Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Tần suất xuất độ viêm tai giữa cấp và mạn vi khuẩn và sự đề kháng kháng sinh trong điều trị ban đầu VTG cấp mạn ở trẻ em pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.49 KB, 5 trang )

Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

TẦN SUẤT XUẤT ĐỘ VIÊM TAI GIỮA CẤP VÀ MẠN.VI KHUẨN
VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
TRONG ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU VTG CẤP MẠN Ở TRẺ EM
Đặng Hoàng Sơn* &khoa TMH BV NĐ I
TÓM TẮT
Một khảo sát tại Cần giuộc và TpHCM về tần suất, xuất độ của viêm tai giữa cấp (VTGC) và viêm tai
giữa mãn (VTGM) ở 1614 trẻ < 16 tuoi,cũng như khảo sát vi khuẩn trong VTGC,VTGM và tính đề kháng
kháng sinh của vi khuẩn đối với kháng sinh trò liệu ban đầu tại các tuyến dầu ghi nhận kết quả như
sau:Tần suất VTGC là 1,4%, - 1,3%; VTGM 0,8 % - 1,4%; Xuất độ VTGC 0,8% / năm; VTGM 0,6% / năm
Đó là những con số chấp nhận được ở một nước đang phát triển.VTGC tập trung ở lưa tuổi <6 tuổi
đây là lứa tuổi cấn quan tâm phát hiện sớm, điều trò sớm.
Về Vi khuẩn chúng tôi thực hiện 221mẫu chứng ở vòm trẻ lành mạnh, 93 mẫu tìm VK ở tai và ở vòm
của trẻ VTGC. trẻ VTGM chúng tôi tìm VK ở 158 mẫu chứng ở vòm trẻ lành mạnh, 157mẫu mủ tai và
phết vòm ở trẻ VTGM kết quả:
Có sự gia tăng tỷ lệ trẻ mang vi khuẩn gây bệnh ở vòm khi trẻ bò VTG, có sự hiện diện của vi khuẩn
gây bệnh ở trẻ bò VTG.
Strptopneumoniae, Haemophilus influenzae là hai khuẩn chòu trách nhiệm bệnh VTGC& VTGM ở
trẻem, đặc biệt ở trẻ VTGM có sự hiện diện rất nhiều VK Staphylococcus aureus
Không có sự khác biệt về tính đề kháng kháng sinh giữa VK tại Cần giuộc và VK tại BVNĐ I
Theo kết quả khảo sát Cefotaxim là KS ít bò đề kháng nhất (20% số ca), Bctrim là KS bò đề kháng
nhiều nhất (80% số ca) và Ampicilline (30 –50% số ca kháng) là kháng sinh còn sử dụng được trong điều
trò ban đầu với liều đề nghò gấp đôi liều thường dùng.
SUMMARY
CHRONIC AND ACUTE OTITIS MEDIA IN CHILDREN ; INCIDENCE ; BACTERIA
AND RESISTANCE TO ANTIBIOTIC AN INVESTIGATION CARRIED OUT ON 1614
CHILDREN IN CAN GIUOC DISTRICT HCM
Dang Hoang Son et al. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 95 - 99
One research in Cân giuộc and HCM city about prevalence, incidence of acute and chronic otitis


media(AOM & COM) was performed on 1614 children under 16 years. the result are: Prevalence of AOM:
1,4%, - 1,3%; COM: 0,8 % - 1,4%; Incidence of AOM: 0,8% / năm. AOM: 0,6% / năm.
The research also investigated the bacteria that in charge in acute,chronic otitis media and the
resistance of these bacteria to the antibiotics which are used to treat in the first line of treatment.The
results are:
Streptopneumoniae, Haemophilus influenzae are the two bacteria that in charge in AOM & COM
children. Especially in COM children there is a lot of Staphylococcus aureus.
* Khoa Tai Mũi Họng – BV. Nhi đồng 1 – TP. Hồ Chí Minh
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
95
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

There is no difference about the resistance to the antibiotics between bacteria in can giouc and
bacteria in HCM city.
In according to the research Cefotaxime is the antibiotic which is less resistance to bacteria (20%).
Bactrim is antibiotic which is the most resistance to bacteria (98%).
Ampicilline was resisted by bacteria (30-50%) so it still be used in the fist line of treatment with the
dose twice as usual.
MỞ ĐẦU
Viêm tai giữa là một bệnh nguy hiểm ảnh hưởng
đến sức nghe và tính mạng của trẻ nếu ta không điều
trò kòp thời và đúng mức nhất là điều trò ban đầu rộng
rãi tại các vùng tuyến đầu (xã, huyện).
Để có một khái niệm về tần xuất,xuất dộ, chủng
loại vi khuẩn và mức độ đề kháng đối với kháng sinh
sử dụng ban đấu chúng tôi đã tiến hành khảo sát tại
Cần Giuộc và BV Nhi đồng I Tp Hồ chí Minh.
ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU:
Tần xuất và xuất độ của viêm tai giữa cấp (VTGC)

