Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 19: Sự nóng chảy, sự đông đặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.79 KB, 19 trang )



Làng Ngũ Xã ở Hà Nội nổi tiếng về đúc
đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng
này đã đúc thành công pho tượng Huyền
Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một
trong những pho tượng đồng lớn nhất nước
ta. Tượng cao 3,48 m, có khối lượng 4000
kg hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh,
Hà Nội.

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY
VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
I. S NỰ
I. S NỰ
ÓNG CHẢY.
ÓNG CHẢY.
Tieát 28
1.Phân tích kết quả thí nghiệm.
Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến.
Khi nhiệt độ băng phiến lên tới 60
0
C thì cứ sau 1 phút lại ghi
nhiệt độ và nhận xét về thể ( rắn hay lỏng) của băng phiến
vào bảng theo dõi.Ghi cho tới khi nhiệt độ băng phiến đạt
tới 86
0
C



Thời gian(phút) Nhiệt độ(
0
C) Thể rắn hay lỏng
0 60 Rắn
1 63 Rắn
2 66 Rắn
3 69 Rắn
4 72 Rắn
5 75 Rắn
6 77 Rắn
7 79 Rắn
8 80 Rắn và lỏng
9 80 Rắn và lỏng
10 80 Rắn và lỏng
11 80 Rắn và lỏng
12 81 Lỏng
13 82 Lỏng
14 84 lỏng
15 86 lỏng
BẢNG 24.1


+ Cách vẽ đường biểu diễn:
-
Vẽ đường thẳng nằm ngang biểu diễn trục thời gian(t)
-
Vẽ đường thẳng đứng biểu diễn trục nhiệt độ(
0
C)

-
Gốc trục thời gian là vạch 0 phút, cứ mỗi ô biểu diễn
1 phút
- Gốc trục nhiệt độ là vạch 60
0
C, cứ 1 ô biểu diễn 1độ.


1 32 4 5 6 7 8 9 10 11 1213
14 15
0
63
77
66
69
75
72
79
80
81
82
84
86
C
60
t ( )
phút

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY

VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
I. S NỰ
I. S NỰ
ÓNG CHẢY.
ÓNG CHẢY.
Tieát 28
1.Phân tích kết quả thí nghiệm.
C1: Khi được đun nóng thì nhiệt độ
của băng phiến thay
đổi như thế nào?Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút
thứ 6 là đoạn nào?
1 32 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
14 15
0
63
77
66
69
75
72
79
80
81
82
84
86
C
60
t ( )

phút

×