Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

khảo sát thực tế để vẽ mô phỏng và phân tích tính năng trong autoship đường hình của tàu đánh cá nghề (lưới kéo, lưới vây, lưới rê) của tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 109 trang )



i

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Họ, tên sinh viên: Đỗ Thanh Phụng. Lớp: 48 ĐT3.
Ngành: Đóng Tàu. Mã ngành:
Tên đề tài: “ Khảo sát thực tế để vẽ mô phỏng và phân tích tính năng trong
Autoship đường hình của tàu đánh cá nghề (lưới kéo, lưới vây, lưới rê) của
tỉnh Bình Định ”
Số trang: 74 Số chương: 5 Số tài liệu tham khảo: 7

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Kết luận:…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………
Nha Trang, ngày……tháng….2011.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN.
PGS-TS. TRẦN GIA THÁI






ii

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LVTN
Họ, tên sinh viên: Đỗ Thanh Phụng. Lớp: 48 DT3.
Ngành: Đóng Tàu. Mã ngành:
Tên đề tài: “ Khảo sát thực tế để vẽ mô phỏng và phân tích tính năng trong
Autoship đường hình của tàu đánh cá nghề (lưới kéo, lưới vây, lưới rê) của
tỉnh Bình Định ”
Số trang: 74 Số chương: 5 Số tài liệu tham khảo: 7
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm phản biện:…………………………………………………………………
Nha trang, ngày……tháng… năm 2011.
CÁN BỘ PHẢN BIỆN.
………………………………………………………………………………
Nha Trang, ngày… tháng… năm 2011.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG.






ĐIỂM CHUNG
Bằng số Bằng chữ



iii

KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY
NGÀNH ĐÓNG TÀU

ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thanh Phụng
Lớp : 48 ĐT3
MSSV : 48132225
Địa chỉ : Số 11 – Nguyễn Đình Chiểu – Vĩnh Phước - Nha Trang
Khánh Hòa
Điện thoại : 0983713618
Tên đề tài: “ Khảo sát thực tế để vẽ mô phỏng và phân tích tính năng trong
Autoship đường hình của tàu đánh cá nghề (lưới kéo, lưới vây, lưới rê) của tỉnh
Bình Định ”
Ngành : Đóng Tàu
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Trần Gia Thái
KS. Trần Đình Tứ
Phần I. Đối tượng, phạm vi và mục tiêu của đề tài

1. Đối tượng nghiên cứu: Đường hình của tàu đánh cá nghề (lưới vây, lưới kéo,
lưới rê) của tỉnh Bình Định.
2. Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thực tế để vẽ mô phỏng và phân tích tính năng
trong Autoship đường hình tàu đánh cá nghề (lưới kéo, lưới vây, lưới rê) của tỉnh
Bình Định.
3. Mục tiêu nghiên cứu: Vẽ mô phỏng và phân tích các tính năng trong Autoship đường
hình tàu đánh cá nghề (lưới kéo, lưới vây, lưới rê) của tỉnh Bình Định.
Phần II. Nội dung thực hiện
1. Đặt vấn đề
2. Đo đạc, khảo sát thực tế
3. Vẽ mô phỏng trong Autoship


iv

4. Phân tích tính năng( theo nghề)
5. Kết luận và kiến nghị

Nội dung cụ thể:
Chương 1: Đặt vấn đề
1.1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu
1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài
1.3. Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu
1.4. Nội dung nghiên cứu và giới hạn đề tài
Chương 2: Đo đạc, khảo sát thực tế
2.1. Đặc điểm đường hình của tàu đánh cá lưới kéo tỉnh Bình Định
2.1.1. Đặc điểm chung của tàu lưới kéo
2.1.2. Đặc điểm chung đường hình của tàu cá lưới kéo tỉnh Bình Định
2.2. Phương pháp xác định tọa độ đường hình
2.3. Kết quả đo đạc và khảo sát đường hình tàu thực tế