và mạn (VTGM)được khảo sát tại Cần Giuộc một
vùng nông thôn nghèo ở ngoại ô thành phố HCM
Thời gian tiến hành khào sát gồm hai lần một
vào tháng 5 và một vào tháng 11
(Một tháng mưa và một tháng nắng)với hai lần
chọn mẫu cùng các điểu kiện tuổi, nơi cư trú v v
như nhau.
Đối tượng là 1629 trẻ từ 0 -16 tuổi được chọn
ngẫu nhiên trong sổ sức khoẻ tại đòa phương và 1614
em đã tham gia vào mùa nắng, 866 em tham gia vào
mùa mưa.
Trẻ đã dùng kháng sinh hai tuần trứoc đó sẽ bò
loại khỏi danh sách khảo sát.
Các trẻ được hõi bệnh sử, khám TMH bời hai BS
đ·ã được thống nhất các tiêu chuẩn chẩn đoán
VTGC, khám TMH bằng head light có loup, nếu bò
VTGC sẽ dược trích rạch màng nhỉ lấy mủ dưới kính
hiển vi phẫu thuật, nếu bò VTGM sẽ được lấy mủ bằng
que nhôm quấn gòn vô trùng. Tất cả trẻ bò VTG đều
được phết dòch ở vòm để khảo sát vi khuẩn.
Về khảo sát vi khuẩn chúng tôi đã thực hiện 221
mẫu chứng ở vòm trẻ lành mạnh, 93 mẫu tìm VK ở
tai và ở vòm của trẻ VTGC.
Ở trẻ VTGM chúng tôi tìm VK ở 158 mẫu chứng ở
vòm trẻ lành mạnh, 157 mẫu mủ tai và phết vòm
Tất cả các mẫu VK này được một kỹ thuật viên vi
trùng học cấy vào dóa petrie thạch agar, giữ trong tủ
lạnh sau đó chuyên chở về bệnh viện nhi đồng I
trong cùng ngày, được xử lý trong cùng ngày để tìm
vi khuẩn.

-Tất cả các mẫu đều được cấy trên Blood Agar
(BA).
-Tất cả các đóa agar đều được ủ với CO2.
- Để tìm Streptococcus pneumoniae các mẫu vi
khuẩn được cấy trên Gentamycine Blood Agar(GBA).
- Để tìm Haemophilus influenzae các mẫu vi
khuẩn được cấy trên Bacitracin Chocolat Agar(BCA)
- Các mẫu Vi khuẩn ở vòm chỉ chỉ cấy trên BCA
& GBA
KẾT QUẢ
Tần số
Bảng 1: Phân bố mẫu khảo sát theo tuổi
Age group
Number of
individuals
Percentage of
age group
Pvalue
Spring Fall Spring Fall
0 – 1 (12
months)
89 53
5.5%
6.2% 0.5
2 – 3 (24
months)
323 91
20%
10.6% 0.000001
4 – 5 (24

months)
279 79
17.3%
9.2% 0.000001
6 – 10 (60
months)
469 330 29.1% 38.5% 0.000001
11 – 15 (60
months)
454 305 28.1 35.5% 0.0001
Total
1614 858 100% 100%
P value of distribution in age = 0.000001
Chuyên đề Tai Mũi Họng - Mắt
96
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Bảng 2: tần xuất của viêm tai giữa cấp (VTGC) và
viêm tai giữa mạn VTGM) qua hai đợt khảo sát
Number of
cases
Prevalence
of cases
Spring Fall Spring Fall
P value
VTGC 23 11 1.4% 1.3% 0.77
VTGM 23 7 1.4% 0.8% 0.19
Dân số n. cứu 1614 858
Bảng 3: Phân bố VTGC theo tuổi.

