Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tình hình nhiễm khuẩn và sự đề kháng kháng sinh của acinetobacter phân lập được ở những bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM 2 năm 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.59 KB, 7 trang )

5 cho thấy Acinetobacter ở vị trí thứ 7
với tỉ lệ (4,48%) sau S. coagulase âm (29,19%), E.
coli

(15,75%),

Streptococcus(13,15%),

(13,87%),

Klebsiella
S.

aureus

(7,8%),



Pseudomonas spp. (5,35%).
Đề kháng kháng sinh của Acinetobacter
Bảng 6 cho thấy: Các Cephalosporins thế hệ
3 thường được sử dụng trong điều trị trực khuẩn
gram âm có tỉ lệ kháng khá cao khoảng 50%:
Cefotaxime

(48,59%),

Ceftriaxone

(56,95%),



Ceftazidime (50,47%).
Nhóm Carbapenems: Meropenem có tỉ lệ
kháng gần 50% (49,09%).
Nhóm Aminoglycoside: Amikacin có tỉ lệ
kháng 60,39%.
Nhóm Tetracycline: Tetracycline có tỉ lệ
kháng 67,38%.
Nhóm Fluoroquinolones: Ciproflocaxin
kháng (35,25%), Levofloxacin kháng (32,81%).
Nhóm

β-lactam

Ticarcillin/clavulanic

acid


kháng

inhibitor:
(50,23%),

Cefoperazone/sulbactam kháng (5,01%).

41


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014


Nghiên cứu Y học
Nghiên cứu của Trần Thị Thủy Trinh

gặp trong các nhiễm khuẩn khác với tỉ lệ thấp

(10/2012 – 05/2013) ở bệnh viện An Bình thì

hơn như nhiễm khuẩn đường tiểu (2,28%),

Acinetobacter

kháng

Cefotaxime

(79,5%),

nhiễm khuẩn vết mổ - mô mềm (3,32%), nhiễm

Ceftriaxone

(76,9%),

Ceftazidime

(76,9%),

khuẩn các loại dịch (4,48%).


Amikacin (55,3%), Ticarcillin/clavulanic acid
(66,7%),

Meropenem

(66,7%),

(64,9%),

Levofloxacin

Ciproflocaxin
(64,1%)



Cefoperazone/sulbactam (12,8%).

Đối với các loại kháng sinh thường được sử
dụng hiện nay thì Acinetobacter kháng cao với
Cefotaxime,

Ceftazidime,

Ceftriaxone,

Meropenem,

Amikacin,


Tetracycline,

Nghiên cứu của Trần Thị Thanh Nga bệnh

Ticarcillin/clavulanic acid. Kháng sinh còn hiệu

viện Chợ Rẫy 2009(5) có tỉ lệ kháng của

quả tốt là Cefoperazone/sulbactam với mức

(90%),

kháng 5,01% và nhóm Fluoroquinolones với

Ceftazidime (90%), Cefepime (89%), Meropenem

Ciproflocaxin và Levofloxacin có mức kháng

(70%), Amikacin (77%), Ciproflocaxin (87%),

tương ứng (35,25%), và (32,81%) là còn có thể sử

Ticarcillin/clavulanic

dụng được trong điều trị.

Acinetobacter

như


sau:

Ceftriaxone

acid

(84%),

Cefoperazone/sulbactam (36%).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Như vậy trong nghiên cứu của chúng tôi

1.

Acinetobacter có tính đề kháng kháng sinh thấp
hơn so với nghiên cứu ở bệnh viện An Bình và

2.

bệnh viện Chợ Rẫy, tuy nhiên tỉ lệ đề kháng với
các nhóm thuốc vẫn khá cao, chỉ có thuốc
Cefoperazone/sulbactam là còn nhạy cảm tốt với

3.

tỉ lệ kháng chỉ (5,01%), kế đến là nhóm
Fluoroquinolones


với

Ciproflocaxin



Levofloxacin có tỉ lệ kháng vừa phải có thể sử

4.

dụng trong điều trị.

KẾT LUẬN

5.

Qua 2 năm nghiên cứu tại bệnh viện Đại Học
Y Dược Tp. HCM chúng tôi nhận thấy

6.

Acinetobacter có vai trò rất quan trọng trong
nhiễm khuẩn máu chiếm tỉ lệ lên đến 56,35%
tổng số vi khuẩn phân lập được, đứng trên các
loại vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn máu
trong các nghiên cứu trước đây như E. coli,
Klebsiella, Staphylococci, Pseudomonas spp. Trong
nhiễm khuẩn đường hô hấp Acinetobacter cũng
khá quan trọng với tỉ lệ (15,82%) đứng thứ 3 chỉ
sau Streptococcus và Klebsiella. Acinetobacter cũng


42

7.

Fishbain J and Peleg AY “Treatment of Acinetobacter
infection” Oxford Journals medicine chinnical infections
diseases. Volume 51, Issne 1, pp. 79-84.
Nguyễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga (2011) “Lựa chọn kháng
sinh ban đầu trong điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số
bệnh viện Tp. HCM”. Báo cáo nghiệm thu đề tài thuộc Sở
Khoa học và Công nghệ Tp. HCM trang 57 – 59.
Nguyễn Thị Thanh Bình, Vũ Đức Thắng (2014). “Khảo sát đặc
điễm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh
viện ở bệnh nhân thớ máy tại khoa Hồi sức tích cựa – chống
độc bệnh viện 115”. Tạp chí Y học Tp. HCM tập 18, phụ bản
số 1 – 2014 trang 324 – 329.
Trần Thị Thanh Nga (2012). “Các tác nhân gây nhiễm khuẩn
đường tiết niệu thường gặp và đề kháng kháng sinh tại bệnh
viện Chợ Rẫy năm 2010 – 2011. Tạp chí Y học thực hành số
831 năm 2012, trang 33 – 36.
Trần Thị Thanh Nga(2010). “Nhiễm khuẩn và đề kháng
kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2008 – 2009. Tạp chí Y
học Tp. HCM tập 14, phụ bản số 2 - 2010, trang 690 – 694.
Trần Thị Thủy Trinh (2013) “Tình hình đề kháng kháng sinh
cảu các vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại bệnh viện an
Bình từ 10/2012 – 5/2013”. Luận văn Thạc sĩ Y Học – Đại học Y
Dược Tp. HCM 2013.
Trần Xuân Chưởng, Nguyễn Thị Phương Thảo (2010).
“Nghiên cứu đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây

bệnh và kết quả điều trị nhiễm trùng huyết tại bệnh viện
Trung Ương Huế 2009 – 2010” Tạp chí Y học số 6, 2011, trang
53 – 57.

Ngày nhận bài báo:
Ngày phản biện đánh giá bài báo:
Ngày bài báo được đăng:

25/02/2014
01/03/2014
20/03/2014



×