Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng Giải phẫu sinh lý máu và bạch huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004 KB, 41 trang )

GiẢI PHẪU SINH LÝ MÁU 
VÀ BẠCH HUYẾT


    Cơ thể con người có bao nhiêu 
lít máu?


I.TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA MÁU
1.1Đại cương về máu:
         Chất lỏng lưu thông trong lòng mạch, đãm bảo 
dinh dưỡng cho các tổ chức đồng thời thu nhận 
những sản phẩm của tổ chức tế bào để thải ra 
ngoài.
        Dịch quánh có màu đỏ
        PH= 7,36 và luôn hằng định
        Tế bào máu: thành phần hữu hình chiếm 45%: 
HC, BC và TC
        Huyết tương: 55% V máu gồm huyết thanh và 


1.2.1.Tế bào máu:
a.Hồng cầu:
         Hình dĩa, dẹt, không nhân, ĐK 7,5µm. HC có 
Hb(huyết cầu tố). Trong 1 mm3 máu có 4­4,5 triệu 
HC.
        HC được sản xuất từ tủy xương dẹt và được 
đưa vào máu. 
        Đời sống trung bình 100­130 ngàyvỡhủy ở 
lách và giải phóng Hb. Một phần Hb quay trở lại tủy 
xương để tái tạo HC mới, còn phần lớn Hb chuyển 


thành bilirubin tham gia tạo nên mật ở gan.


Mất bao nhiêu máu sẽ tử vong?



b. Bạch cầu:
         Tb không màu, có nhân, kích thước khác nhau, 
lớn hơn HC, đường kính 8­15µm. BC có khả năng 
thay đổi hình dạng, tạo chân gỉa nên có thể xuyên 
mạch.
        BC do tuỷ xương và hệ bạch huyết sản 
xuấtmáu. Đời sống ngắn chỉ vài giờ đến vài ngày
       BC có nhiệm vụ xuyên mạch tới các tổ chức tế 
bào để thực bào và tạo kháng thể chống các VSV 
gây bệnh


c.Tiểu cầu:
       Tb nhỏ nhất không màu, không nhân, đường 
kính 2­3µm, rất dễ vỡ. Được tủy xương sản xuất và 
đóng vai trò quan trong trong cơ chế cầm máu.


d.Huyết tương
          Là phần lỏng của máu, chiếm 55% V máu
         Trong thành phần huyết tương nước chiếm 
90%, chất hữu cơ 8,5%, còn lại là chất vô cơ. 
         Có rất nhiều chất cần thiết cho nhu cầu cơ thể 

như protid, lipid, glucid, vitamin, muối khoáng, 
hormone, men chuyển hóa, kháng thể và các sản 
phẩm do chuyển hóa của cơ  thể như acid lactic, ure, 
creatinin…



1.3.Chức năng của máu:
1.3.1. Chức năng hô hấp:
     Máu thực hiện chức năng hô hấp do Hb
         ­Hb vận chuyển Oxy từ phổi đến tb
         ­Hb vận chuyển CO2 từ tb đưa ra phổi thải 
ra ngoài
     Khi bị ngộ độc khí CO: CO gắn chặt HC làm 
HC không thu nhận Oxy được



1.3.2. Chức năng dinh dưỡng
          Mang các chất dinh dưỡng như acid 
amin, glucose, acid béo, vitamin và các chất 
khoáng…. đến nuôi dưỡng tb
1.3.3. Chức năng bài tiết:
          Các sản phẩm do chuyển hóa tb sinh ra 
như CO2, ure, nước…được máu vận chuyển 
đến các cơ quan bài tiết(thận, phổi, tuyến mồ 
hôi) để thoát ra ngoài


1.3.4. Chức năng bảo vệ cơ thể:

         Các BC có khả năng thực bào tiêu diệt VSV 
gây bệnh xâm nhập cơ thể và sinh kháng thể chống 
lại các tác nhân gây bệnh.


1.3.5. Chức năng điều hòa thân nhiệt
         Khi trời nắng, nóng máu đưa nhiệt ra 
phần nông cơ thể để tỏa nhiệt(dãn mạch). Khi 
trời lạnh, máu lại chuyển nhiệt về phần sâu cơ 
thể(co mạch) để giữ nhiệt.
1.3.6. Chức năng thống nhất cơ thể
         Máu lưu thông khắp cơ thể tạo ra mối 
liên hệ mật thiết giữa các bộ phận trong cơ 
thể. Máu điều hòa hoạt động các cơ quan thông 
qua các hormone của các tuyến nội tiết.  Máu 
còn đảm nhiệm chức năng thống nhất giữa cơ 


1.4. Cơ chế đông máu:
        Bình thường máu ra khỏi mạch máu sẽ đông 
lại, tạo thành cục máu đông. Sau vài giờ cục máu 
đông co lại, rỉ ra một chất dịch hơi vàng gọi là huyết 
thanh, đó là quá trình đông máu­một quá trình phức 
tạp với 4 yếu tố chính: fibrinogen(I), 
prothrombin(II), thromboplastin(III) và ion calci(IV) 
theo 3 giai đoạn:


 a.Giai đoạn tạo thromboplastin huyết tương 
hoạt động

       Các yếu tố gây đông máu được hoạt hóa do 
tb dập nát ở miệng vết thương cùng với các 
chất do tiểu cầu tụ lại và giải phóng tạo thành 
thromboplastin huyết tương hoạt động
b.Giai đoạn tạo thrombin
     Thrombo huyết tương cùng với sự có mặt 
của ion calci sẽ hoạt hóa prothrombin huyết 
tương tạo thành thrombin
c.Giai đoạn tạo fibrin




1.5. Nhóm máu, truyền máu:
1.5.1.Nhóm máu:
       Loài người có nhiều nhóm máu trong đó có 
2 loại nhóm máu chính là hệ ABO và hệ Rh.
       Trong ABO, HC có kháng nguyên và trong 
huyết tương có kháng thể. Nếu KN gặp KT 
cùng tên sẽ ngưng kết. Có 4 nhóm sau:


Nhóm máu nào chiếm tỉ lệ nhiều
nhất?
Nhóm O: 43%
Nhóm B: 30%
Nhóm A: 20%
Nhóm AB: 7%
Người Á đông, Rh(+): 99%. Rất hiếm Rh(­)
Người Rh(­)lần thứ hai truyền phải là Rh(­).

Mẹ sang con(mang thai lần 2tử vong)





1.5.2. Truyền máu:
       Khi mất máu hoặc thiếu máu nhiều, cần 
được truyền máu. Để tránh ngưng kết HC, khi 
truyền máu phải theo nguyên tắc “Không để 
KN của HC người cho ngưng kết với KT 
tương ứng của người nhận”. Theo sơ đồ sau:
      


×