Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sốt ve mò do rickettsia có biến chứng viêm phổi mô kẽ và hạ oxy máu nặng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.59 KB, 6 trang )

gày, tự thở được
sau 4 ngày và hồi phục hoàn toàn sau 10 ngày
điều trị.
Vậy việc chẩn đoán, điều trị kháng sinh
thích hợp giúp cải thiện nhanh chóng tiên lượng
và giảm các biến chứng gây tử vong. Một
nghiên cứu của Hideo Yasunaga; Hiromasa
Horiguchi và cộng sự đã chỉ rõ tầm quan trọng
của việc phát hiện và điều trị kịp thời với
Tetracycline sẽ làm giảm tỷ lệ tử vong và các
biến chứng gây ra do sốt ve mò. Bệnh nhân điều
trị trễ hơn 2 ngày với Tetracycline sẽ có nguy cơ
cao có nhiều biến chứng so với nhóm điều trị
kịp thời (9). Tỷ lệ tử vong do ARDS từ 6,1% đến
30% trong các nghiên cứu được xem là do sự
chậm trễ trong việc chẩn đoán và điều trị (4).

XQ ngày 24/10/2011

XQ ngày 27/10/2011
XQ ngày 31/10/2011
nhưng khi lâm sàng nghĩ đến sốt ve mò do
Hiện nay các kháng sinh trị liệu đặc hiệu rất
nhiễm Rickettsia thì chỉ sau vài ngày điều trị với
hiệu quả cho những trường hợp nhiễm
doxycycline bệnh nhân hết sốt và tình trạng lâm
Rickettsia là doxycycline, tetracycline, và
sàng cải thiện nhanh chóng. Trong điều kiện
chloramphenicol. Thực tế lâm sàng nhiều
nguồn lực hạn chế, các phương tiện chẩn đoán
trường hợp sốt kéo dài không rõ nguyên nhân


vi sinh học còn thiếu, những trường hợp sốt kéo
với các biến chứng tổn thương đa tạng, được
dài chưa rõ nguyên nhân sau khi đã loại trừ
điều trị với các kháng sinh β Lactams,
những nguyên nhân gây sốt khác, và không tìm
cephalosporin thế hệ 3, 4 đã không hết sốt,

78

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012
thấy sang thương loét eschar, việc điều trị thử
ngắn ngày với doxycyline kết hợp với các yếu tố
dịch tễ học có thể giúp chẩn đoán xác định căn
nguyên gây bệnh là Rickettsia.

tục xét đến bằng cách điều trị thử với
doxycyclin ngắn ngày trước khi loại trừ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

KẾT LUẬN
Việc chẩn đoán xác định sốt ve mò được coi
là một thách thức đối với các bác sĩ lâm sàng.
Việc chậm trễ trong chẩn đoán nhiễm Rickettsia
dẫn đến nhiều biến chứng nặng và làm cho việc
điều trị trở nên khó khăn hơn. Với biến chứng

viêm phổi mô kẽ, giảm oxy máu nặng, suy hô
hấp cần kết hợp điều trị tích cực với thở máy hỗ
trợ, nâng đỡ thể trạng và điều trị với thuốc
kháng sinh đặc hiệu. Eschar là một chỉ điểm
quan trọng, cùng với các yếu tố dịch tễ giúp cho
chẩn đoán xác định, chỉ có thể được phát hiện
khi thăm khám cẩn thận. Vì vậy eschar nên được
chú ý tìm kiếm ở tất cả những bệnh nhâncó sốt,
đặc biệt với sốt kéo dài có triệu chứng của viêm
phổi mô kẽ. Tuy nhiên khi không tìm thấy dấu
chứng đặc hiệu thì sốt ve mò vẫn nên được tiếp

Nghiên cứu Y học

2.
3.

4.

5.

6.
7.
8.

9.

Kim DM, Won KJ et al (2007). Distribution of eschar on the body
of scrub typhus patient. Am. J. Trop. Med. Hyg., 76(5), pp. 806809.
Kol. GCK et al (2010). Review: Diagnosis of Scrub Typhus Am.

J.Trop. Med. Hyg., 82(3), pp.368-370
Lee BJ (2011). Case repore: Otalgia and eschar in the exteral
auditory canal in scrub typhus complicated by acute respiratory
distress syndrome and multiple organ failure. BMC Infectious
Diseases, 11:79.
Lee CS, Hwang J, Lee HB, Kwon KS (2009). Risk factors leading
to fatal outcome in scrub typhus patients. Am. J. Trop. Med.
Hyg., 81(3), pp. 484-488.
Song SW, TaeKim K, et al (2004). Clinical role of interstitial
pneumonia in patient with scrub typhus: a possible marker of
disease severity. J Korean Med Sci. 2004 october; 19(5): 668-673.
Tsay RW, Chang FY (1998). Serious complication in srub typhus.
J Microbiol Immunol Infect. 31(4): 240-4
Tsay RW, Chang FY (2002). Acute respiratory distress syndrome
in scrub typhus. QJM. Volume 95,Issue. pp. 126- 128.
Wang CC, Liu SF, Liu JW, Chung YH, et al (2007). Acute
respiratory distress syndrome in scrub typhus. Am. J. Trop.Med.
Hyg., 76(6), pp. 1148-1152.
Yasunaga H, Horiguchi H (2011). Delay in Tetracycline
treatment increases the risk of complications in Tsutsugamushi
disease. Intern Med 50: 37-42.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012

79



×