Number of
cases
Prevalence
of cases
Spring Fall Spring Fall
P value
0-1 2 0 2.2% 0%
0.00001
2-3 11 6 3.4% 6.6%
0.0002
4-5 6 0 2.1% 0%
0.00002
6-10 2 3 0.4% 0.9%
0.11
11-15 2 2 0.4% 0.6%
0.57
Total 23 11 1.4% 1.3%
0.77
P=.002 P=.0001
Bảng 4: Phân bố theo tuổi của VTGM
Số ca Prevalence
of cases
Spring Fall Spring Fall
P value
0-1 1 1 1.1% 1.8%
0.19
2-3 4 0 1.2% 0%
0.001
4-5 5 0 1.8% 0%
0.00008

6-10 7 1 1.5% 0.3%
0.01
11-15 6 5 1.3% 1.6%
0.51
Total 23 7 1.4% 0.8%
0.19
Study population 1614 858 P=0.98 P=0.21
Xuất độ
Dân số khảo sát: 1614
VTGC
Số ca mới trong đợt khảo sát: 13 em (hai trẻ bò cã
hai tai)
Số tai bò bệnh: 15
Xuất độ của VTGC = 66/100,000/tháng
VTGM
Số ca mới trong đợt khảo sát: 11 em (2 em bò cả
2 tai)
Số tai bò bệnh: 13
Incidence = 48/100,000/month
Vi khuẩn trong VTGC & Mạn
Bảng 5: Mẫu khảo sát vi khuẩn
VTGC
VTGM
n
CG ND I CG ND I
Số bệnh nhân 36 bn 57 bn 55 bn 102 bn
Số tai 41 59 75 105
Bảng 6: So sánh tỷ lệ VK ở vòm của 93 em bò VTGC
&VK ở vòm của 221 em khoẻ mạnh (nhóm chứng)
N.(%) trẻ có VK ở

vòm
VK
Nhóm
chứng
(n=221)
VTGC
(n=93)
OR
(95%CI)
P value
Str.
Pneumonia
H.influenzae
Staph aureus
No pathogen.
138 (63.3)
4 (3.4)

79 (35.3)
0
16 (17.2)

45 (48.4)
0
37 (39.8)
0.09 (0.02-0.29)

0.74 (0.56-1.97)
2.52 (1.49-4.27)
<0.00001

0.036
<0.00001
0.0002
Bảng 7: So sánh tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh ở vòm của
93 em bò viêm tai giữa cấp và tỷ lệ VK gây bệnh tìm
thấy ở tai giữa của cùng 93 em bò VTGC
VK N% trẻ mang
vi khuẩn ở
vòm (n=93)
N% trẻ mang vi
khuẩn ở tai
(n = 93)
P value
Str. Pneumoniae
H influenzae
Stph.aureus
No pathogen
16 (17.2)
45 (48.8)
0
32 (34.4)
12 (12.9)
9 (9.6)
15 (16.12)
57 (61.2)
0.41
0.00001
0.00005
0.0002
Bảng 8: Vai trò của HI & Str. Pneu trong VTGC

VK Tỷ lệ trẻ mang
VK ở vòm
(n=93)
Tỷ lệ trẻ mang VK
ở tai (n = 93)

Str. Pneu + HI
Stph. aureus
61 (66)
0
21 (22,5)
15 (16,12)
0.00001
0.00005

Bảng 9: so sánh tỳ lệ VK gây bệnh ỡvòm ở 157 em
VTGM & 158 em khoẻ mạnh (nhóm chứng)
N.(%) trẻ mang VK ở
vòm
VK
(Bacteria)
Nhóm chứng
(n=158)
Trẻ VTGM
(n=157)
OR
(95%CI)
P
value
Str. pneumonia

H.influenzae
Staph aureus
No pathogene
3 (1.2)
45 (28.5)
0
112 (70.)
22 (14)
59 (37.)
0
78(49.)
0.12 (0.03-
0.43)
0.66 (0.4-1.09)
-
0.000
06
0.08
-
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
97
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

Bảng 10: So sánh tỷ lệ trẻ mang VK gây bệnh ỡ vòm
và ở tai ở 157 tre bò VTGM
VK N% trẻ mang
VK ở vòm
(n=157)
N% trẻ mang
VK ở tai

(n = 157)
P value
Str. pneumoniae
H influenzae
Stph.aureus
No pathogen
22 (14)
59 (37.)
0
78 (49)
18 (11.5)
15 (9.6)
43 (27.4)
48(30.6)
0.49
0.00001
0.00001

Bảng 11: Vai rò của Str.pneu & HI trong VTGM
VK N% trẻ mang
VK ở vòm
n=157
N% trẻ mang
VK ở tai
n = 157
P value
Str. pneu + HI
Stph.aureus
81 (51.6)
0

33 (21)
43 (27.4)
0.00001
0.00001
Bảng 12: So sánh sự đề kháng kháng sinh của VK ở
CG & BVNĐ I
Ampiciline Bactrim Cefotaxim VK
CG NĐ I Pvalu
e
CG NĐ I Pvalu
e
CG NĐ I Pvalu
e
HI

51.4
%
n=13
6
49%
163
0.680
5
82%
n=12
8
90.7
%
n=12
6

0.029
0
26%
n=15
0
28%
n=18
5
0.666
2
Strep.
pneu
47%
n=17
28.6
%
n=28
0.209
0
70%
n=52
95.8
%
n=72
0.000
2
12.5
%
n= 56
26.7

