Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đặc điểm biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 5 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016

ĐẶC ĐIỂM BIẾN THIÊN NHỊP TIM Ở BỆNH NHÂN
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH
Nguyễn Nam Giang*; Lương Công Thức**
TÓM TẮT
Mục tiêu: nghiên cứu đặc đi m biến thiên nhịp tim (BTNT) ở bệnh nhân (BN) bệnh tim thiếu
máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT). Đối tượng và phương pháp: 60 BN BTTMCBMT và 30
ngư i không có BTTMCBMT làm đối chứng được ghi điện tim 24 gi . Phân tích và so sánh các
chỉ số BTNT giữa hai nhóm. Kết quả: các chỉ số BTNT theo th i gian (SDNN, SDANN và SDNN
index) ở BN BTTMCBMT giảm so với nhóm chứng. Các chỉ số BTNT theo phổ tần số (VLF
(ms²), LF (ms²), total (ms²), LF (n.u.)) ở BN BTTMCBMT c ng giảm so với nhóm chứng. Kết
luận: giá trị các chỉ số BTNT theo th i gian và theo phổ tần số ở BN BTTMCBMT giảm so với
ngư i không bị BTTMCBMT.
* Từ khóa: Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính; Biến thiên nhịp tim.

Heart Rate Variability in Patients with Stable Ischemic Heart
Disease
Summary
Objectives: To evaluate heart rate variability (HRV) in patients with stable ischemic heart
disease (IHD). Subjects and methods: 60 patients with stable IHD and 30 patients without IHD
(control group) were enrolled. 24h Holter ECG was recorded in all subjects. Heart rate variability
was analyzed and compared between 2 groups. Results: Time domain HRV parameters (SDNN,
SDANN and SDNN index) in IHD patients were lower than in control group. Similarly, frequency
domain HRV parameters (VLF (ms²), LF (ms²), LF (n.u.) and total (ms²)) in IHD patients were
also lower than in control group. Conclusions: Time domain and frequency domain HRV
parameters in patients with stable ischemic heart disease were lower than in control group.
* Key words: Stable ischemic heart disease; Heart rate variability.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính là


bệnh tim hay gặp, nhất là ở các nước
phát tri n và có xu hướng gia tăng nhanh
ở các nước đang phát tri n. Tại Việt Nam

trong những năm gần đây, BTTMCBMT
tăng nhanh và đang trở thành nguyên
nhân gây tử vong hàng đầu trong các
bệnh tim mạch. Tỷ lệ bệnh tim thiếu máu
cục bộ có xu hướng tăng lên rõ rệt (từ
11,2% năm 2003 lên tới 24% năm 2007) [1].

* Bệnh viện Quân y 211
** Bệnh viện Quân y 103
Người phản hồi (Corresponding): Lương Công Thức ()
Ngày nhận bài: 22/03/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 19/05/2016
Ngày bài báo được đăng: 30/05/2016

101


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016

Một số nghiên cứu cho thấy BTNT ở BN
BTTMCBMT có giá trị tiên lượng biến cố
tim mạch trong tương lai. Giảm các chỉ số
BTNT dự báo sự gia tăng nguy cơ tử
vong và các biến cố tim mạch ở BN bệnh
tim thiếu máu cục bộ. Phân tích BTNT
c ng cho phép dự đoán tử vong và sự
xuất hiện của rối loạn nhịp tim đe dọa tính

mạng BN sau nhồi máu cơ tim [5].
Việt
Nam đã có nhi u tác giả nghiên cứu v
các chỉ số BTNT ở BN đái tháo đư ng
(ĐTĐ) týp 2, sau nhồi máu cơ tim cấp,
suy tim mạn tính [2]. Tuy nhiên, rất ít
nghiên cứu v BTNT ở BN BTTMCBMT.
Vì vậỵ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
này nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc điểm
BTNT ở BN BTTMCBMT.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
90 BN đi u trị tại Khoa A2, Bệnh viện
Quân y 103 từ tháng 3 - 2014 đến 7 2015, chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm bệnh: 60 BN được ch n đoán
BTTMCBMT bằng lâm sàng, cận lâm
sàng và ch n đoán xác định bằng chụp
động mạch vành (ĐMV) qua da.
+ Nhóm chứng: 30 BN có chỉ định
chụp ĐMV, nhưng không có tổn thương

hoặc tổn thương không có ý nghĩa, BN có
cơn đau thắt ngực đi n hình hoặc không
đi n hình, có các yếu tố nguy cơ như
tăng huyết áp (THA), ĐTĐ... được chụp
ĐMV đ ch n đoán xác định.
Loại trừ các trư ng hợp có rung nhĩ,
block nhĩ thất độ II - III.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.

