]
ở trên vịt, có thể tiến hành phản ứng trung hoà bằng cách tiêm vacxin cho
vịt ở lô thí nghiệm. Sau 15 - 20 ngày thì tiêm huyễn dịch bệnh phẩm cho vịt (ở cả
lô thí nghiệm và lô đối chứng). Nếu thấy vịt ở lô đối chứng chết với triệu chứng,
bệnh tích đặc trng của bệnh dịch tả vịt mà ở lô thí nghiệm vịt không chết thì
cũng có thể kết luận đợc bệnh (Nguyễn Nh Thanh, 2001) [28].
Ngoài các phơng pháp nêu trên, có thể chẩn đoán chính xác bệnh dịch
tả vịt bằng các phơng pháp khác nh phản ứng trung hoà trên nuôi cấy tế
bào, chẩn đoán bằng phơng pháp ELISA, ...
2.1.4.4. Chẩn đoán bằng phơng pháp Polymerase Chain Reaction (PCR)
Phơng pháp Polymerase chain reaction (PCR) hay phản ứng chuỗi
polymerase do Karl Mullis và cộng sự phát minh năm 1985 đà đa lại một
cuộc cách mạng trong di truyền học phân tử. Đây là một phơng pháp tạo
dòng invitro, không cần sự hiện diện của tế bào. PCR là một phản ứng sinh
hoá phụ thuộc nhiệt độ, dựa trên nguyên tắc sử dụng đoạn mồi chuyên biệt để
tổng hợp nên một mạch DNA mới bổ sung với đoạn DNA khuôn mẫu. Kỹ
thuật PCR đợc phát triển từ các tổ hợp đang tồn tại và đợc cải tiến, dựa
nhiều vào các đặc điểm nhiệt động học của các cặp gốc AT và GC (Hồ Huỳnh
Thuỳ Dơng (2003) [13]; Lê Thanh Hoà (2002) [18]).
Phản ứng PCR gồm một chuỗi nhiều chu kỳ nối tiếp nhau. Mỗi chu kỳ
gồm ba bớc (ba giai đoạn): Bung liên kết của DNA (giai đoạn biến tính);
Mồi bám (giai đoạn lai); Tổng hợp (giai đoạn kéo dài). Ba bớc trong chu kỳ
này đợc lặp đi lặp lại nhiều lần. Kết quả là từ một đoạn DNA bất kỳ có thể
đợc nhân lên nhanh chóng hàng tỷ lần mà không cần đến tế bào vi sinh vật.
Có nghĩa rằng một đoạn DNA ở một vùng bất kỳ trong genome đợc khuếch
đại lên rất nhiều lần (2n sau n chu kú) khi tr×nh tù nucleotid ë hai đầu đoạn
DNA đó đà biết (Võ Thị Thơng Lan, 2002) [21].
- 21 -
Sản phẩm của PCR là hỗn hợp các chuỗi xoắn kép DNA đợc kiểm tra
bằng cách chạy điện di trên thạch agarose nồng độ 0,8%- 2%, và DNA đợc
nhìn thấy râ d−íi tia cùc tÝm, sau khi ®· nhm Ethidium Bromid (một loại
hoá chất có khả năng bám và làm hiển thị DNA). Độ dài DNA sản phẩm đợc
tính bằng cách so sánh với chỉ thị DNA (DNA Marker), hay sư dơng DNA cđa
thùc khn thĨ Lambda c¾t b»ng enzym giới hạn HindIII (Lê Thanh Hoà,
2002) [18]. ứng dụng trong công tác chẩn đoán bệnh dịch tả vịt, với đoạn mồi
đợc xác định trớc là của chủng virus dịch tả vịt chuẩn trên thế giới có trong
ngân hàng gen. Khi đa mẫu bệnh phẩm cần chẩn đoán vào và tiến hành phản
ứng PCR, đoạn mồi nói trên sẽ làm một đoạn DNA của virus dịch tả vịt (nếu
có trong bệnh phẩm) nhân lên nhanh chóng với số lợng lớn. Sản phẩm này
đợc phát hiện khi điện di trên thạch agarose 0,8 - 2%.
Để xác định trình tự các nucleotid của vùng gen cần nghiên cứu, có thể
lấy sản phẩm PCR để xác định trực tiếp trình tự trên máy giải trình tự động
(automated sequencer), nếu sản phẩm PCR tốt và đơn nhất. Tuy nhiên trong
nhiều trờng hợp, khi xác định trình tự nucleotid cần thiết phải tạo dòng sản
phẩm PCR (gọi là dòng hoá, cloning), vì trong phản ứng PCR, đôi khi có
những vùng nhân lên không đặc hiệu nh mong muốn mà qua điện di không
thể phát hiện đợc. Do đó nó sẽ bị lẫn vào sản phẩm PCR, và khi đọc trình tự
sẽ làm chuỗi nucleotid bị rối và không chính xác. Mặt khác, số lợng DNA
trong sản phẩm PCR thờng ít, chất lợng kém nên khi giải trình trình tự sẽ
gặp khó khăn.