Chương 3: Vẽ mô phỏng trong Autoship
3.1. Vẽ mô phỏng đường hình tàu đánh cá nghề lưới kéo bằng Autoship
3.1.1 Sử dụng chương trình AutoCad vẽ đường hình tàu
3.1.2 Mô phỏng đường hình tàu đánh cá lưới kéo bằng Autoship
3.1.3 So sánh bảng tọa độ đường hình thực tế với bảng tọa độ đường hình suất
từ Autoship.
Chương 4: Phân tích tính năng trong Autoship đường hình tàu cá Bình Định
4.1. Tính toán các yếu tố tĩnh thủy tỉnh
4.1.1 Tạo khoan két trong Modelmaker
4.2.2 Tính toán các yếu tố thủy tỉnh
4.3. Tính toán ổn định cho tàu cá lưới kéo
4.4. Đánh giá tính ổn định của tàu cá lưới kéo
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận


v

5.2. Kiến nghị
Phần III. Kế hoạch thời gian
Thời gian thực hiện đề tài: từ 20/09/2010 đến 01/01/2010
1. Tìm hiểu và lập đề cương đề tài: Từ: 06/10/2010 Đến: 11/10/2010
2. Đi thực tế: Từ:18/10/2010 Đến: 28/10/2010
3. Kế hoạch hoàn thành bản thảo:
Thứ tự Nhận xét của GVHD
Chương 1: Đặt vấn đề
Từ: 12/10 Đến: 17/10




Chương 2: Đo đạc, khảo sát thực tế
Từ: 18/10 Đến: 28/10



Chương 3: Vẽ mô phỏng trong Autoship
Từ: 29/10 Đến: 19/11



Chương 4: Phân tích tính năng
Từ: 20/11 Đến: 25/12



Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Từ: 26/12 Đến: 29/12


Nha Trang, ngày tháng năm 2010
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)





PGS.TS. Trần Gia Thái
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


(Ký và ghi rõ họ tên)





KS.Trần Đình Tứ
SINH VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)





Đỗ Thanh Phụng




vi

LỜI CÁM ƠN

Sau hơn ba tháng tìm hiểu, nghiên cứu và tính toán, với sự hướng dẫn tận
tình PGS-TS.Trần Gia Thái tôi đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp với nội dung. “ Khảo
sát thực tế để vẽ mô phỏng và phân tích tính năng trong Autoship đường hình
của tàu đánh cá nghề (lưới kéo, lưới vây, lưới rê) của tỉnh Bình Định ”.
Qua đây tôi xin chân thành cám ơn đến PGS-TS.Trần Gia Thái, thầy Trân
Đình Tứ đã quan tâm, tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn
thành đề tài. Tôi cũng xin được gửi lời cám ơn đến các thầy trong Khoa kỹ thuật tàu

thủy đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn đến anh Nam phòng đăng kiểm tỉnh Bình
Định và các bạn đã giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Nha trang, ngày … tháng … năm 2011
Sinh viên thực hiện


Đỗ Thanh Phụng











vii

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. 2
1.3. MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.3.1. Mục tiêu của đề tài 3

