Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu mật độ xương bằng phương pháp dexa ở bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.24 KB, 6 trang )

can-xi máu thấp BMD, T-score
thấp, tỷ lệ LX cao hơn nhóm có can-xi máu
BT+cao có ý nghĩa thống kê.

2.5

3.0

Can-

Biểu đồ 1. Tương quan thuận giữa nồng độ Ca- xi
máu với MĐX có ý nghĩa thống kê (r = 0,178 và p =
0,049)
tscore = -5.44 + 1.63 * calci
R-Square = 0.07


T-score





0.0















-2.00





 







 












-4.00






















































































2.00


2.5

3.00

Can-xi

Biểu đồ 2. Tương quan thuận giữa nồng độ Can-xi
máu với T-Score có ý nghĩa thống kê (r = 0,258 và p =
0,004)
Như vậy khi nồng độ can-xi máu thấp thì
BMD, T-score sẽ thấp, tỷ lệ LX sẽ cao. Điều này
phù hợp với y văn, vì can-xi là thành phần
khoáng tham gia tạo xương. Khi can-xi máu
giảm dẫn tới tăng quá trình chuyển đổi can-xi từ
khung xương ra máu ngoại vi. Do đó can-xi
trong xương giảm, khi đo MĐX thì BMD và Tscore giảm, tỷ lệ LX gia tăng.

Liên quan giữa BMD, T-scores-LX và chức
năng thận
Creatinin: 1,21 ± 0,68 mg/dl (0,9 mg/dl tới 5,3
mg/dl).

352

Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
Độ lọc cầu thận: 53,71 ± 25,87 ml/phút (10,23
ml/phút tới 118,85 ml/phút).

Bảng 8. Liên quan giữa BMD, T-score, LX với chức
năng thận
Chức năng
BMD
T-score
thận
BT (n = 40) 0,72 ± 0,13 -1,53 ± 0,97
Suy thận (n =
0,64 ± 0,17 -2,16 ± 1,29
82)
p
0,011
0,008

LX (n, tỷ lệ)
9 (22,5%)
37 (45,1%)
0,016

Những BN suy thận có BMD, T-score thấp
và tỷ lệ LX cao hơn nhóm BN không suy thận
(BT) có ý nghĩa thống kê.
* Báo cáo của Lê Thị Mỹ Linh(5) liên quan
giữa tình trạng suy thận và MĐX có ý nghĩa
thống kê, bệnh nhân suy thận tỷ lệ LX 40% và tỷ
lệ LX của nghiên cứu là 20,8%.
* Báo cáo của Trần Hồng Nghị(11) 32 bệnh
nhân STM giai đoạn cuối đang lọc máu chu kỳ.
Kết quả nhóm bệnh nhân STM tỷ lệ LX 46,9% và
nhóm chứng là 12,5% sự khác biệt có ý nghĩa

thống kê.
* STM gây giảm can-xi máu kéo dài, không
hoạt hóa được vitamin D3 và không sản sinh ra
calcitonin từ đó dẫn tới cường chức năng tuyến
cận giáp mà hậu quả là tăng tiết PTH gây ra loạn
dưỡng xương và từ đó gây giảm BMD, tăng tỷ
lệ LX(11,12)

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu mật độ xương, T-score, tỷ lệ
LX cổ xương đùi bằng phương pháp DEXA, của
122 bệnh nhân ĐTĐ tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 12
năm 2009 đến 03 năm 2011, chúng tôi ghi nhận
một số kết quả sau:
- Mật độ xương: 0,67±0,16 (gam/cm²), Tscore: -1,96±1,23 và tỷ lệ loãng xương 37,7% tỷ lệ
thiếu xương 41,5%.
- Liên quan giữa mật độ xương, T-score,
loãng xương với một số đặc điểm BN ĐTĐ.
* Khác biệt BMD, T-score, tỷ lệ LX giữa BN
ĐTĐ típ 1 típ 2 không có ý nghĩa thống kê.

Nghiên cứu Y học

* Liên quan giữa BMD, T-score, tỷ lệ loãng
xương với đường huyết đói, kết quả xét nghiệm
HbA1c không có ý nghĩa thống kê .
* BN có thời gian phát hiện ĐTĐ kéo dài,
thiếu máu, can-xi máu thấp, suy thận, đường
niệu (+) có tỷ lệ LX cao hơn nhóm còn lại có ý
nghĩa thống kê.

* Tương quan thuận, chặt chẽ giữa Can-xi
máu và BMD, T-score có ý nghĩa thống kê.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.
9.
10.

11.

12.

Anaforoglu I, Nar-Demire A, Bascil-Tutuncu N, Ertorer ME
(2009), “Prevalence of osteoporosis and factors affecting bone
mineral density among posmenopausal Turkish women with
type 2 diabetes”, J Diabetes Complications, 23 (1), pp 12-17.

Diệp Thanh Bình, Lại Phương Quỳnh (2008), “Khảo sát tỉ lệ
loãng xương trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 bằng phương
pháp DEXA tại phòng khám nội tiết bệnh viện Đại học YDược’’, Báo cáo hội nghị khoa học kỹ thuật đại học Y-Dược thành
phố Hồ Chí Minh.
Hadzibegovic I, Miskic B, Cosis V, Prvulovic D, Bistrovic D
(2008), “Increased bone mineral density in postmenopausal
women with type 2 diabetes mellitus”, Ann Saudi Med, 28 (2), pp
102-104.
Lê Anh Thư (2003), “Loãng xương một bệnh dịch thầm lặng’’,
Kỷ yếu các báo cáo khoa học chuyên đề loãng xương và bệnh cột sống,
thành phố Hồ Chí Minh, tr 8-14.
Lê Mỹ Linh (2010), “Nghiên cứu mức độ loãng xương trên bệnh
nhân đái tháo đường típ 2 ở bệnh viện Chơ Rẫy’’, Luận văn Thạc
sĩ Y khoa, trường đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh
Nguyễn Ngọc Thanh (2009), “Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ
loãng xương và các yếu tố liên quan ở phụ nữ trên 50 tuổi tại
bệnh viện Thống nhất-Đồng Nai’’, Luận văn chuyên khoa cấp 2,
Học viện quân Y.
Nguyễn Nguyên Trang, Nguyễn Hải Thủy (2010), “Khảo sát
mật độ xương ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2’’, Tạp chí Nội
Khoa, 3, Tr 301-312.
Nguyễn Thy Khuê (2007), “Bệnh Đái tháo đường’’, Nội tiết học
đại cương, Nhà xuất bản Y học , tr 373-420.
Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Loãng xương chẩn đoán, điều trị và
phòng ngừa’’, Nhà xuất bản Y học.
Phạm Ngọc Hoa, Cao Thiên Tượng, Nguyễn Đại Hùng Linh
(2003), “Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh loãng xương’’,
Báo cáo chuyên đề loãng xương và bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí
Minh, tr 18-20
Trần Hồng Nghị (2007), “Tỷ lệ loãng xương ở bệnh nhân suy

thận mạn giai đoạn cuối, lọc máu chu kỳ xác định bằng phương
pháp siêu âm đo T-score xương gót chân’’,
http//www.benhvien108.vn
Trần Văn Chất (2007), “Suy thận mạn tính’’, Bệnh học tiết niệu,
Nhà xuất bản Y học, tr 463-469.

Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012

353



×