Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hậu quả sức khỏe của lũ lụt ở miền Trung Việt Nam năm 2003-2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.1 KB, 10 trang )

từ 0-9 tuổi bị tiêu chảy nhiều nhất và
ít hơn ở nhóm tuổi lớn hơn. Thêm vào đó, nam
bị tiêu chảy nhiều hơn nữ.
Khuynh hướng gia tăng bệnh nghiên cứu ở
trung tâm y tế huyện là không rõ cho thấy số ca
bệnh ở trung tâm y tế không nhạy trong phản

Nghiên cứu Y học

ảnh tác động của lũ lụt trên địa bàn của huyện.
Vì thế, khuynh hướng thay đổi tỷ lệ mắc bệnh ở
TTYT huyện nên sử dụng như một nguồn thông
tin bổ sung.
Có sự khác biệt lớn trong chết đuối về
phương diện tuổi và mức độ giữa miền Trung
Việt Nam và vùng đồng bằng sông Mê Kông. Ở
miền Trung Việt Nam, số ca chết đuối thấp hơn
nhiều và nhóm tuổi cao hơn (10-19 tuổi) (số liệu
chưa xuất bản). Nguyên nhân chết đuối thường
được xem như một tai nạn, trong khi vùng đồng
bằng sông Mê Kông, số ca chết đuối cao, nhóm
tuổi nhỏ (0-4 tuổi) và nguyên nhân chính là bất
cẩn trong việc trông trẻ(2).
Nghiên cứu này cũng có một số hạn chế tiềm
tàng. Thứ nhất, hệ thống ghi nhận bệnh nhân có
thể có sự sai khác lớn do hoạt động y tế tư nhân
và tự điều trị có thể khác nhau giữa các xã. Thứ
hai, sai số trong phân loại bệnh có thể xảy ra.
Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ ra có sự gia tăng lớn
bệnh nhân ở các trạm y tế xã bị hư hại và có sự
khác biệt trong khuynh hướng tần suất mắc mới


giữa trạm y tế bị hư hại và không hư hại do khác
nhau mức độ lũ. Kết quả nghiên cứu này là phù
hợp với kết quả nghiên cứu ở một số nước Châu
Phi có TCC và NTHHC gia tăng sau lũ.

KẾT LUẬN
Kết quả của nghiên cứu này có một ý nghĩa
tiềm năng quan trọng cho các hoạt động nhằm
nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu
để đáp ứng hiệu quả với lũ lụt ở các trạm y tế xã
trong vùng nguy cơ. Lũ lụt là một hiện tượng tự
nhiên phổ biến ở Việt Nam. Kết quả của nghiên
cứu chỉ ra nhu cầu thu thập thông tin về dân số,
mô hình bệnh tật và nguồn lực hiện có để lập kế
hoạch chi tiết cho các xã có nguy cơ cao lũ lụt,
đặc biệt sau lũ lụt. Nghiên cứu này cũng gợi ý
rằng để giảm gánh nặng công việc cho nhân viên
y tế trong các trạm y tế xã bị hư hại, nguồn lực
phải được phân bố theo mức độ của lũ và mô
hình bệnh tật gây ra do lũ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Báo cáo phòng chống lụt bão các tỉnh miền Trung năm 2003.


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008
2.


3.
4.

5.

Chính DV, Thự LT, Hòe NT, Anh PK, Thuạn VH, Huong NL
(2003). Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về chết
đuối trẻ em ở vùng đồng bằng sông Mê Kông năm 2003. Viện
vệ sinh y tế công cộng thành phố Hồ chí Minh.
Leaf A (1989). Potential health effects of global climate and
environmental change. N Engl J Med; 321:1577-83.
Tổ chức Y tế Thế giới (1998). Nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp
ở trẻ em: Cách xử trí tại bệnh viên tuyến huyện.WHO
Geneva.
World Health Organizarion (2003). Health topics: Diarrhoea
definition. />
Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008

Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008

Nghiên cứu Y học




×