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 3
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 4
1.4.1. Nội dung nghiên cứu của đề tài: 4
1.4.2. Giới hạn đề tài: 4
CHƯƠNG 2: ĐO ĐẠC VÀ KHẢO SÁT THỰC TẾ 5
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐƯỜNG HÌNH CỦA TÀU ĐÁNH CÁ LƯỚI KÉO TĨNH
BÌNH ĐỊNH 5
2.1.1. Đặc điểm chung của tàu lưới kéo 5
2.1.2. Đặc điểm chung đường hình của tàu cá lưới kéo tỉnh Bình Định 5
2.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐƯỜNG HÌNH 6
2.3. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VÀ KHẢO SÁT ĐƯỜNG HÌNH TÀU THỰC TẾ 11
2.3.1. Thông tin chuyến biển tàu cá lưới kéo (BĐ10903) 11
2.3.2. Kích thước các kết cấu cơ bản tàu cá lưới kéo (BĐ10903) 11
2.3.3. Bản tọa độ đường hình và thông số cơ bản của tàu cá lưới kéo
(BĐ10903) 11
CHƯƠNG 3: VẼ MÔ PHỎNG TRONG AUTOSHIP 14
3.1. VẼ MÔ PHỎNG ĐƯỜNG HÌNH TÀU ĐÁNH CÁ NGHỀ LƯỚI KÉO BẰNG
AUTOSHIP 14
3.1.1. Sử dụng chương trình AutoCad vẽ đường hình tàu 14
3.1.2 Mô phỏng đường hình tàu đánh cá lưới kéo bằng Autoship 16
3.1.3 So sánh bảng tọa độ đường hình thực tế với bảng tọa độ đường hình suất từ
Autoship 25
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÍNH NĂNG TRONG AUTOSHIP ĐƯỜNG HÌNH
TÀU CÁ BÌNH ĐỊNH 29
4.1. TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ TĨNH THỦY LỰC 29
4.1.1 Tạo khoang két trong Modelmaker 29
4.2.2. Tính toán các yếu tố thủy tỉnh 30
4.3. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CHO TÀU 34
4.3.1. Tính trọng lượng và trọng tâm tàu không 34
4.3.2. Các trường hợp tải trọng 36

4.3.3. Tiêu chuẩn Việt Nam 7111 2002 36
4.3.4. Tiêu chuẩn thời tiết 36
4.3.5. Tính ổn định tàu cá theo tiêu chuẩn TCVN 7111 – 2002 và tiêu chuẩn
thời tiết cho các trường hợp tải trọng nguy hiểm 37
4.4. ĐÁNH GIÁ TÍNH ỔN ĐINH CỦA TÀU CÁ LƯỚI KÉO 54


viii

4.4.1 Trường hợp 1: Tàu ra ngư trường với 100% dự trữ 54
4.4.2 Trường hợp 2: Tàu về bến 10% dự trữ , 100% cá 54
4.4.3 Trường hợp 3 : Tàu về bến 20% cá, 70% đá và 10% dự trữ. 55
4.4.4 Trường hợp 4: Tàu trên ngư trường, trong các hầm không có cá, mẻ lưới
ướt trên boong,100 % đá và muối, 25% dự trữ. 57
4.4.5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC 57
4.5. TÍNH SỨC CẢN TÀU KÉO TRONG AUTOPOWER 65
4.5.1 Tính sức cản tàu lưới kéo 65
4.5.2. Thiết kế chân vịt và tính lực đẩy tàu thủy 71
4.5.3 Kết luận 74
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
5.1 KẾT LUẬN 75
5.2. KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77



ix

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1: Bảng tọa độ đường hình tàu kéo (BĐ10903) 12
Bảng 3.1: Bảng tọa độ đường hình tàu kéo (Đ10903) 14
Bảng 3.2: Bảng tọa độ đường hình lý thuyết tàu kéo (Đ10903) 25
Bảng 3.3: Bảng tọa độ đường hình tàu kéo (Đ10903) 26
Bảng 3.4: Bảng so sánh tạo đô đường hình tàu 27
Bảng 4.1: Bảng giá trị của các yếu tố thủy tỉnh 31
Bảng 4.2: Bảng tính giá trị của các yếu tố thủy tỉnh 32
Bảng 4.3: Bảng tính giá trị của các hệ số hình dáng 33
Bảng 4.5: Bảng tính khối lượng tàu và trọng tâm tàu không 35
Bảng 4.6: Bảng tính giá trị các hệ số ổn định trường hợp 1 38
Bảng 4.7: Bảng tính giá trị các hệ số ổn định trường hợp 2 42
Bảng 4.8: Bảng tính giá trị các hệ số ổn định trường hợp 3 46
Floating status 46
Bảng 4.9: Bảng tính giá trị các hệ số ổn định trường hợp 4 50
Bảng 4.10: Bảng tính giá trị các hệ số ổn đinh trường hợp 3 60
Bảng 4.11: Bảng giá trị đầu vào 68
Bảng 4.12: Bảng giá trị các hệ số tính sức cản 68
Bảng 4.13: Bảng giá trị các hệ số tính hiệu suất 70
Bảng 4.14: Bảng giá trị các hệ số tính lực đẩy 73
Bảng 4.15 : Bảng giá trị các hệ số tính tối ưu hóa chân vịt 74