%
n=12
7
0.032
8

Staph

73%
n=26
55.5
%
n=18
0.551 50%
n=38
94.4
%
n=18
0.001 17%
n=41
12%
n=25
0.577
1
Bảng 13: Sự đề kháng nói chung của VK
Bacteria Ampicilline Bactrim Cefotaxim
H.I 50% 86% 27%
Str. pneumoniae
38% 80% 22%
Staphylococcus

55 % 54% 15%
BÀN LUẬN
Tần xuất VTGC
Tần xuất VTGC ở VN là 1,4 % - 1,3% (bảng 2) tỷ
lệ này gấp đôi ở Thái lan cũng là một nước đang phát
triển (0,8% theo Stephen Bernard 1966), tương
đương với tỷ lệ ở Nuuk và Sisimiut (1,7% - 1,3%
clinical infectious disease 1996).
Tần xuất VTGC ở VN cao ở lứa tuổi <6 tuổi
(bảng 3).
Như vậy so với các nước đang phát triển tần xuất
VTGC tại VN là cao tại thời điểm 2002 và đối tương
cần quan tâm là trẻ < 6 tuổi.
Tần xuất VTGM
Tần xuất VTGM VN là 1,4% - 0,8% (bảng 2), so
với TL 2,6% và so với các nước đang phát triển khác
(0,4% -6,1% theo Stephen Bernard 1966)tỷ lệ này
chấp nhận được.
Tần xuất VTGM ở VN giống nhau ở lứa tuổi <6
tuổi và lứa tuổi > 6 tuổi (bảng 4).
Như vậy so với các nước đang phát triển khác thì
tần xuất này chấp nhận được vào thời điểm 2002.
Xuất độ VTGC là 66/100.000/tháng tương đương
0.8% /năm.
Xuất độ VTGM là 48/100.000/tháng tương đương
0.6% /năm.
Đây là một xuất độ chấp nhận được tại một nước
đang phát triển.
Vi khuẩn trong VTGC
- Theo bảng 6 ta nhận thấy ở trẻ bò VTGC có sự

gia tăng trẻ mang VK gây bệnh so với nhóm chứng.
Theo bảng 7 ta nhận thấy ở trẻ bò VTGC có sự
hiện diện của VK gây bệnh trong tai giữa
Strep. pneumonia 12,9%, H.I 9,6%,
Staphylococcus 16,12% so với các mẩu còn lại không
mọc.
Ta có thể kết luận ba loại VK trên chòu tràch
nhiệm cho bệnh VTGC
Vi khuẩn trong VTGM
Tình huống tương tự cho VTGM tại bảng 11
chúng ta thấy cũng có sự hiện diện của ba loại VK nói
trên đặc biệt là Staphylococcus hiện diện gần 30%
trong số trẻ mang bệnh.
Như vậy ta có thể kết luận ba loại VK trên chòu
trách nhiệm cho bệnh VTGC đặc biệt là vai trò của
Staph.
Sự đề kháng kháng sinh của các
chủng VK
Theo bảng 12 không có sự khác biệt về sự đề
Chuyên đề Tai Mũi Họng - Mắt
98
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

kháng kháng sinh của VK tại CG và VK tại BV NĐI
Một cách tổng quát theo bảng 13 chúng ta thấy
Cefotaxim là kháng sinh ít bò đề kháng nhất bởi các
chủng VK nói trên, Bactrime là kháng sinh bò đề
kháng nhiều nhất, Ampicillin là kháng sinh còn sữ
dụng được cho các tuyến đầu như là một loại kháng

sinh đầu tiên cho trò liệu với liều lượng đề nghò là cao
gấp đôi bình thường.
KẾT LUẬN
Tần xuất và xuất độ của VTGC và VTGM tại
VN lả chấp nhận được khi so với các nước đang
phát triển khác.
Nhóm trẻ em < 6 tuổi là nhóm nhạy cảm
với bệnh VTGC nhất cấn được quan tâm điều trò
đúng mức.
Str. pneumonia và H.I là hai vi khuẩn gây bệnh
hòên diện trong tai giữa ở trẻ bò VTGC &VTGM,đặc
biệt là có sự nổi trội của Staph trong VTGM .
Amoxicilline là kháng sinh còn nhạy càm cho lần
điều trò đầu tiên ở các tuyến ban đầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Otitis media in Developing country (Pediatric vol.96
No 1july 1995).
2. High rate of Nasopharyngeal Carriage of potential
pathogens among chhildren in green land (Clinical
infectious disease vol23,No 5 november 1996.
3. National guideline Clearing house NGC
(
www.guidlines.gov).

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
99

×