Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài giảng Vi khuẩn gây bệnh qua đường không khí - ThS. DS Phẩm Thu Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

Bộ môn VI SINH - Khoa Dược
ThS. DS PHẨM MINH THU


VI KHUẨN GÂY BỆNH QUA ĐƯỜNG
KHÔNG KHÍ
Mục tiêu học tập
1. Mô tả được đặc điểm hình thể của các vi khuẩn
gây bênh qua đường không khí.
2. Biết được khả năng gây bệnh và cách lây bệnh
do vi khuẩn qua đường không khí.
3. Trình bày được các nguyên tắc điều trị bệnh
nhiễm do vi khuẩn gây bệnh đường không khí.


Chi STREPTOCOCCI
 Đặc điểm sinh học:

 Hình dạng
− Hình cầu hoặc bầu dục, xếp thành chuỗi
− Gram dương,
− Không có tiên mao, không sinh bào tử


Chi STREPTOCOCCI
 Đặc điểm sinh học:

 Nuôi cấy


− Hiếu khí, kỵ khí tùy ý, nhiệt độ thích hợp 370C
− Mọc tốt trên môi trường có chất dinh dưỡng
− Ở canh cấy lỏng, tạo hạt tủa nhỏ ở đáy, không
làm đục đều môi trường.
− Môi trường đặc: cho khuẩn lạc nhỏ, đục, xám
hoặc trắng xám.

− Trên thạch máu: tan huyết dạng α, β, γ.


Chi STREPTOCOCCI
 Đặc điểm sinh học:

 Phân loại
 Theo kiểu tan huyết:
Dạng α: vk phá hủy một phần hồng cầu, tạo vòng
tiêu huyết mờ, hơi ánh xanh quanh k/lạc
Dạng β: vk phá hủy hoàn toàn hồng cầu, tạo vòng

tiêu huyết sáng, trong quanh khuẩn lạc
 Dạng γ: vi khuẩn không tác động trên hồng cầu,
không tạo vòng tiêu huyết


Các dạng tan huyết của Streptococci

Tan huyết dạng α

Tan huyết dạng β


6


Chi STREPTOCOCCI
 Đặc điểm sinh học:
 Phân loại
 Theo Lancefield:
Streptococci có các nhóm ký hiệu từ A đến O.
− Nhóm A: gây nhiễm trùng hô hấp (S.pyogenes).
− NHóm B: gây viêm màng não trẻ sơ sinh (S.agalactiea)

− Nhóm D: cư trú trong phân người và động vật, được
xem là vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh S.faecalis.


Chi STREPTOCOCCI
 Đặc điểm sinh học:

 Tính chất sinh hóa
 Không làm chảy lỏng gelatin,

 Không khử nitrat thành nitrit,
 Làm đông sữa, làm tan fibrin,
 Lên men đường glucose, lactose,
saccharose.


Chi STREPTOCOCCI
 Đặc điểm sinh học:


 Enzym:
 Streptokinase: gây tan huyết - tan cục fibrin

 Streptodonase: thủy giải DNA
 Hyaluronidase: thủy phân acid hyaluronic
 Độc tố:
 Độc tố hồng cầu: gây những nốt đỏ trong
bệnh tinh hồng nhiệt


Bệnh do STREPTOCOCCI
 Độc tố
Hemolysin có hai loại:
o Streptolysin O: làm tan hồng cầu, có tính

kháng nguyên mạnh, kích thích cơ thể tạo
kháng thể ASO (Anti Streptolysin O), kháng thể
này giúp chẩn đoán bệnh viêm khớp, viêm tim
và viêm cầu thận cấp do nhiễm Streptococci A.
o Streptolysin S: Có khả năng ly giải hồng cầu,


Chi STREPTOCOCCI
 Cấu trúc kháng nguyên

− KN C: đặc hiệu nhóm: các nhóm từ A, B, C...
− KN M: (Protein M) nằm ở vách tế bào, kết hợp với
kháng thể kháng Protein M, có khả năng

chống lại thực bào, liên quan trực tiếp tới

độc lực của liên cầu.
− Những kháng nguyên khác:
+ KN T: là protein của vách tế bào vi khuẩn
+ Kháng nguyên P: Bản chất là nucleoprotein


Bệnh do STREPTOCOCCI
 Đặc điểm sinh học:
 Sự đề kháng:
 Với nhiệt độ:
− đa số bị diệt ở 500C/30-60 phút
− hầu hết bị diệt ở 620C/30phút

 Với hóa chất và kháng sinh:
− dễ bi hủy bởi các chất sát khuẩn thông dụng
− nhạy cảm với penicillin ở liều thấp