5


CHƯƠNG 2: ĐO ĐẠC VÀ KHẢO SÁT THỰC TẾ

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐƯỜNG HÌNH CỦA TÀU ĐÁNH CÁ LƯỚI KÉO TĨNH
BÌNH ĐỊNH
2.1.1. Đặc điểm chung của tàu lưới kéo
Là một trong những phương thức đánh bắt công nghiệp có tính chủ động
cao, mang lại năng suất và sản lượng cao. Tuy nhiên đây là loại lưới có sức tàn phá
ngư trường mạnh nhất.
Trong quá trình khai thác tàu chỉ hoạt động theo một hướng với một vận tốc
ít thay đổi, yêu cầu tốc độ không cao.
Các hình thức đánh cá: có hai hình thức đánh cá lưới kéo lá kéo đơn và kéo đôi
 Kéo đơn dùng một tàu để kéo lưới.
 Kéo đôi dùng hai tàu hoặc nhiều tàu để kéo lưới.

Hình 2.1: Kết cấu lưới kéo đơn
1- Đụt lưới 2- Dây giềng lực 3- Dây chia đụt 4- Túi 5- Vòng thắt đụt
6- Thân lưới 7- Lưới chắn 8- Giềng hông 9- Giềng chì 10- Giềng
phao 11- Dây tam giác 12- Dây nối đụt 13- Que ngáng và quả cầu
chống xoắn 14- Dây đỏi 15- Ván lưới 16- Dây chuyển tiếp
17- Dây cáp kéo
2.1.2. Đặc điểm chung đường hình của tàu cá lưới kéo tỉnh Bình Định
Qua việt khảo sát thực tế tôi thấy tàu cá tỉnh Bình Định đóng theo kiểu mẫu
dân gian phụ thuộc rất nhiều vào người thợ và yêu cầu của chủ tàu. Nhưng hầu hết
các tàu đánh cá Bình Định hiện nay có đặc điểm đường hình gần giống nhau.


6

1. Đặc điểm hình dáng mũi tàu

Nói chung phần mũi có dạng thuỷ khí động lực học để giảm lực cản tác dụng
vào tàu, sống mũi thẳng hơi nghiêng về phía trước một góc hợp với mặt phẳng
ngang một góc khoảng 60
0
đến 75
0
. Với sống mũi như vậy tạo dáng khỏe, cắt sóng
tốt, tránh va đập đồng thời quay trở thuận tiện.
Mặt cắt ngang phía mũi tàu có dạng gần như chữ V càng lên cao mặt boong
càng được mở rộng. Thực tế với đặc điểm hình dạng như vậy tàu rẽ sóng rất tốt và
giảm được sức cản đáng kể.
2. Đặc điểm hình dáng đuôi tàu:
Hầu hết các tàu hiện nay ở Bình Định đều có dạng đuôi vuông, mặt cắt
ngang phần đuôi có dạng chữ U, đuôi tàu thường cất lên cao. Đuôi có độ nghiêng
rất lớn về sau, độ ngập nước không quá sâu để tránh sức cản tăng lên, góp phần tăng
diện tích sinh hoạt trên tàu, tránh tình trạng tàu bị lật khi nước cạn. Hình dáng đuôi
tàu thường hơi béo dẫn đến tổn thất tốc độ của tàu lớn nhưng với kết cấu như vậy
đảm bảo tính an toàn cao.
Để tạo điều kiện cho việc thoát nước nhanh khi sóng hắt lên boong, mặt
boong thường làm cong dạng yên ngựa .
3. Đặc điểm hình dáng đáy tàu
Qua tìm hiểu tôi thấy đặc điểm đáy tàu có dáng hơi bằng góp phần làm tăng
tính ổn định của tàu, dạng thon đều về phía mũi đảm bảo tính cơ động cho tàu và có
tác dụng giảm sức cản cho tàu.
2.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐƯỜNG HÌNH
Do điều kiện không cho phép để sử dụng những công cụ hiện đại để đo tàu
nên trong thực tế tôi đã sử dụng phương pháp đo thủ công bằng cách sử dụng dây
dọi, ống thủy bình, thước lá, thước dây, thước thẳng.
Trước khi tiến hành đo phải chuẩn bị một số dụng cụ đo tùy thuộc vào hình
dáng bề mặt thân tàu như sau: Thước dây, con dọi, thước lá, thước thẳng…