- Tiến cứu, mô tả cắt ngang.
- BN được khám lâm sàng, xét nghiệm
cận lâm sàng, ghi và phân tích điện tim
24 gi với 3 đạo trình aVF, V1 và V5 sửa
đổi bằng hệ thống Scottcare (Ohio, M ).
Không dùng các thuốc ảnh hưởng đến
BTNT (ch n beta giao cảm, amiodarone)
khi ghi điện tim 24 gi . Các thông số v
BTNT được phân tích gồm:
+ Các chỉ số BTNT theo th i gian:
SDNN, rMSSD, NN50 và pNN50.
+ Các chỉ số BTNT theo phổ tần số:
TP, VLF, LF, HF và tỷ số LF/HF.
* Xử lý số liệu: số liệu được trình bày
dưới dạng số trung bình độ lệch chu n
(X ± SD) hoặc tỷ lệ %. So sánh các biến
liên tục với thuật toán t-student hoặc thuật
toán Kruskal Wallis đối với biến phi tham
số. Phân tích mối tương quan giữa các biến
liên tục bằng phương trình hồi quy. Giá trị
p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1: Đặc đi m chung.
Đặc điểm

Nhóm chứng (n = 30)

Nhóm BTTMCBMT (n = 60)


p

Tuổi (năm)

65 ± 11,38

66,1 ± 9,12

> 0,05

Giới nam

22 (73,3%)

43 (71,7%)

> 0,05

15 (50%)

37 (61,7%)

> 0,05

3 (10%)

10 (16,7%)

> 0,05


7 (23,3%)

19 (31,7%)

> 0,05

THA
ĐTĐ
EF < 50%

Không có sự khác biệt giữa hai nhóm v các đặc đi m chung.
102


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016

Khác biệt v tuổi và giới giữa 2 nhóm
không có ý nghĩa thống kê. Tuổi trung bình
của BN là 65,73 ± 9,88. Tỷ lệ bị THA và
ĐTĐ, những bệnh lý tim mạch hay gặp và
có liên quan đến BTNT c ng không có sự
khác biệt. Đặc đi m v tuổi, giới của nhóm
bệnh của ch ng tôi tương tự các tác giả
trong nước [3].
Một số nghiên cứu cho thấy BTNT ở
BN bệnh tim thiếu máu cục bộ giảm so với
các đối tượng tương đương v tuổi không
có bệnh tim thiếu máu cục bộ [6]. Nghiên
cứu của Balanescu S và CS (2004) trên
BN BTTMCBMT có biến chứng nhồi máu


cơ tim thấy: giá trị các chỉ số BTNT giảm
so với ngư i không có biến chứng nhồi máu
cơ tim [7]. Một số nghiên cứu khác cho
thấy giá trị các chỉ số BTNT giảm có ý
nghĩa dự báo nguy cơ tử vong và các biến
cố tim mạch tăng ở BN BTTMCBMT [8].
Thậm chí ở những ngư i kh e mạnh,
giảm BTNT c ng có giá trị dự báo bệnh tim
mạch trong tương lai. Nghiên cứu ARIC
(Atherosclerosis Risk in Communities Study
cohort) trên 2.252 đối tượng không có bệnh
mạch vành, sau 3 năm theo dõi, kết quả cho
thấy giảm BTNT là yếu tố dự báo quan trọng
cho sự xuất hiện mới bệnh mạch vành [9].

Bảng 2: Đặc đi m BTNT theo th i gian.
Nhóm chứng
(n = 30)

Nhóm BTTMCBMT
(n = 60)

p

SDNN (ms)

126,83 ± 56,03

91,41 ± 36,57


< 0,05

SDANN (ms)

29,73 ± 18,81

21,36 ± 12,40

< 0,05

SDSD (ms)

62,90 ± 67,60

43,40 ± 34,78

> 0,05

SDNN index (ms)

65,33 ± 45,02

45,30 ± 26,59

< 0,05

NN50 Count

10.903,23 ± 19.201,41


7.168,21 ± 14.516,24

> 0,05

pNN50 (%)

11,98 ± 17,89

7,16 ± 12,00

> 0,05

62,90 ± 67,60

43,40 ± 34,78

> 0,05

Chỉ số

rMSSD (ms)

Giá trị các chỉ số BTNT theo th i gian (SDNN, SDANN và SDNN index) ở nhóm
BTTMCBMT đ u thấp hơn nhóm chứng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của
Bigger JT và CS (SDNN, SDANN index và SDNN index của BN BTTMCBMT là 112 ±
40 ms, 96 ± 38 ms và 46 ± 18 ms, thấp hơn so với của ngư i kh e mạnh là 141 ± 39
ms, 127 ± 35 ms và 54 ± 15 ms, p < 0,05) [6].
Bảng 3: Đặc đi m BTNT theo phổ tần số.
Nhóm chứng

(n = 30)

Nhóm BTTMCBMT
(n = 60)

p

2.330,39 ± 1.603,89

1.554,09 ± 802,24

< 0,05

LF (ms²)

700,94 ± 982,72

277,50 ± 427,18

< 0,05

HF (ms²)

559,97 ± 1.228,40

215,16 ± 405,31

> 0,05

Chỉ số

VLF (ms²)

103


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016
LF/HF

2,28 ± 1,17

2,24 ± 1,66

> 0,05

3.591,32 ± 3.306,81

2.046,29 ± 1.426,45

< 0,05

LF (n.u.)

17,39 ± 12,72

11,06 ± 8,75

< 0,05

HF (n.u.)