Nguyên lý của dòng hoá là đa đoạn DNA sản phẩm của PCR gài vào
trong hệ gen của một vòng DNA đà đợc thiết kế tr−íc, gäi lµ plasmid (hay
plasmid dÉn trun, cloning vector). Sau đó plasmid chứa DNA ngoại lai này
đợc chuyển nạp vào tế bào chủ thích ứng để nuôi cấy với số lợng lớn và
tách DNA plasmid chứa đoạn PCR nói trên (plasmid tái tổ hợp), nhằm thu
đợc một số lợng lớn bản sao DNA một cách chính xác nhất. Để thực hiÖn
- 22 -
tạo dòng, phải có các thành phần sau: DNA ngoại lai (DNA cđa PCR nh©n
vïng gen mong mn), vector dÉn truyền (plasmid mang) và dòng tế bào chủ
thích ứng (vi khuẩn, nấm men hay tế bào động vật).
Đầu tiên, DNA ngoại lai đợc nối vào vector nhằm tạo ra vector tái tổ
hợp. Vector sử dụng là plasmid thích ứng của vi khuẩn E. coli. Sau đó vector
tái tổ hợp chuyển nạp vào tế bào chủ và tế bào chủ đợc cấy trong môi trờng
thích hợp để nhân vi khuẩn nhân lên nhiều lần. tế bào chủ ở đây là vi khn E.
coli. Ci cïng qua c¸c b−íc t¸ch chiÕt DNA, ngời ta sẽ thu đợc một số
lợng lớn DNA của plasmid tái tổ hợp.
Quá trình tạo dòng nói chung gồm các bớc: 1) Chọn và xử lý vector, 2)
Xử lý DNA cần tạo dòng, 3) Tạo vector tái tổ hợp vào tế bào chủ, 4) Phát hiện
dòng cần tìm.
Tác giả Vũ Minh Thục (2004) [32] cho biết nhợc điểm chính của
phơng pháp PCR là sự nhạy cảm khác thờng của chúng, làm cho chúng rất
dễ có kết quả dơng tính sai, và thờng diễn ra bởi một số lợng nhỏ DNA
bị nhiễm chéo trong phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, riêng với bệnh dịch tả vịt,
Hansen (1999) [43] khẳng định sự đặc trng của đoạn mồi đà đợc kiểm tra
với bộ gen khuôn mẫu của các loại Herpesvirus gây bệnh ở các gia cầm khác
nh đại bàng, chim câu, gà, Kết quả cho thấy sự khuếch đại vẫn không cho
sản phẩm. Điều này có nghĩa là phản ứng này đặc hiệu rất cao cho DNA của
virus dịch tả vịt. Với hai đoạn mồi sẽ có khả năng phát hiện 1 fg của DNA từ
virus dịch tả vịt và phản ứng PCR đợc đánh giá là nhạy bén hơn gấp 20 lần so
với việc chẩn đoán bệnh dịch tả vịt bằng nuôi cấy tế bào.
2.1.5. Biện pháp can thiệp và phòng bệnh dịch tả vịt
2.1.5.1. Biện pháp can thiệp
Bệnh dịch tả vịt là bệnh không chữa đợc. Nên giết chết và chôn sâu
những vịt bị bệnh chết hoặc bệnh quá nặng. (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978) [25].
Tuy nhiên đối với trờng hợp đàn vịt mới chớm mắc vài con thì có thể can thiÖp
- 23 -
bằng cách tiêm vacxin dịch tả vịt nhợc độc cho toàn đàn. Những vịt nào đà bị
nhiễm virus thì sẽ phát bệnh ngay còn những vịt cha bị nhiễm virus sẽ đợc
bảo hộ nhờ vào hiện tợng cản nhiễm. Nếu tiêm sớm và kết hợp với chăm sóc
đàn vịt tốt thì có thể cứu đựơc tới 90% vịt (Trần Minh Châu, 1996) [7].