Bệnh do STREPTOCOCCI
 Khả năng gây bệnh

Lây truyền qua nước bọt hay nhiễm khuẩn da
 Streptococci tan huyết β - nhóm A (S.pyogenes)
o Gây nhiễm trùng cấp tính
 Gây nhiễm trùng hô hấp, viêm họng, viêm tai
 Viêm quầng, nhiễm khuẩn ngoài da (chốc lở)

 Bệnh tinh hồng nhiệt (viêm amidal cấp)
 Nhiễm trùng huyết, viêm màng não
 Sốt hậu sản



Bệnh do STREPTOCOCCI
 Khả năng gây bệnh
VIÊM QUẦNG

CHỐC LỞ


Chi STREPTOCOCCI
 Khả năng gây bệnh
o Biến chứng hậu nhiễm
 Viêm cuộn tiểu cầu thận cấp tính
̶ Xảy ra sau khi bị nhiễm khuẩn ngoài da
̶ Có thể trở thành mãn tính, cuối cùng suy thận
 Thấp khớp và viêm màng trong tim


Chi STREPTOCOCCI
 Cơ chế miễn dịch viêm khớp:

Streptoly
sin O của
vi khuẩn

Cơ thể
tạo
kháng
thể ASO


Phức hợp
KN – KT
này gắn
lên hoạt
dịch khớp

Gây viêm
khớp


Chi STREPTOCOCCI
 Cơ chế miễn dịch viêm màng trong tim:

Streptolysin
O có epitope
giống như ở
tế bào hoạt
dịch màng
trong tim,

Cơ thể tạo
kháng thể
chống
Streptolysin
O có epitope
sẽ chống
luôn sự tạo
ra hoạt dịch
ở màng tim


Do đó gây
viêm màng
trong tim


Chi STREPTOCOCCI
 Khả năng gây bệnh
Streptococci huyết giải α: S.pneumonia, S.viridans

− Gây nhiễm khuẩn đường hô hấp

− Nguyên nhân chính gây viêm màng trong tim
chậm đối với những người có van tim không
bình thường


Chi STREPTOCOCCI
 Khả năng gây bệnh
 Streptococci không tan huyết (γ) – nhóm D:
− S.faecalis, S.faecium.

− Sống cộng sinh trong ống tiêu hóa.
− Sự hiện diện của chúng trong nước chứng
tỏ nước bị nhiễm phân.
− Đây là vi khuẩn cơ hội gây nhiễm đường tiểu.


Chi STREPTOCOCCI
Chẩn đoán


 Xét nghiệm trực tiếp:
− Nhuộm, quan sát: liên cầu khuẩn Gr (+)
− Trên thạch máu: tiêu huyết β, α, γ
o Tiêu huyết β:
•TN Taxo A (+): β, A (S.pyogenes)

•TN Taxo A (-)

Camp-test (+): β, B (S.agalactiae)

o Tiêu huyết α:
•TN Taxo P(+): Phế cầu (S.pneumoniae)
− Catalase (-)


Chi STREPTOCOCCI
Chẩn đoán
 Xét nghiệm gián tiếp:
Định lượng hiệu giá ASO.
Người bình thường ASO < 200 đơn vị.


Chi STREPTOCOCCI
 Phòng ngừa

− Hiện chưa có vắc-xin phòng bệnh có hiệu quả.
− Chủ yếu vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
− Phát hiện sớm và điều trị tích cực.
− Sử dụng kháng sinh thích hợp để phòng
sau các phẫu thuật: đường hô hấp, tiết niệu



Chi STREPTOCOCCI
 Điều trị
− Penicillin G,
− Nếu dị ứng Penicillin thì dùng Erythromycin

− Hoặc có thể phối hợp Penicillin G với
Gentamycin.


MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS
− M. Tuberculosis: Trực khuẩn gây bệnh lao

được Robert Koch tìm ra năm 1882
− Bệnh gặp trên khắp thế giới (1,8 tỉ người
bệnh/năm), tỉ lệ tử vong cao

Robert Koch (1843-1910)


MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS
 Đặc điểm sinh học

Hình dạng


Trực khuẩn dài, mảnh hơi cong, đôi khi phân
nhánh hay có dạng sợi,


− Kích thước dài 2-4m, ngang 0,2-0,5 m,
− Không di động, không sinh bào tử,
− Trong môi trường lỏng dễ tập hợp thành đám
− Không bắt màu thuốc nhuộm Gram, nên nhuộm

bằng phương pháp kháng acid-cồn.


×