14,46 ± 24,88

8,52 ± 13,78

> 0,05

Total (ms²)

Các chỉ số BTNT theo phổ tần số
VLF(ms²), LF(ms²), Total (ms²), LF (n.u.)
BN BTTMCBMT giảm so với nhóm đối
chứng (p < 0,05).
Giá trị các chỉ số BTNT theo phổ tần
số VLF, LF, LF (n.u) và total giảm so với
nhóm chứng. Tương tự kết quả nghiên
cứu của chúng tôi, Bigger JT và CS tiến
hành ghi Holter điện tim trên 278 BN bị
đau thắt ngực ổn định và 274 ngư i kh e
mạnh cùng tuổi c ng nhận thấy BN đau
thắt ngực có giá trị các chỉ số lnrMSSD,
lnpNN50, total, c ng như LF và HF giảm
đáng k so với nhóm ngư i kh e mạnh
(3,21 ± 0,46, 1,65 ± 1,35, 14.303 ± 10.353,
4,69 ± 1,08 và 201 ± 324 so với 3,24 ±
0,37, 1,83 ± 0,98, 21.222 ± 11.663, 5,05 ±
0,83 và 229 ± 282, p < 0,05) [6]. Mặc dù
các tác giả đ u nhận thấy sự giảm BTNT
ở BN bị BTTMCBMT so với những ngư i
kh e mạnh, nhưng cơ chế nào gây ra
giảm BTNT ở những BN này v n còn là

đi u cần được làm sáng t . Một số tác giả
cho rằng tổn thương cơ tim do thiếu máu
cục bộ gây mất cân bằng giữa thần kinh
giao cảm và phó giao cảm, nhất là tăng
hoạt tính giao cảm, d n đến giảm BTNT
[4]. Tuy v n c n tranh cãi, nhưng các
nghiên cứu đ u cho thấy giảm BTNT ở
BN BTTMCBMT có liên quan với tần suất
các biến cố tim mạch và tử vong cao hơn.
Vì thế, giảm BTNT có th được coi là một
chỉ dấu tiên lượng cho những BN này.
104

Một số nghiên cứu cho thấy các chỉ số
này có th được cải thiện 6 tháng sau can
thiệp ĐMV [10]. Tuy nhiên, trong nghiên
cứu này, ch ng tôi chưa khảo sát sự biến
đổi lâu dài của BTNT sau can thiệp ĐMV.
Đây là hạn chế của nghiên cứu, nên có
theo dõi tiếp sau can thiệp ĐMV trong
tương lai.
KẾT LUẬN
Giá trị các chỉ số BTNT theo th i gian
(SDNN, SDANN và SDNN index) c ng
như các chỉ số BTNT theo phổ tần số
(VLF, LF, LF (n.u) và total) ở BN
BTTMCBMT giảm so với nhóm không có
BTTMCBMT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng,

Phạm Việt Tuấn và CS. Nghiên cứu mô hình
bệnh tật ở BN đi u trị nội trú tại Viện Tim
mạch Việt Nam trong th i gian 2003 - 2007.
Tạp chí Tim mạch học. 2010, 52, tr.15.
2. Trương Đình Cẩm. Nghiên cứu sự biến
đổi các chỉ số BTNT ở BN ĐTĐ týp II. Luận án
Tiến s Y học. Học viện Quân y. 2006.
3. Lê Thị Ngọc Hân. Nghiên cứu đặc đi m
rối loạn nhịp tim ở BN BTTMCBMT trước và
24 gi

đầu sau can thiệp ĐMV. Luận văn

Thạc s Y học, Học viện Quân y. 2014.
4. Sandercock GR, Brodie DA. The role of
heart rate variability in prognosis for different


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016
modes of death in chronic heart failure. Pacing
Clin Electrophysiol. 2006, 29 (8), pp.892-904.
5. Inge Björkander. Heart rate variability in
patients with stable angina pectoris. Thesis for
doctoral degree Karolinska Institutet. 2009.

8. Heikki V Huikuri, Timo H Mäkikallio.
Heart rate variability in ischemic heart disease,
Autonomic Neuroscience. 2001, 90 (1-2),
pp.95-101.
9. Duanping LJao, Jianwen Cai, Wayne D


6. Bigger JT Jr, Fleiss JL, Steinman RC et

Rosamond et al. Cardiac autonomic function

al. RR variability in healthy, middle-aged persons

and incident coronary heart disease: A

compared with patients with chronic coronary

population-based

heart disease or recent acute myocardial infarction.

ARIC Study. Epidemiol. 1997, 145, pp.696-706.

Circulation. 1995, 91 (7), pp.1936-1943.

case-cohort

study.

The

10. Wennerblom B, Lurje L, Solem J et al.

7. Balanescu S, Corlan AD, Dorobantu M

Reduced heart rate variability in ischemic heart


et al. Prognostic value of heart rate variability

disease is only partially caused by ischemia.

after acute myocardial infarction. Med Sci Monit

An HRV study before and after PTCA. Cardiology.

Basic Res. 2004, 10 (7), pp.307-315.

2000, 94 (3), pp.146-151.

105



×