2.1.5.2. Phòng bệnh
Để phòng bệnh hiệu quả, cần thực hiện tốt cả hai khâu: Vệ sinh phòng
bệnh và tiêm phòng bằng vacxin
* Vệ sinh phòng bệnh
ở những nơi ch−a cã bƯnh tèt nhÊt nªn tù tóc con gièng. Khi tạo đàn
không nên nhập chung nhiều đàn nhỏ lại. Lò ấp trứng cũng không nên ấp
trứng của quá nhiều đàn. Sau mỗi lần ấp trứng cần tẩy uế lò ấp rồi sát trùng kỹ
bằng hơi formol (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978) [25].
Ngày nay, bệnh dịch tả vịt có những diễn biến phức tạp. Tác giả Phạm Quang
Hùng (2003) [19] nêu một số nguyên tắc phòng bệnh bằng vệ sinh nh sau:
- Chuồng trại vịt cách xa khu dân c. Cổng trại phải có hố sát trùng
(thờng sát trùng bằng Cloramin 3%). Hạn chế ngời đi lại, ngời ra vào trại
phải sát trùng giày dép, tay chân.
- Điều kiện nuôi dỡng tốt, máng ăn, máng uống phải sạch sẽ. Thức ăn,
nớc uống phải vệ sinh. Thực hiện tiêu độc, sát trùng dụng cụ, chuồng trại giữa
hai lứa vịt. Chú ý tiêu diệt chuột và các loài gặm nhấm quanh khu vực trại.
- Vịt mới mua về phải nuôi cách ly ít nhất ba tuần lễ.
* Tiêm phòng bằng vacxin
- Vacxin dùng để phòng bệnh dịch tả vịt có 2 loại là vacxin vô hoạt và
vacxin nhợc độc.
+ Vacxin vô hoạt:
Để vô hoạt virus dịch tả vịt, trớc đây thờng dùng hoá chất là formon,
gần đây sử dụng chất BPC (Beta propiolactore). Tại Việt Nam, đà chế thử
vacxin vô hoạt nh: vacxin dịch tả vịt gan máu glyxin tím, vacxin formon gan.
- 24 -
Theo OIE (2000) [52]: vacxin vô hoạt tạo đợc miễn dịch cho đàn vịt nhng
hiệu lực thấp hơn so với vacxin nhợc độc, hiện nay vacxin vô hoạt chỉ sử
dụng trong phòng thí nghiệm, cha đợc áp dụng trong sản xuất.
+ Vacxin nhợc độc:
Chủng virus dịch tả vịt nhợc độc đầu tiên do Jansen và Kunst (1964)
[47] nghiên cứu. Chủng virus này không còn độc với vịt, vẫn giữ đợc tính
kháng nguyên và trở thành chủng virus vacxin. Cùng với quá trình nghiên cứu
về bệnh dịch tả vịt; ở nhiều nớc, các nhà khoa học đà dùng các chủng virus
dịch tả vịt phân lập ở địa phơng để chế tạo virus vacxin bằng các phơng
pháp khác nhau.
ở ấn Độ, Mukerji đà tạo đợc một chủng virus nhợc độc bằng cách
dùng virus cờng độc phân lập ở Cancuta đem cấy truyền liên tiếp 25 đời trên
phôi gà. Vacxin gây hiệu lực miễn dịch cho vịt trong 14 tháng.
ở Mỹ, Dardini (1968) [38] đà tạo đợc một chủng virus nhợc độc bằng
cách cấy truyền nhiều đời virus cờng độc trên môi trờng phôi vịt và phôi gà.
Ngày nay, ngời ta sử dụng hai chủng virus vacxin là virus nhợc độc
dịch tả vịt thích nghi trên phôi vịt và virus dịch tả vịt chủng Jasen thích nghi
trên phôi gà và trên nuôi tế bào Fibroblast phôi gà một lớp. Đây là 2 loại vacxin
có độ an toàn cao và hiệu lực tốt, thời gian miễn dịch dài sau khi tiêm vacxin (9
tháng vịt vẫn còn miễn dịch). Vacxin sử dụng an toàn cả với vịt con một ngày
tuổi. Vacxin đợc chế biến dới 2 dạng vacxin tơi và vacxin đông khô (Lê
Hồng Mận, 1999) [24].
Vacxin tơi thờng đợc đóng ở ampoul 100 liều, chỉ bảo quản tối đa là
4 tháng ở kho lạnh và phải dùng không quá 6 giờ khi đà pha loÃng vacxin
bằng nớc sinh lý.
Vacxin đông khô thì thời gian bảo quản dài hơn (khoảng 1 năm) và ít bị mất
hiệu lực hơn khi gặp điều kiện bất lợi. Vacxin đông khô có thể đóng 1ampoul 100
liều hoặc chai có tõ 500 - 1000 liỊu (Ngun Nh− Thanh, 2001) [28].
- 25 -