7

Tuy nhiên trong quá trình đo không tránh khỏi những sai số, những sai số
thường gặp như: dây thước võng, cong lên, đặt không thẳng hàng, do dụng cụ đo,
xoắn, người đo, nhiệt độ môi trường, do lực căng thước thay đổi…
Vì vậy để khắc phục nó tôi đưa ra một số cách như sau:
 Nên cần khoảng 3  4 người hoặc hơn cùng đo đạc.
 Để khắc phục dây thước võng ta có thể chia nhỏ ra để đo nếu chiều dài quá
dài.
Các bước thực hiện:
Bước 1: Kiểm tra độ cân bằng tàu.
Trong thực tế khi tàu lên đà người ta đã tiến hành cân chỉnh độ nghiên
ngang và nghiên dọc, cân bằng tàu đã được đảm bảo nên công việc đo tàu sẽ đạt độ
chính sát cao.
Bước 2: Xác định các thông số cơ bản của tàu.
L
max
B
max
H dùng thước dây và thước lá để đo trực tiếp các thông số cơ bản
của tàu, kết quả đo được L
max
=13.8 m B
max
= 3.5 m H = 1.5 m
Bước 3: Xác định đường cơ bản.
Để xác định đường cơ bản ta chọn các điểm làm chuẩn ở đáy tàu, dùng ống
thủy bình cân chỉnh và căng dây theo các điểm chuẩn.

Bước 4: Đo chiều cao mép mạn và chiều rộng tàu tai vị trí mỗi sườn
Tại vị trí mỗi sườn dùng thước lá đo chiều cao từ đường cơ bản đến mép mạn.
Tại vị trí mỗi sườn dùng thước lá đo chiều rộng từ đường tâm tàu đến mép mạn
Bước 5: Xác định biên dạng của các sườn.
Chia khoản sườn đo đạc thực tế của tàu, ở đây chúng tôi chia khoảng sườn
đo đạc thực tế theo khoảng sườn thực của tàu, để có độ chính sát cao trong khi đo
đặc biệt đối với khu vực mũi và đuôi tàu. Khu vực giữa tàu ít biến dạng chỉ đo
những sườn tượng trưng: đối với con tàu kéo này chúng tôi chia 26 sườn (1, 2, 3, ,
26)


8

Các khoảng sườn đo thực tế không phải là khoảng sườn lý thuyết và bản
tọa độ đường hình đo thực tế chỉ phục vụ cho người ta đủ các thông số để vẽ tàu.
Bản tạo độ đường hình lý thuyết sẽ được suất ra trong Autoship.
Chia đường nước tàu đối với con tàu kéo đang đo chúng tôi chia chiều cao
tàu thành các đường nước: DN500, DN1000, DN1500, DN2000, DN2500.
Với mỗi sườn tương ứng tiến hành dùng ống thủy bình cân chỉnh độ cao
đường nước trên sườn và đánh dấu trên dây dọi bằng các nút thắt. Dùng thước lá đo
chiều dài từ các đường nước trên sườn ra tới dây dọi, lấy nửa chiều rộng sườn trừ đi
giá trị vừa đo ta được tọa độ chiều rộng của sườn đo tại vị trí đường nước trên sườn.
Lần lượt đo như vậy trên các đường nước tương ứng ta được tọa độ các điểm trên
sườn, ví dụ sườn số 1 ta đo được có tọa độ: DN1000 = 1260, DN1500 = 1430,
DN2000 = 1500
Bước 6: Đo biên dạng của vách lái, độ cất lên của vòm đuôi
Xác đinh độ cất lên của vòm đuôi tàu: Ở khu vực này tại vi trí của sườn ta
tiến hành đo chiều cao từ đường cơ bản đến bề mặt tàu tại vị trí sườn đó.
Dùng thước lá xác định biên dạng và đo góc nghiêng của vách lái


1- Thước đo 2- Dây dọi 3- Đường sườn 4 - Ống thủy bình 5- thước thẳng


9



Hình 2.2: Đo tọa độ đường hình bằng ống thủy bình và dây dọi
Bước 7: Xác định hình dáng mũi tàu
Đùng thước dây đo chiều dài và các kích thước khác của sọ mũi
Từ đó tính ra góc góc nghiêng của sọ mũi
Trước khi tiến hành đo phải chuẩn bị một số dụng cụ đo tùy thuộc vào hình
dáng bề mặt thân tàu như sau: Thước dây, con dọi, thước lá, thước thẳng…
Tuy nhiên trong quá trình đo không tránh khỏi những sai số, những sai số
thường gặp như: dây thước võng, cong lên, đặt không thẳng hàng, do dụng cụ đo,
xoắn, người đo, nhiệt độ môi trường, do lực căng thước thay đổi…
Vì vậy để khắc phục nó tôi đưa ra một số cách như sau:
 Nên cần khoảng 3  4 người hoặc hơn cùng đo đạc.
 Để khắc phục dây thước võng ta có thể chia nhỏ ra để đo nếu chiều dài quá
dài.


10





Hình 2.3: Hình ảnh đo tàu thực tế tàu (BĐ10903)



11

2.3. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VÀ KHẢO SÁT ĐƯỜNG HÌNH TÀU THỰC TẾ
2.3.1. Thông tin chuyến biển tàu cá lưới kéo (BĐ10903)
Dự trữ lương thực
Nước ngọt
Nhiên liệu + nhớt
Thuyền viên.
Đá cây
Thời gian chuyến biển
Lượng cá trung bình của tàu
/ một chuyến biển.
0.5 Tấn
1.6 m
3

2.5 Tấn

8 Người
80 Cây x 50 Kg
5-10 Ngày
10 Tấn /Chuyến

2.3.2. Kích thước các kết cấu cơ bản tàu cá lưới kéo (BĐ10903)
STT Tên chi tiết Kích thước STT Tên chi tiết Kích thước
1 Sườn 160x50 12 4 trụ Cabin 200x100
2 Đà ngang đáy 150x80 13 Xà ngang cabin 100x50
3 Xà ngang boong 150x80 14 Van vách dầy 60
4 Xà ngang boong cụt 150x80 15 Long Cốt 12000x300x250

5 Xà dọc boong 160x60 16 Sỏ Mũi 3200x310x250
6 Sườn phần đáy 160x50 17 Trụ Neo 140x140
7 Vỏ thân tàu dầy 50 18 Đà máy 2400x300x200
8 Thang đứng cabin 100x50 19 Bổ chụp 14500x350x60
9 Ván đáy khoan dầy 30 20 Bổ viền trên 14400x300x40
10 Ván boong dầy 30 21 Bổ viền dưới 14400x40x150
11 Nắp hầm hàng 1200x800x30 22 Sa ngang cabin 100x200

2.3.3. Bản tọa độ đường hình và thông số cơ bản của tàu cá lưới kéo (BĐ10903)
Thông số cơ bản của tàu:
Chiều dài lớn nhất L
max
= 13.8 m
Chiều rộng lớn nhất B
max
= 3,5 mm
Chiều cao mép boong H = 1.5 m
Chiều chìm trung bình T = 1.32 m
Công xuất máy N
e
= 70 CV


12

Bảng 2.1: Bảng tọa độ đường hình tàu kéo (BĐ10903)
BẢNG TỌA ĐỘ TÀU LƯỚI KÉO BĐ10903
Số
sườn
DN0 DN500


DN1000

DN1500

DN2000

CD0

Cao
mạn
Nửa bề
rộng
0

1320

1561

890 2550 1620
1

1260

1430

1500

820 2450 1620
2


1400

1470

1630

780 2400 1730
3

1410

1520

1640

680 2340 1740
4

1210

1420

1570

1650

590 2900 1750
5


1335

1500

1610

1710

550 2230 1780
6

1390

1550

1640

1710

450 2180 1790
7

1420

1580

1640

1710


300 2100 1790
8

1460

1690

1670

1710

270 2050 1790
9

1470

1680

1690

1710

170 2050 1790
10

1365

1510

1650


1690

1710

120 2000 1790
11

1200

1520

1640

1690

1710

70 1970 1760
12

1186

1520

1540

1690

1710


50 1970 1730
13

1110

1520

1640

1690

1710

25 1950 1710
14

1109

1480

1640

1690

1710

0 1950 1680
15


1100

1470

1590

1690

1710

1950 1650
16

990

1450

1560

1680

1710

1970 1630
17

967

1430


1530

1670

1710

1970 1610
18

943

1420

1520

1630

1710

1990 1610
19

830

1350

1500

1600


1710

2040 1610
20

754

1300

1410

1590

1680

2060 1610
21

620

1200

1260

1560

1630

2130 1610
22


432

1150

1290

1450

1560

2170 1610
23

1100

1210

1340

1490

2220 1570
24

860

1100

12900


1400

2320 1530
25

640

890

1110

1220

2430 1330
26

350

570

760

980

2600 1020





13



Hình 2.4 : Hình ảnh tàu kéo (BĐ10903)



14

CHƯƠNG 3: VẼ MÔ PHỎNG TRONG AUTOSHIP

3.1. VẼ MÔ PHỎNG ĐƯỜNG HÌNH TÀU ĐÁNH CÁ NGHỀ LƯỚI KÉO
BẰNG AUTOSHIP
3.1.1. Sử dụng chương trình AutoCad vẽ đường hình tàu
1. Dựng đường sườn trong AutoCad
Từ các số liệu đo đạC thực tế dưới đây ta tiến hành dựng các sườn của tàu cá
trên AutoCad.
Thống số chính tàu:
Chiều dài lớn nhất L
max
= 13.8 m
Chiều rộng lớn nhất B
max
= 3,5 mm
Chiều cao mép boong H = 1.5 m
Chiều chìm trung bình T = 1.32 m
Công xuất máy N
e
= 70 CV

Bảng 3.1: Bảng tọa độ đường hình tàu kéo (Đ10903)
BẢNG TỌA ĐỘ TÀU LƯỚI KÉO BĐ10903
Số
sườn DN0 DN500

DN1000

DN1500

DN2000

CD0

Cao
mạn
Nửa bề
rộng
0

1320

1561

890 2550 1620
1

1260

1430


1500

820 2450 1620
2

1400

1470

1630

780 2400 1730
3

1410

1520

1640

680 2340 1740
4

1210

1420

1570

1650


590 2900 1750
5

1335

1500

1610

1710

550 2230 1780
6

1390

1550

1640

1710

450 2180 1790
7

1420

1580


1640

1710

300 2100 1790
8

1460

1690

1670

1710

270 2050 1790
9

1470

1680

1690

1710

170 2050 1790
10

1365


1510

1650

1690

1710

120 2000 1790
11

1200

1520

1640

1690

1710

70 1970 1760
12

1186

1520

1540


1690

1710

50 1970 1730
13

1110

1520

1640

1690

1710

25 1950 1710
14

1109

1480

1640

1690

1710


0 1950 1680

×